Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

B0113 đáp án dao động tắt dần duy trì cưỡng bức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.2 KB, 3 trang )

Đáp án - Dao động Tắt dần - Duy trì - Cưỡng bức
Câu 1. D
D. Sai, trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 2. D
D sai vì chỉ có động năng và thế năng chuyển hóa sang công của lực ma sát biến thành nhiệt tỏa
ra môi trương, còn nhiệt năng không thể chuyển hóa ngược lại sang động năng và thế năng.
Câu 3. B
Theo đề bài:

%

Độ giảm tương đối của cơ năng được xác định bằng
Ta có:

= 19%.

Câu 4. C
Mỗi chu kì, biên độ còn lại là 0,95A
Phần năng lượng bị giảm đi là

%

Câu 5. A
Không có quy luật nào mô tả sự phụ thuộc giữa tần số dao động với sự tắt dần của dao động nên
A sai.
Câu 6. D
Lực cản hoặc lực ma sát càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng nhanh nên D sai.
Câu 7. C
Trong dao động tắt dần thì năng lượng dao động bị tiêu hao dần trong quá trình dao động nên C
đúng.
Mà năng lượng bị tiêu hao dần trong quá trình dao động thì dẫn đến biên độ dao động bị tiêu hao


dần nhưng không thể suy ngược lại, biên độ dao động bị tiêu hao dần là nguyên nhân gây ra sự
tắt dần của dao động được nên A sai.
Lực ma sát làm biên độ giảm dần theo thời gian còn tần số thì k đổi nên B sai.
Câu 8. B
Trong dao động điều hòa duy trì thì biên độ trong quá trình dao động không đổi. Biên độ dao
động chỉ phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ ban đầu.


Câu 9. A
A. Đúng, người ta làm cho nó dao động với tần số tự do

Câu 10. C
C đúng, nhờ có dao động tắt dần mà xe đỡ xóc
Câu 11. A
Trong dao động tắt dần, biền độ giảm dần theo thời gian còn tần số thì không đổi nên A sai.
Câu 12. B
A. Sai, tần số không giảm
B. Đúng
C. Sai, năng lượng giảm theo thời gian
D. Sai, biên độ và tốc độ cực đại của dao động giảm dần
Câu 13. D
D. Sai vì năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ chỉ đề bổ sung phần năng lượng đã mất,
giúp hệ vẫn dao động với biên độ như ban đầu chứ không quyết định biên độ dao động. Biên độ
dao động phụ thuộc cách kích thích !
Câu 14. D
Sau 1 chu kì biên độ dao động giảm con 0,97A
Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần
Câu 15. A
Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là biên độ và năng lượng.
Câu 16. D

Sau mỗi chu kì biên độ giảm 2% so với lượng còn lại. như vậy sau 5 chu kì thì biên độ của vật
lúc này là
Năng lượng lúc nàylà
→Năng lượng còn lại là 81,7%
Câu 17. D
Biên độ còn lại sau mỗi chu kỳ:
A1 = 0,88A


→ Phần năng lượng đã mất đi sau mỗi chu kỳ
%
Câu 18. C
Trong dao động duy trì, người ta tác dụng ngoại lực cùng chiều với chiều chuyển động,vào 1
phần của chu kỳ để bổ sung năng lượng mà không làm thay đổi tính chất của dao động đó.
Câu 19. A
Trong 1 chu kì T, vật đi được quãng đường s = 4A
Năng lượng mà lực ma sát biến thành nhiệt trong một chu kì là
W=

Câu 20. A
Trong 1 chu kì T, vật đi được quãng đường s = 4A
Năng lượng mà lực ma sát biến thành nhiệt trong một chu kì là
W=

Câu 21. C
Phần cơ năng bị biến thành nhiệt do ma sát là
Ngoại lực cần sinh công có năng lượng chính bằng W.

Câu 22. D
Phần cơ năng bị biến thành nhiệt do ma sát là

Ngoại lực cần sinh công có năng lượng chính bằng W.




×