Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

20 chuyen vinh phuc lan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.11 KB, 16 trang )

CHUYÊN VĨNH PHÚC
LẦN 3

MÔN: VẬT LÝ
Thời gian: 50 phút

Năm học: 2016 - 2017
Câu 1: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần
lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 40 lần
B. 10000 lần
C. 2 lần
D. 1000 lần
Câu 2: Đặt một điện áp u = U 0 cos ( ωt ) (U0,
ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC
nối tiếp. Cho biết R = 100 Ω, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch theo
độ tự cảm L. Dung kháng của tụ điện là
A. 100 Ω
B. 100 2Ω
C. 200 Ω
D. 150 Ω

Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q 0
là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
q
q
A. 02
B. q0ω


C. I0 = 0
D. q0ω2
ω
ω
π

Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos  4πt + ÷ cm, trong đó t đo bằng
2

giây. Khoảng thời gian trong một chu kỳ đầu tiên vận tốc và li độ đồng thời nhận giá trị dương là
A. 0,125s < t < 0,25s
B. 0,375s < t < 0,5s
C. 0,25s < t < 0,375s
D. 0 < t < 0,125s
Câu 5: Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một
bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
v
v
v
2v
A.
B.
C.
D.
l
4l
2l
l
Câu 6: Tiến hành thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn: Treo một con lắc đơn có độ
dài dây cỡ 75 cm và quả nặng cỡ 50 g. Cho con lắc dao động với góc lệch ban đầu cỡ 5 0, dùng

đồng hồ đo thời gian dao động của con lắc trong 20 chu kì liên tiếp, thu được bảng số liệu sau:
Lần đo
1
2
3
20T (s)
34,81
34,76
34,72
Kết quả đo chu kì T được viết đúng là
A. T = 1,738 ± 0,0025 s
B. T = 1,7380 ± 0,0015 s
C. T = 1,800 ± 0,086%
D. T = 1,780 ± 0,09%


Câu 7: Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh
sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này
A. nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600 nm
B. lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm
C. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm
D. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm
Câu 8: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình
5π 

li độ là x = 3cos  πt − ÷ cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ là
6 

π


x1 = 5cos  πt + ÷cm. Dao động thứ hai có phương trình li độ là:
6

π
π


A. x 2 = 8cos  πt + ÷cm
B. x 2 = 2 cos  πt + ÷cm
6
6


5π 
5π 


C. x 2 = 2 cos  πt − ÷cm
D. x 2 = 8cos  πt − ÷ cm
6 
6 


Câu 9: Nhận xét nào sau đây là sai về mạch R, L, C mắc nối tiếp.
π
A. điện áp trên cuộn dây sớm pha
so với điện áp hai đầu điện trở
2
B. điện áp trên điện trở cùng pha với điện áp hai đầu mạch

π
C. điện áp trên điện trở nhanh pha
so với điện áp trên tụ
2
D. điện áp trên cuộn dây và điện áp trên tụ ngược pha nhau
Câu 10: Một vật nhỏ có khối lượng M = 0,9 kg, gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng
25 N/m đầu dưới của lò xo cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg chuyển động theo
phương thẳng đứng với tốc độ 0, 2 2 m/s đến va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính
vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia
tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biên độ dao động là:
A. 4 2 cm
B. 4,5 cm
C. 4 3 cm
D. 4 cm
Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc
có bước sóng l 1 =0, 640mm thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng
giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có
bước sóng l 1 và l 2 thì trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu
giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N. Bước sóng l 2 có giá
trị bằng
A. 0,478 μm
B. 0,450 μm
C. 0,427 μm
D. đáp số khác
Câu 12: Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách
giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là
0,9 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6
mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,50.10-6 m
B. 0,55.10-6 m

C. 0,45.10-6 m
D. 0,60.10-6 m


Câu 13: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm. Khi qua li độ x = 5 cm thì vật
có động năng bằng 0,3 J. Độ cứng của lò xo là:
A. 50 N/m
B. 80 N/m
C. 100 N/m
D. 40 N/m
Câu 14: Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Xét ba điểm A, B, C với B là trung
điểm của đoạn AC. Biết điểm bụng A cách điểm nút C gần nhất 10 cm. Khoảng thời gian ngắn
nhất là giữa hai lần liên tiếp để điểm A có li độ bằng biên độ dao động của điểm B là 0,2 s. Tốc
độ truyền sóng trên dây là:
A. 0,5 m/s
B. 0,4 m/s
C. 0,6 m/s
D. 1,0 m/s
Câu 15: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động
điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là
1 s thì khối lượng m bằng
A. 800 g
B. 100 g
C. 50 g
D. 200 g
Câu 16: Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)
A. tách sóng
B. khuếch đại
C. phát dao động cao tần
D. biến điệu

Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức
u = 220 2 cos ( 2πft + ϕ ) V với f thay đổi được. Khi
cho f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ và
giữa hai đầu điện trở bằng nhau. Khi f = f 2 = 1,5f1 thì
điện áp giữa hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa
hai đầu cuộn cảm bằng nhau. Nếu thay đổi f để cho
điện áp giữa hiện dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt
giá trị cực đại thì giá trị cực đại đó gần với giá tri
nào dưới đây nhất?
A. 270 V
B. 230 V
C. 240 V
D. 250 V
Câu 18: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là
tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh
động. Khi α = 00 , tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α = 1200 , tần số dao động
riêng của mạch là 1 MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng
A. 300
B. 600
C. 450
D. 900
Câu 19: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây
thuần cảm L. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I 0, I lần lượt là giá trị tức
thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào
sau đây không đúng?
U
I
U
I

u 2 i2
u 2 i2
=0
+ = 2
A.
B. 2 - 2 =0
C. 2 + 2 =2
D.
U 0 I0
U0 I0
U 0 I0
U
I
Câu 20: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện
i =0,12 cos 2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch
bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 3 14 V
B. 5 14 V
C. 12 3 V
D. 6 2 V


Cõu 21: Cho mch in nh hỡnh ve , ngun cú sut in ng
E = 24 V, r = 1 , t in cú in dung C = 100àF , cun dõy cú
h s t cm L = 0, 2H v in tr R 0 = 5 , in tr R = 18 .
Ban u khoỏ k úng, khi trng thỏi trong mch ó n nh
ngi ta ngt khoỏ k. Nhit lng to ra trờn in tr R trong
thi gian t khi ngt khoỏ k n khi dao ng trong mch tt
hon ton.

A. 98,96mJ
B. 24, 74mJ
C. 126, 45mJ
D. 31, 61mJ
Cõu 22: Mt súng truyn trờn mt nc cú tn s 40 Hz, vn tc truyn súng l 0,8 m/s. Khong
cỏch gia hai im gn nhau nht trờn cựng mt phng truyn dao ng cựng pha nhau l
A. 1 cm
B. 0,5 cm
C. 2 cm
D. 1,5 cm
Cõu 23: Mt ngi ng im A cỏch ngun phỏt õm ng hng O mt on x nghe c
õm cú cng I. Ngi ú ln lt di chuyn theo hai hng khỏc nhau. Khi i theo hng AB
thỡ ngi ú nghe c õm lỳc to nht cú cng l 4I. Khi i theo hng AC thỡ ngi ú
nghe c õm lỳc to nht cú cng l 9I. Gúc hp bi hai hng i cú th gõn giỏ tri no
nhõt sau õy
A. 51,60
B. 52,50
C. 48,00
D. 49,30

2pử

Cõu 24: Dũng in trong mch cú biu thc: i =4 cos ỗ
ỗ100pt ữA . Giỏ tr hiu dng ca
3ứ

dũng in ny bng:
A. 2 2 A
B. 2 A
C. 4 A

D. 4 2 A
Cõu 25: Thớ nghim giao thoa Yang vi ỏnh sỏng n sc cú bc súng , khong cỏch gia hai
khe a = 1 mm. Ban u, ti M cỏch võn trung tõm 5,25 mm ngi ta quan sỏt c võn sỏng bc
5. Gi c nh mn cha hai khe, di chuyn t t mn quan sỏt ra xa v dc theo ng thng
vuụng gúc vi mt phng cha hai khe mt on 0,75 m thỡ thy ti M chuyn thnh võn ti ln
th hai. Bc súng cú giỏ tr l
A. 0, 60 mm
B. 0, 50 mm
C. 0, 70 mm
D. 0, 64 mm
Cõu 26: Mt con lc n gm si dõy mnh di l = 1m , vt cú khi lng m = 100 3 g tớch in
q = 105 C. Treo con lc n trong in trng u cú phng vuụng gúc vi gia tc trng trng
r
g v cú ln E = 105 V/m. Kộo vt theo chiu ca vec t in trng sao cho gúc to bi dõy
r
treo v g bng 60o ri th nh vt dao ng. Lc cng cc i ca dõy treo l
A. 3,54 N
B. 2,14 N
C. 2,54 N
D. 1,54 N
Cõu 27: Cho on mch RLC ni tip, giỏ tr ca R ó bit, L c nh. t mt hiu in th

xoay chiu n nh vo hai u on mch, ta thy cng dũng in qua mch chm pha
3
so vi hiu in th trờn on RL. trong mch cú cng hng thỡ dung khỏng Z C ca t phi
cú giỏ tr bng
R
A. R 3
B. 3R
C.

D. R
3


Câu 28: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình

π

x = 10sin  4πt + ÷cm
2


với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 1,00 s
B. 0,50 s
C. 1,50 s
D. 0,25 s
1
F một điện áp xoay chiều
Câu 29: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R =30 3 Ω; C =
3000π
u =120 2cos ( 100pt ) V . Biểu thức của cường độ tức thời trong mạch là:
æ
æ


A. i =2 2cos ç
B. i =4cos ç
ç100pt + ÷
÷A

ç100pt + ÷
÷A


è
è
æ
æ


C. i =2 2cos ç
D. i =4cos ç
ç100pt + ÷
÷A
ç100pt + ÷
÷A


è
è
Câu 30: Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100 R Ωcó biểu thức
u = 100 2 cos ( ωt ) V. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1 phút là
A. 6000 J
B. 6000 2 J
C. 200 J
D. 200 2 J
Câu 31: Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm (L);
mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4)
gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm với một trong bốn mạch điện.
* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện

trong mạch.
* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100cos(ωt – π/3) V
thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5 cos(ωt – π/2) A .
Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào?
A. mạch (1) và (4)
B. mạch (2) và (4)
C. mạch (2) và (3)
D. mạch (4)
Câu 32: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2 s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
Biên độ góc của dao động là 60. Vận tốc của vật khi đi qua li độ góc 30 có độ lớn là
A. 22,2 m/s
B. 27,8 cm/s
C. 28,7 cm/s
D. 25 m/s
Câu 33: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí
tới mặt nước thì
A. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam
C. chùm sáng bị phản xạ toàn phần
D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (với U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi L = L1 hay L = L 2 với L1 > L 2
thì công suất tiêu thụ của mạch điện tương ứng P 1, P2 với P1 = 3P2 độ lệch pha giữa điện áp hai
π
đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng ϕ1 , ϕ 2 với ϕ1 + ϕ2 = Độ lớn
2

của φ1 và φ2 là:
π π
A. ;

6 3

B.

π π
;
3 6

C.

5π π
;
12 12

D.

π 5π
;
12 12


Câu 35: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u =5cos(6pt - px) (cm), với t
đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
A. 3 m/s
B. 30 m/s
C. 60 m/s
D. 6 m/s
Câu 36: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là
chuyển động
A. chậm dần đều

B. chậm dần
C. nhanh dần đều
D. nhanh dần
Câu 37: Quả nặng có khối lượng 500 g gắn
vào lò xo có độ cứng 50 N/m. Chọn gốc tọa
độ tại vị trí cân bằng, kích thích để quả nặng
dao động điều hòa. Đồ thị biểu diễn li độ
theo thời gian như hình vẽ. Phương trình
dao động của vật là
π

A. x = 8cos 10t + ÷ cm
6

π

B. x = 8cos 10t − ÷cm
6

π

C. x = 8cos 10t + ÷ cm
3

π

D. x = 8cos 10t − ÷cm
3

Câu 38: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, nếu gọi T 1 là chu kỳ của dòng điện ba pha, T2 là

chu kỳ quay của từ trường và T3 là chu quay của roto. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. T1> T2 > T3
B. T1 = T2 = T3
C. T1= T2 > T3
D. T1 = T2 < T3
Câu 39: Buộc một đầu sợi dây đàn hồi mềm dài 4m vào một bức tường, cho đầu còn lại dao
động với tần số 5Hz thì thấy trên sợi dây có một sóng dừng ổn định. Hai đầu sợi dây là hai nút
sóng, ở giữa có một bụng sóng. Cắt sợi dây thành hai phần có độ dài bằng nhau, để có được sóng
dừng có một bụng và hai nút là ở hai đầu trên mỗi phần của sợi dây ta phải cho đầu tự do của
mỗi phần dao động với tần số:
A. 20H z
B. 5 Hz
C. 10 Hz
D. 2,5 Hz
Câu 40: Cho mạch điện xoay chiều gồm
một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần
và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng không đổi và tần số góc ω
thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa
hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai
đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ
thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng
các đồ thị như hình vẽ, tương ứng với
ω = ω1 thì U
các đường UC, UL. Khi
C
đạt cực đại Um. Giá trị của Um gần giá trị
nào nhất sau đây :
A. 140 V

B. 130 V
C. 160 V
D. 147 V


CHUYÊN VĨNH PHÚC
LẦN 3

ĐỀ THI THỬ SỐ 38
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian: 50 phút

Năm học: 2016 - 2017

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

B
Câu
11
C
Câu
21
A
Câu

31
D

B
Câu
12
D
Câu
22
A
Câu
32
C

B
Câu
13
B
Câu
23
D
Câu
33
B

C
Câu
14
A
Câu

24
A
Câu
34
A

BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 5 Câu 6
C
Câu
15
B
Câu
25
A
Câu
35
D

B
Câu
16
A
Câu
26
C
Câu
36
D


Câu 7

Câu 8

Câu 9

C
Câu
17
B
Câu
27
A
Câu
37
D

D
Câu
18
C
Câu
28
D
Câu
38
D

B
Câu

19
C
Câu
29
A
Câu
39
C

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1:
Ta có
IM

 L M = 10 log I
L N − LM
80 − 40
IN

0
10
10

=
10
=
10
= 104

I

I
M
 L = 10 log N
 N
I0
 Đáp án B
Câu 2:
+ Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
U2R
P= 2
2
R + ( ZL − ZC )
U2
+ Tại ZL = ZL0 ⇒ cộng hưởng điện P =
= 300 ⇒ U 2 = 30000 V2
R
U2R
30000.100
Z
=
Z

P
=
= 100 ⇔
= 100 ⇒ ZC = 100 2 Ω
+ Tại L
L0
2
2

R + ZC
100 2 + ZC2
 Đáp án B
Câu 3:
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = ωq 0
 Đáp án B

Câu
10
D
Câu
20
A
Câu
30
A
Câu
40
B


Câu 4:
Chu kì dao động của vật
2π 2π
T=
=
= 0,5s
ω 4π
+ Phương pháp đường tròn
Từ hình vẽ, ta thấy rằng khoảng thời gian vận tốc và li độ

cùng nhận giá trị dương khi
T
3T
< ∆t <
⇔ 0, 25 < ∆t < 0,375
2
4
 Đáp án C

Câu 5:
Điều kiện để có sóng dừng trên dây
v n =1
v
l=n
→ f =
2f
2l
 Đáp án C
Câu 6:
Giá trị trung bình của 3 lần đo
34,81 + 34, 76 + 34, 72
20T =
= 34, 76333 s
3
Sai số tương đối trong mỗi lần đo
20∆T1 = 20T1 − 20T = 0, 046667 s; 20∆T2 = 20T2 − 20T = 0, 00333 s;
20∆T3 = 20T3 − 20T = 0, 04333 s;
Sai số tuyệt đối trung bình
20∆T1 + 20∆T2 + 20∆T3
20∆T =

= 0, 031109 s
3
Vậy T = 1, 73816s ; 20∆T = 0, 00155 s
Làm tròn T = 1, 7380 ± 0, 0016 s
⇒ Xét về cách ghi kết quả thì chỉ có đáp án B là đúng
Câu 7:
Tần số của ánh sáng là không đổi, bước sóng sẽ giảm đi n lần khi ánh sáng truyền qua môi
trường có chiết suất n
 Đáp án C
Câu 8:
+ Tổng hợp dao động bằng số phức
+ Nhập số liệu: Mode → 2
x = x1 + x 2 ⇒ x 2 = x − x1
Ta thu được phương trình
5π 
+ Xuất kết quả: Shift → 2 → 3 → =

x 2 = 8cos  πt − ÷ cm
6 

 Đáp án D


Câu 9:
Điện áp trên điện trở cùng pha với điện áp hai đầu mạch, điều này chưa chắc chắn nó còn phụ
thuộc và các giá trị của R, L, C và ω
 Đáp án B
Câu 10:
+ Độ biến dạng của lò xo khi vật M ở vị trí cân
Mg 0,9.10

=
= 0,36 m
bằng ∆l =
k
25
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của
con lắc sau va chạm
( M + m ) g = ( 0,9 + 0,1) .10 = 0, 4 m
∆l0 =
k
25
+ Vận tốc của con lắc tại vị trí va chạm
mv 0
0,1.0, 2 2
2
v=
=
=
m/s
m+M
0,1 + 0,9
50
+ Tần số góc của dao động sau va chạm
k
25
ω=
=
= 5 rad/s
M+m
0,9 + 0,1

Biên độ dao động mới của vật
2

 2
2

÷
v
2
2
 
A = ( ∆l0 − ∆l ) +  ÷ = ( 0, 4 − 0,36 ) +  50 ÷
 ω
 5 ÷

÷


⇒ A ≈ 4cm
 Đáp án D
Câu 11:
Số vân sáng quan sát được của hai hệ vân
N = N1 + N 2 − n , với n là số vân trùng (hai vân sáng trùng nhau được tính là một)
⇔ 19 = 9 + N 2 − 3 ⇒ N 2 = 13
Vậy khoảng MN ứng với 8i1 và 12i2
2
2
⇒ λ 2 = i1 = 0, 64 = 0, 42 μm
3
3

 Đáp án C
Câu 12:
Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp ứng với 8 khoảng vân

La 3, 6.10−3.1, 2.10 −3
L=8
⇒λ=
=
= 6.10 −7 m
a
8D
8.0,9
 Đáp án D
Câu 13:
Động năng của con lắc


Ed = E − E t ⇔ Ed =

1
2E
2.0,3
k ( A2 − x2 ) ⇒ k = 2
= 2
= 80 N/m
2
2
A −x
0,1 − 0, 052


 Đáp án B
Câu 14:

Biên độ dao động của điểm B
2
 2πBC 
a B = asin 
÷= a
2
 λ 
Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp li độ của điểm bụng A bằng biên
T
độ B là ∆t = = 0, 2 ⇒ T = 0,8s
4
λ 4AC 4.10
=
= 50 cm/s
Vận tốc truyền sóng v = =
T
T
0,8
 Đáp án A
Câu 15:
Ta có T : m ⇒ T giảm 2 lần thì m giảm đi 4 lần
 Đáp án C
Câu 16:
Mạch tác sóng nằm trong máy thu vô tuyến
 Đáp án A

(1) Micro

(2) Mạch phát sóng điện từ cao tần
(3) Mạch biến điệu
(4) Mạch khuếch đại
(5) Anten phát
Câu 17:


1
1
⇒ ω1 =
Cω1
RC
R ω2 =1,5ω1
R
→1,51 =
+ Khi ω = ω2 thì U R = U L ⇔ R = Lω2 ⇒ ω2 = 
L
L
2
R C
Từ hai kết quả trên ta có 1,5 =
L
+ Áp dụng kết quả tính điện áp cực đại trên cuộn dây khi ω biến thiên
+ Khi ω = ω1 thì U R = U C ⇔ R =

U Lmax =

n=

U


1−

1
=4
R 2C
2L

220

= 227V
1− n
1 − 4 −2
 Đáp án B
Câu 18:
Điện dung của tụ xoay thay đổi theo quy luật C = C0 + aα
Ta có
1

f 0 = 2π LC
0
C0 + a1200
8C0


=9⇒a =

1
C0
1200

f120 =

2π L ( C0 + a1200 )

Tương tự
1

f 0 = 2π LC
0
C + aα

3

⇒ 0
= 4 ⇔ 1+
= 4 ⇔ α = 1200 = 450

1
C0
C0
8
f α =

2π L ( C0 + aα )

 Đáp án C
Câu 19:
Với hai đại lượng vuông pha ta luôn có
u 2 i2
u 2 i2

U0 = 2U
+ =1¾
¾
¾
¾
¾
¾
¾
¾
¾
® 2 + 2 =2
I0 = 2I
U 02 I20
U
I
 Đáp án C
Câu 20:
Với hai đại lượng vuông pha i và q ta luôn có
2

−2

1


→ U L max =

I

I


2

2

i= = 0
 i   q 
 1   2000q 
−5
2 2 2
+
=
1

 ÷ 
÷
I0 → 
÷ +  0,12 ÷ = 1 ⇒ 5, 6.10 C
Q0 =
I
Q
2 2 

 0  0
ω
Điện áp hai bản tụ
q
u = = qLω2 = 5, 6.10 −5.50.10 −3.2000 2 = 11, 22 V
C
 Đáp án A

Câu 21:
Dòng điện cực đại chạy trong qua cuộn dây


E
24
=
= 1A
r + R + R 0 1 + 18 + 5
Điện áp cực đại giữa hai tụ điện
U 0 = E − Ir = 24 − 1.1 = 23 V
Năng lượng của điện từ trường của mạch
1
1
1
1
E = E L + E C = LI02 + CU 02 = 0, 2.12 + 100.10 −6.232 = 0,12645J
2
2
2
2
Năng lượng này chuyển hóa thành nhiệt năng trên R và R0
18
Để ý rằng R = R 0 = 3, 6R 0 ⇒ Q R = 3, 6Q R 0
5
3, 6
3, 6
E=
0,12645 = 0, 09896J
Vậy Q R =

3, 6 + 1
3, 6 + 1
 Đáp án A
Câu 22:
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha là một
bước sóng
v 0,8
λ= =
= 2 cm
f
40
 Đáp án C
Câu 23:
Cường độ âm khi người đó ở các vị trí A, B, C lần lượt là
P

I
=
 4πOA 2
 OB 1

= = sin α1
P

 OA 2
4I
=




4πOB2

 OC = 1 = sin α
2
P

 OA 3
9I
=

4πOC 2

·
BAC
= α + α ≈ 49, 47 0
I0 =

1

2

 Đáp án D
Câu 24:
Giá trị hiệu dụng I =

I2
4
=
= 2 2A
2

2

 Đáp án A
Câu 25:

⇒ Khi D tăng thì khoảng vân tăng theo
Ta có: i =
a


5, 25 = 5
⇒ λD = 1, 05


1

xM = k
⇒
⇒ 5, 25 = 3,5 ( 1, 05 + 750λ ) ⇒ λ = 0, 6µm
a
5, 25 = 3,5 ( D + 750 ) λ

1
 Đáp án A


Câu 26:
Lực căng dây của con lắc được xác định bởi
T = mg bk ( 3cos α − 2 cos α 0 ) ⇒ Tmax = mg bk ( 3 − 2 cos α 0 ) = 2,54N
 Đáp án C

Ghi chú:
bài toán con lắc đơn chiu tác dụng của nhiều ngoại lực
Bài toán: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l, vật nặng khối lượng m đang dao
u
r
động điều hòa trong trường trọng lực biểu kiến. Trọng lực biểu kiến là tổng hợp của trọng lực P
r
và trường lực ngoài F . Xác định chu kì dao động của con lắc.
Phương
ur u
r rtrình điều kiện cân bằng của con lắc
T+P+F= 0
Hay
ur uur
uur u
r r
T + Pbk = 0 với Pbk = P + F
Vậy chu kì của con lắc sẽ là
ur
uuu
r r F
l
T = 2π
trong đó g bk = g +
g bk
a
Một số trường hợp:
ur
r
F

+ Nếu g cùng phương, cùng chiều với thì
a
F
g bk = g +
a
ur
r
F
+ Nếu g cùng phương, ngược chiều với thì
a
F
g bk = g −
a
ur
r
F
+ Nếu g hợp với
một góc φ thì
a
2
 F
F
g 2bk = g 2 +  ÷ + 2g  ÷cosϕ
a
m
⇒ Dưới tác dụng của trọng lực biểu kiến, vị trí cân bằng của con lắc sẽ thay đổi, tại vị trí cân
bằng dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc α sao cho
P 2 + Pbk2 − F2
cosα =
2PPbk

Câu 27:
Z
tan ϕRL = L = 3 ⇒ Z L = 3R . Để mạch xảy ra cộng hưởng thì ZC = ZL = R 3
R
 Đáp án A
Câu 28:


Động năng của vật biến thiên với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật

T
= 0, 25s
2

 Đáp án D
Câu 29:
U
1
ZC =
= 30Ω ⇒ Z = R 2 + Z C2 = 60Ω ⇒ I 0 = 0 = 2 2A

Z
Z
1
π
π

tan ϕ = − C = −
⇒ ϕ = − ⇒ i = 2 cos 100πt + ÷
R

6
6
3

 Đáp án A
Câu 30:
Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1 phút
U2
P=
t = 6kJ
R
 Đáp án A
Câu 31:
+ Khi tiến hành thí nghiệm 1 thí đoạn mạch chắc chắn có chứa tụ, vì tụ không cho dòng không
đổi đi qua.
+ Khi tiến hành thí nghiệm 2 ta nhận thấy pha của u sớm hơn pha của i nên mạch có tính cảm
kháng
Tương tự như vậy ta thấy rằng chỉ có đáp án D thõa mãn
 Đáp án A
Câu 32:
Tốc độ của con lắc được xác định bởi

(

)

v = 2gl ( cos α − cos α 0 ) = 2.10.1. cos 30 − cos 60 = 28, 7 cm/s
 Đáp án C
Câu 33:
Tia khúc xạ vàng vị lệch ít hơn tia khúc xạ lam

 Đáp án B
Câu 34:
P1 = 3P2 ⇒ I1 = 3I 2 ⇒ U R1 = 3U R 2
Vì ϕ1 + ϕ2 =

π
nên các vecto hợp thành hình chữ nhật, từ
2

hình vẽ, ta có:
UR2
1
π
π
tan ϕ2 =
=
⇒ ϕ2 = ⇒ ϕ1 = −
U R1
6
3
3
 Đáp án A

Câu 35:
Tốc độ truyền sóng v = 6 m/s
 Đáp án D
Câu 36:


Chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần

 Đáp án D
Câu 37:
A
Quan sát đồ thị ta thấy A = 8cm , tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí
theo chiều dương nên
2
π
pha ban đầu là −
3
 Đáp án D
Câu 38:
Trong động cơ không đồng bộ ba pha, nếu gọi T 1 là chy kì của dòng điện ba pha, T2 là chu kì
quay của từ trường và T3 là chu kì quay của roto thì ta luôn có T1 = T2 < T3
 Đáp án D
Câu 39:
Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu cố định
v

l = 1 2f
n

1
l=n
⇒
⇒ f 2 = 2f1 = 10Hz
v
2f
0,5l = 1

2f 2

 Đáp án C
Câu 40:
+ Áp dụng kết quả bài toán hai giá trị của tần số góc cho cùng điện áp hiệu dụng trên tụ
U C = U ⇒ 660 = 2ω1 ⇒ ω1 = 330 2 Hz
+ Áp dụng kết quả chuẩn hóa điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện
2
2
U
ω
ω
660


ωL ωC =ω2R
L
R
Um =

→n = 2 = 
=2
với n =
ωC
ωC  330 2 ÷
1 − n −2

150
= 100 3V
Vậy U m =
1 − 2−2
 Đáp án B

Ghi chú :
Mối liên hệ giữa URmax, ULmax, UCmax khi ω thay đổi
Các giá trị của ω để điện áp trên điện trở, tụ điện và cuộn cảm cực đại lần lượt là:
1
X
1
L R2
ωR =
, ωL =
và ωC =
,X =

LC
L
XC
C 2
⇒ Thứ tự tăng dần của các giá trị này là: ωC < ωR < ωL
Để đơn giản các kết quả trong quá trình tính toán, ta tiến hành chuẩn hóa X = 1 , khi đó các đại
lượng tương ứng sẽ được thể hiện ở bảng chuẩn hóa phía dưới
Các giá trị cực đại tương ứng:
2LU
U L max = U C max =
, U R max = U
R 4LC − R 2C 2
Sự biến thiên của UR, UL, UC theo ω


Các mối liên hệ
ω
1

n= L =
Đặt
R 2C
ωC
1−
2L
Bảng chuẩn hóa
L

C

Khi U cực đại
ωL Z L
1
n=
=
=
R 2C
ωC ZC
1−
2L
R
ZL
ZC
n
1
2n − 2

Khi U cực đại
Z

ω
n= L = C =
ωC ZL
R
2n − 2

ZL
1

Hệ số công suất của mạch khi ULmax hoặc UCmax
2
cos ϕ =
1+ n
Điện áp UCmax hoặc ULmax
U
U L,C max =
−2
1− ( n)

1
R 2C
1−
2L
ZC
n



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×