Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ của điện CHÂM kết hợp tập DƯỠNG SINH TRONG điều TRỊ HUYẾT áp THẤP NGUYÊN PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 41 trang )

BỘ Y TẾ
HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN

VŨ ĐỨC HẢI

ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ
GIÁ HIỆU
HIỆU QUẢ
QUẢ CỦA
CỦA ĐIỆN
ĐIỆN CHÂM
CHÂM
KẾT
KẾT HỢP
HỢP TẬP
TẬP DƯỠNG
DƯỠNG SINH
SINH TRONG
TRONG ĐIỀU
ĐIỀU TRỊ
TRỊ
HUYẾT
HUYẾT ÁP
ÁP THẤP
THẤP NGUYÊN
NGUYÊN PHÁT
PHÁT


Hướng dẫn khoa học:
TS. PHẠM HỒNG VÂN


Nội dung
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

4. KẾT QUẢ
VÀ BÀN LUẬN

2. TỔNG QUAN

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NC


ĐẶT VẤN ĐỀ

Huyết áp thấp (HAT) là bệnh lý thường gặp.

Trong những năm gần đây số người bị huyết áp thấp không ngừng tăng lên không chỉ ở NCT mà cả những người
trẻ tuổi đang lao động sản xuất, với tỷ lệ mắc từ 10-20% dân số và chiếm tỷ lệ từ 10% đến 15% trong số các tai
biến mạch máu não.

Y học hiện đại thường dùng phương pháp điều trị nội khoa, kết hợp các biện pháp tập luyện nâng cao sức khỏe
để dự phòng bệnh tật.


ĐẶT VẤN ĐỀ


YHCT không có bệnh danh huyết áp thấp nhưng các triệu chứng lâm sàng của huyết áp thấp
như hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, mất ngủ thuộc phạm vi chứng “huyễn vựng” của YHCT

Điều trị chứng bệnh này bằng các vị thuốc, bài thuốc YHCT, các phương pháp điều trị không
dùng thuốc như châm, cứu, xoa bóp, bấm huyệt, dưỡng sinh... Những năm gần đây đã có một
số công trình khoa học NC về tác dụng của điện châm hoặc tác dụng của tập dưỡng sinh
trong điều trị bệnh cho kết quả khả quan


Vì vậy tiến hành đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ HUYẾT ÁP THẤP
NGUYÊN PHÁT”

Đánh giá hiệu quả của điện châm kết hợp tập dưỡng sinh trong điều trị huyết áp thấp
1

nguyên phát trên lâm sàng.

Đánh giá sự biến đổi của lưu huyết não trước và sau điều trị ở bệnh nhân
2

huyết áp thấp nguyên phát dưới ảnh hưởng của điện châm kết hợp tập
dưỡng sinh


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Huyết áp thấp (HAT)

là tình trạng huyết áp thấp hơn bình thường và có những triệu chứng của thiếu cung
cấp máu tới tuần hoàn não là biểu hiện của sự rối loạn chức năng vỏ não của trung

khu thần kinh vận mạch

Chỉ số huyết áp tâm thu dưới 90mmHg và huyết áp tâm trương) dưới 60mmHg

- Huyết áp thấp được chia làm hai loại:
Huyết áp thấp nguyên phát và huyết áp thấp thứ phát.


HUYẾT ÁP THẤP NGUYÊN PHÁT

 Mệt mỏi, buồn ngủ.
 Chóng mặt, hoa mắt, hoặc xỉu.
 Đau đầu.
 Rối loạn giấc ngủ:
 Rối loạn chú ý
 Rối loạn về trí nhớ
 Choáng váng khi đứng dậy.
 Các triệu chứng thực thể khi thăm

khám thường

thấy tim loạn nhịp nhanh, và có thể có tiếng thổi
cơ năng, nhịp ngoại tâm thu.


 Điều trị huyết áp thấp bao gồm nhiều phương thức khác nhau, theo Bộ Y
Tế.

 Nếu hạ huyết áp không có triệu chứng lâm sàng không cần điều trị. Chỉ
điều trị khi có triệu chứng lâm sàng.


 Mục đích làm giảm các triệu chứng lâm sàng.
 Hiện nay trên thị trường thuốc điều trị HAT có nhiều loại khác nhau, công
dụng và kết quả điều trị cũng khác nhau


Y HỌC CỔ TRUYỀN
HUYỄN VỰNG

Khí trệ
huyết ứ

Nội
Tiên thiên

Thương

bất túc

Hư Tổn

Tỳ vị

Khí huyết

Hư nhược

Lưỡng hư



2

TỔNG QUAN

ĐIỆN CHÂM: Là kích thích huyệt bằng dòng xung điện sau khi châm kim trên huyệt vị hay kích
thích vê tay.

Thuyết Thần kinh, nội tiết, thể dịch

Hiện tượng ưu thế của Utomski

YHHĐ

Cơ năng sinh lý linh hoạt của Widekski

ĐIỆN
Thuyết về đau của Melzak và Wall

CHÂM

YHCT

Mất cân bằng âm dương


Phương pháp dưỡng sinh YHCT
 Định nghĩa: là PP tự tập luyện nhằm mục đích nâng cao sức khỏe, phòng
bệnh, chữa bệnh tiến tới sống lâu và sống có ích.

Điều hòa khí huyết,

lưu thông kinh lạc

Tác dụng dưỡng
Dự phòng, bảo vệ điều

dinh

trị bệnh

Bồi bổ, nâng cao chân khí


3

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Gồm 60 BN, được chẩn đoán HAT nguyên phát tại BV Châm cứu Trung ương Thời gian từ 6/2018-12/2018

Tiêu chuẩn loại trừ

Tiêu chuẩn lựa chọn

* Tiêu chuẩn lâm sàng

+ Có các bệnh lý tim mạch kèm theo: Suy

+ Mệt mỏi. + Nhức đầu.

tim,bệnh lý về van tim.


+ Chóng mặt, hoa mắt.

+ Bệnh nhân huyết áp thấp dưới 18 tuổi,

+ Choáng váng khi đứng.

bệnh nhân huyết áp thấp không có biểu hiện

+ Rối loạn trí nhớ.
+ Rối loạn giấc ngủ.
+ Huyết áp tâm thu ≤ 90mmHg, Huyết áp tâm
trương ≤ 60mmHg.
* Tiêu chuẩn cận lâm sàng:

-

Lưu huyết não: Có hình ảnh giảm lưu lượng
tuần hoàn não.

-

YHCT thể Tâm dương bất túc

bệnh lý.
+ Bệnh nhân đang dùng thuốc điều trị tăng
huyết áp.
+ Mất máu cấp, chấn thương ngoại khoa.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế NC: NC dọc kết hợp với thử nghiệm lâm sàng có đối chứng so sánh trước - sau điều trị

Phương tiện NC
Dụng cụ

Bài tập DS

1 Kim châm cứu

1. Thư giãn

2 Máy ĐC

2. Thở 4 thì có kê mông và giơ chân

3 Bông vô khuẩn

3. Vỗ đầu, miết đầu, xoa mặt

4 Cồn 70ᴼ
5 Pince

Ưỡn cổ và vai lưng

6 Khay dụng cụ

4. Tư thế cái cày

7 Máy đo lưu huyết não Rheoscren compact CE 0118, Germany.


5. Cúp lưng

8 Máy đo huyết áp Omron JPN600 của Nhật.

6. Động tác trồng chuối


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NNC

NC
Điều trị bằng ĐC đơn
thuần với liệu trình: 30

Điều trị bằng ĐC 30
LIỆU

phút / 1lần/ ngày x 30
ngày kết hợp tập DS liệu

phút /1 lần /ngày x 30
ngày

trình 45 phút/1lần/ ngày
TRÌNH

NC

x 30 ngày



ĐỊA
ĐỊA ĐIỂM
ĐIỂM NGHIÊN
NGHIÊN CỨU:
CỨU:
BỆNH
BỆNH VIỆN
VIỆN CHÂM
CHÂM CỨU
CỨU TRUNG
TRUNG ƯƠNG
ƯƠNG

Thời
Thời gian
gian NC
NC từ
từ 05/2019
05/2019 –– 7/2019.
7/2019.


3

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU


Đặc điểm: Tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh...
Chỉ tiêu lâm sàng:
- Sự biến đổi các triệu chứng lâm sàng chính.
- Sự biến đổi các test trắc nghiệm trí tuệ.

-

Sự biến đổi tần số nhịp thở, mạch, huyết áp.

Chỉ tiêu cận lâm sàng:
Sự biến đổi lưu huyết não đồ với các chỉ số nghiên cứu:
- Thương số trở kháng (Ri).
- Thời gian đỉnh (Tα).
- Độ rộng đỉnh (Crestwidth).
- Lưu lượng tuần hoàn máu qua bán cầu não


Đánh giá kết quả kết quả điều trị theo YHHĐ

Đánh giá kết quả theo mức độ thay đổi huyết áp
Dựa vào phương pháp đánh giá phân loại của Trần Qúi Đình và Dương Tư Chú năm 1996 ở Học Viện
Trung Y Bắc Kinh Trung Quốc chia làm 4 mức độ [50]:
- Loại A (tốt): Số đo HATT hoặc HATTr tăng trên 20mmHg.
- Loại B (khá): Số đo HATT hoặc HATTr tăng từ 10-20mmHg.
- Loại C (trung bình): Số đo HATT hoặc HATTr tăng từ 5-10mmHg.
- Loại D (kém): Số đo HATT hoặc HATTr tăng dưới 5mmHg hoặc không thay đổi.


BN huyết áp thấp nguyên phát và thuộc chứng huyễn vựng
SƠ ĐỒ

NGHIÊN CỨU

thể Tâm dương bất túc
(n = 60)

Điện châm

Điện châm + Tập dưỡng sinh

(n=30)

(n=30)

- Sự biến đổi các triệu chứng lâm sàng chính
- Chỉ số huyết áp, tần số mạch, nhịp thở.
- Đo lưu huyết não 

Số liệu NC

Xử lý và phân tích số liệu

Bàn luận

KẾT LUẬN


PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

- Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1

2

3

ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NC TRƯỚC ĐT

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ, BÀN LUẬN

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ


Bảng 3.1 Phân bố BN theo tuổi

Nhóm

Tuổi

Nhóm NC

Nhóm ĐC

Chung

(n=30)


(n=30)

(n=60)

n

%

n

%

n

%

18-39 (a)

8

26,6

7

23,3

15

25,0


40 – 49 (b)

14

46,7

14

46,7

28

46,6

50 – 59 (c)

3

1

4

13,3

7

11,7

> 60 (d)


5

16,7

5

16,7

10

16,7

Tổng

30

100

30

100

60

100

p

----


p

Tuổi
Tuổi tuổi
tuổi trung
trung bình
bình là
là 48,83
48,83 ±± 9,21
9,21

Hà Văn
Văn Diễn
Diễn
Phan
Phan Thanh
Thanh Hải
Hải

Pb–a, b–c, b-d < 0,05

1-2

> 0,05


Bảng 3.2 Phân bố BN theo giới

Nhóm


Giới

Nhóm NC

Nhóm ĐC

Chung

(n=30)

(n=30)

(n=60)

p

n

%

n

%

n

%

Nam (a)


4

13,4

4

13,4

8

13,4

Nữ (b)

26

86,6

26

86,6

52

86,6

Tổng

30


100

30

100

60

100

Pa - b
Nguyễn
Nguyễn Trọng
Trọng Minh
Minh năm
năm (2002)
(2002)

Hà Văn
Văn Diễn
Diễn năm
năm (2010)
(2010)

< 0,001

1-2

> 0,05



Bảng 3.3 Phân bố BN theo nghề nghiệp

Nhóm

NN

Lao động chân tay (a)
Lao động trí óc (b)
Cán bộ nghỉ hưu (c)
Tổng
p


Hà Văn
Văn Diễn
Diễn năm
năm (2010)
(2010)
Phan
Phan Thanh
Thanh Hải
Hải

Nhóm NC

Nhóm ĐC

Chung


(n=30)

(n=30)

(n=60)

n

%

n

%

9

30

10

33,33

12

40

11

36,67


9

30

9

30

30

100

30

100

Pa–b, b–c, c–a > 0,05

p

n

%

19

31,67

24


40,0

17

28,3

1-2

> 0,05
60

100


Bảng 3.4. Phân bố BN theo thời gian mắc bệnh

Nhóm

TGMB

Nhóm NC

Nhóm ĐC

Chung

(n=30)

(n=30)


(n=60)

n

Dưới 1 năm (a)
1-3 năm (b)

1
5

3-5 năm (c)

13

Trên 5 năm ( d)
Cộng

11
30

p

%

3,3
16,7
43,3
36,6
100


n

2
7
11
10
30

%

p

n

%

3

5,0

12

20,0

24

40,0

21


35

60

100

6,7
23,3
36,7
33,3
100

Pa-b, b-c, c-d, d-a < 0,05

1-2

> 0,05


Bảng 3.5. Sự biến đổi các triệu chứng lâm sàng chính

D0(1)
Triệu chứng

Choáng váng khi
đứng

D30(2)


p2 -1

Nhóm

Nhóm NC (a)

n

%

n

%

25

83,3

9

30
< 0,01

Nhóm ĐC (b)

24

80

13


43,3

Nhóm NC (a)

21

70

5

16,7

Giảm trí nhớ.

Mất ngủ
p

n

< 0,01
Nhóm ĐC (b)

22

73,3

11

36,7


Nhóm NC (a)

11

36,7

0

0

Nhóm ĐC (b)

12

40

2

6,67

pa - b > 0,05

pa – b < 0,01

< 0,01


×