Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐAI CƯƠNG gãy XƯƠNG TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.34 KB, 7 trang )

ĐẠI CƯƠNG GÃY XƯƠNG TRẺ EM
I.KHÁC BIỆT XƯƠNG TRẺ EM VÀ NGƯỜI LỚN:
• Hiện diện, hoạt động tích cực sụn tiếp hợp
• Nhân tạo xương ở đầu xương
• Vai trò làm lớn xương theo chiều ngang của màng xương Te
• Sự phát triển chung toàn thân khi bé càng nhỏ
• Trên 12 tuổi: giống người lớn
• Các kiểu gãy đặc biệt:
o Gãy vùng đầu xương: gãy tổn thương STH
o Gãy hành xương: gãy lún
o Gãy thân xương: gãy cành tươi, gãy tạo hình
TE
NGƯỜI LỚN
Cơ thẻ phát triển toàn diện
STH làm xương phát triển theo chiều dài
Có nhân tạo xương
Màng xương làm xương tăng bề ngang
Không ptriển
Màng xương dày, đàn hồi dễ tróc→gãy trong màng Màng xương dính chặc
xướng: nắn tốt
Thân xương tính đàn hồi cao→gãy tạo hình, cành
Cứng chắc→dễ gãy
tươi
Tự điều chỉnh di lệch
II.TỔN THƯƠNG SỤN TIẾP HỢP:
Cấu tạo: 4 lớp
o Tb mầm
o Lớp tăng sinh: là vùng hoạt động tăng trưởng
o Lớp phì đại: vùng dễ gãy
o Lớp sinh xương
Phân loại theo Salter Harris:


o Loại I: bong STH
o Loại II: loại I+ một phần hành xương
o Loại III: đường gãy từ STH ra mặt khớp
o Loại IV: đg gãy từ hành xương qua STH xuống mặt khớp
o Loại V: gãy lún hẹp STH
III.LÀNH XƯƠNG VÀ CƠ CHẾ TỰ ĐIỀU CHỈNH Ổ GÃY:
Theo Zanoli: đơn vị lành xương TE: ngày- người lớn: tháng
Gãy x đùi ở trẻ sơ sinh: 14-21 ngày


1.Cơ chế tự điều chỉnh biến dạng:
Biến dạng sau gãy xương đã lành:
• Ngắn chi
• Dạng nấc thang tại ổ gãy
• Gập góc
• Xoay ngoài/ trong( sấp ngữa cẳng tay)
→TE:
• Chống ngắn <2cm
• Nấc thang: mất dần sau 1-2 năm
• Gập góc: tương tự
• Di lệch xoay: không tự điều chỉnh đc
2.Tính tự điều chỉnh ổ gãy:
TE: liền xương rất nhanh: theo Dimeglio
o Khuỷu: 45 ngày
o Thân xương cánh tay: 45 ngày
o Thân xương cẳng tay: 90 ngày
o Đầu dưới cẳng tay: 45 ngày
o Cổ tay, bàn ngón tay, đầu trên cánh tay: 30 ngày
o Cổ x đùi: 120 ngay
o Thân x đùi: 45-60 ngày

o Vùng gối: 30 ngay
o Cẳng chân: 90 ngày
o 1/3 dưới cẳng chân: 30 ngày
Khả năng tự điều chỉnh cao nếu gãy ở thân xương , trừ: gãy phạm
khớp, gãy LC ngoài, trên 2 LC
Di lệch chấp nhận:
o Chồng ngắn <2cm
o Gập góc<=150
o Di lệch sang bên 1 thân xương
o Di lệch xoay: phải nắn thật tốt
→tuy thuộc chức năng của loại xương gãy:
o ¼ dưới x quay: chấp nhận gập góc 200 trước 10 tuổi
o ¼ dưới cẳng chân: nắn thật tốt
3. Rối loạn lành xương:
o Tổn thương hoàn toàn STH: ngắn chi
o Tổn thương một phần STH: lệch trục
o Tổn thương đầu xương→biến dạng mặt khớp, rối loạn
vận động


o Tổn thương ngang thân xương: thường lành tính
o Còi xương: tổn thương lớp tăng sinh
IV. LÂM SÀNG:
1. Đặc điểm:
Thường gặp 6-10 tuổi
Cal rất to: biến mất ít tháng sau đó
Trẻ sơ sinh: tưởng lầm là liệt: TE lành trong 21 ngày
Hiếm gặp: gãy x sống, x bánh chè, x gót
Khám thấy 1 xương gãy→kiểm tra xương đối bên
2.Chỉ số chấn thương TE:

PTS: Pediatric Trauma Score
P
Đg thở
TKTW
HATT
VT
Gãy xương Điểm
>20kg
Bình
Tỉnh táo >90mmHg Không
Không có
+2
thường

10-20
Duy trì
Lơ mơ
50-90
Nhẹ
Một gãy kín +1
đc
<10kg
Không
Hôn mê <50mmHg
Nặng
Gãy hở
-1
duy trì
hoặc gãy
đc

nhiều nơi
PTS: >8 rất ít tử vong
-------<=0: tử vong 100%
PTS càng thấp tử vong càng cao. PTS <8 chuyển bệnh nhân về trung
tâm chuyên khoa
3.Những dấu hiệu sốc ở TE:
• Thân nhiệt lạnh
• Màu da “mét”
• Nhịp tim nhanh
• Thời gian làm đầy máu mao mạch>2 giây
• Nhịp thở nhanh
• HA: TE vẫn giữ HA bình thường đến khi mất 20-30%
máu cơ thể
• Vật vã: triệu chứng của thiếu oxy
• Lơ mơ
• Luư lượng nước tiểu( trung bùnh 1ml/kg/giờ)
V.X QUANG:
Chụp 2 bên
Chụp 2 bình diện
Gãy dạng” cây xanh”: gãy cành tươi: gãy 1 bên
TE có nhiều xương phụ→lầm tưởng gx


Nắn khẩn cấp các bong sụn tiếp hợp
Nứt xương→7-10 ngày có cal xuong→1-2 tháng sau biến mất
VI.ĐIỀU TRỊ:
1. Đặc điểm:
Nắn ngay trong đêm: cal mọc rất nhanh
Việc nắn sửa không cần cầu toàn: , phải nắn hết di lệch xoay
Thời gian bất động< người lớn

Rất ít can thiệp VLTL
Hầu hết Đt bảo tồn
1.Đt bảo tồn:
Nắn bó bột: gãy cành tươi →nắn cho gãy hoàn toàn : bó bột
Kéo tạ: kéo da
3.Phẩu thuật:
• Gở mảnh xương lọt trong ổ khớp
• Gãy LC ngoài x ctay di lệch
• Gãy cổ x quay gập góc>45
• Gãy cổ x đùi
• Gãy x bánh chè
• Gãy trật x sên
• Gãy bong sụn tiếp hợp không nắn đc
• Gãy 2 x cẳng tay TE>12 tuổi di lệch nhiều
• Gãy cũ có biến dạng phản chức năng
4.Vật lí trị liệu:
Chủ yếu để tự nhiên không nên xoa bóp
Sự đơ khớp sau tháo bột chỉ là tạm thời, không cần can
thiệp
VII. BIẾN CHỨNG:
1.Nhiễm trùng: 3 loại NT:
o Tụ cầu vàng
o Clostradium tetani
o ----------------perfrigens( hoại thư sinh hơi)
2.Tổn thương mm : triệu chứng phía dưới ổ gãy
o Không bắt mạch đc hoặc rất yếu so vơi bên lành
o Da lạnh
o Hoạt động mao mạch, Tm kém
o TH không có đk làm DSA mà tg >6h phải mổ thám
sát



o TE cần phải can thiệp ngay nếu mạch vẫn không trở

lại dù đã nắn chỉnh và bất động ổ gãy, không nên căn
cứ vào dh“ chân ấm“. 90% đc cưú khỏi đoạn ci nếu
tuần hoàn đc tái lập trước 6h
3.Tổn thương Tk ngoại vi
o Tổn thương nhánh nhỏ Tk gian cốt cẳng tay do gãy
trên 2 LC x ctay
o Liệt muộn Tk trụ do bc valgus ở khuỷu sau gãy LC
ngoài x ctay
o Liệt Tk quay ở ctay thường phục hồi sau 2 tháng. Sau
2 tháng không hồi phục: mổ thám sát
4.Hc chèn ép khoang:
o P mô: 30mmHg
o P=40: mổ giải áp gấp
o P= 50: mất dẫn truyền Tk hoàn toàn
o Du hậu tốt nếu bn đc mổ giải áp trong vòng 12 h sau
tai nạn
5.Tắc mạch máu do mơ
6.Tắc Tm sâu do huyết khối
7.Hội chứng bụng do bó bột
8.Cao HA do kéo tạ
9.Tăng canxi máu do bất động
10Loạn dưỡng do phản xạ giao cảm
11.Lỏng Dc
12.Tổn thương sụn ổ cối
13.Mọc xương trong cơ
14.Can xấu

15.Gập góc muộn: hư phía ngoài STH đầu trên x chày→phải chờ 1824 tháng trước khi có quyết định mổ
16.Khớp giả
17.Gãy tái phát: bệnh tạo xương bất toàn: osteogenesis imperfecta
18.Rối loạn chức năng sụn tiếp hợp
VIII.DƯ HẬU:
Không liền xương: rất hiếm. Ở TE: không cứng khớp, không khớp giả
4 TH không liền xương:
• Đáng lẽ là ca phải mổ mà không mổ
• Đáng lẽ là ca không mổ mà lại mổ
• Gãy bệnh mà tưởng là gãy chấn thương
• Gãy hở mất nhiều xương


IX. CÁC NHÂN SINH XƯƠNG:
Ở trẻ em, vùng khuỷu có rất nhiều nhân sinh xương. Nếu không biết rõ về các nhân
sinh xương và thời điểm cốt hóa thì có thể chẩn đoán nhầm là gãy xương. Do đó biết
được thời điểm cốt hóa của các nhân này là khá cần thiết cho việc chẩn đoán. Dưới
đây là một số thời điểm cốt hóa (tính theo năm tuổi)
1) Lồi cầu ngoài:
_ Nam: 1t
_ Nữ: 1t
2) Chỏm quay:
_ Nam: 6t
_ Nữ: 5t
3) Mỏm trên lồi cầu trong:
_ Nam: 7,5t
_ Nữ: 5t
4) Mỏm khuỷu:
_ Nam: 10,5t
_ Nữ: 8,7t

5) Ròng rọc:
_ Nam: 10,7t
_ Nữ: 9t
6) Mỏm trên lồi cầu ngoài
_ Nam: 12t
_Nữ: 10t
Và đây là một vài hình ảnh diễn tiến của các cốt hóa


Hình 1 : 6 tháng đầu, chưa cốt hóa
Hình 2 : 12 tháng, thấy được trung tâm cốt hóa lồi cầu ngoài
Hình 3 : 24 tháng, trung tâm cốt hóa lồi cầu ngoài có hình oval
Hình 4 : 5-6 tuổi, thấy được trung tâm cốt hóa thứ phát mỏm trên lồi cầu trong,
trung tâm cốt hóa chỏm quay - hành xương bè rộng
Hình 5 : 9 tuổi, trung tâm cốt hóa ròng rọc xuất hiện (2 nhân) cho hình ảnh ròng rọc
nhiều mảnh
Hình 6 : 10 tuổi, sụn tiếp hợp mỏm trên lồi cầu ngoài là nơi cốt hóa sau cùng, hình
thuôn dài hoặc tam giác, cách 1 khoảng xa với hành xương và bờ ngoài lồi cầu là bình
thường.



×