Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

B070101 – cấu tạo hạt nhân nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.96 KB, 4 trang )

B070101 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
Bài 1. Hạt nhân Triti (T13) có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron).
D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).
Bài 2. Hạt nhân nguyên tử

có cấu tạo gồm

A. Z nơtron và A prôton
B. Z prôton và A nơtron
C. Z prôton và (A – Z) nơtron
D. Z nơtron và (A + Z) prôton
Bài 3. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có
A. số khối A bằng nhau.
B. số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau.
C. số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
D. khối lượng bằng nhau.
Bài 4. Tương tác giữa các nuclôn tạo thành hạt nhân là tương tác
A. mạnh.
B. yếu.
C. điện từ.
D. hấp dẫn.
Bài 5. Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử?
A. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân.
B. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
C. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.


D. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.


Bài 6. So với hạt nhân

, hạt nhân

có nhiều hơn

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.
B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.
D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Bài 7. Từ kí hiệu của một hạt nhân nguyên tử là

, kết luận nào dưới đây chưa chính

xác?
A. Hạt nhân của nguyên tử này có 6 nuclon.
B. Đây là nguyên tố đứng thứ 3 trong bảng HTTH.
C. Hạt nhân này có 3 protôn và 3 nơtron.
D. Hạt nhân này có 3 protôn và 3 electron.
Bài 8. Phát biểu nào là sai khi nói về đồng vị?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn khác nhau gọi là
đồng vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học
khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Bài 9. Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn, 125 nơ trôn. Hạt nhân nguyên tử này kí hiệu
là:
A.
B.

C.
D.


Bài 10.

Trong hạt nhân nguyên tử

A. prôtôn không mang điện còn nơtron mang điện tích dương
B. bán kính hạt nhân nguyên tử tỉ lệ với căn bậc hai của số khối
C. nuclôn là hạt có bản chất khác ới hạt prôtôn và nơtron
D. số khối A chính là tổng số các nuclôn
Bài 11.
nguyên tử có cùng

Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về các chất đồng vị ? Đồng vị là các

A. số proton
B. số hiệu nguyên tử và cùng số nuclôn
C. số hiệu nguyên tử
D. điện tích hạt nhân nhưng khác số nơtron
Bài 12.

Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về

A. số hạt nơtron trong hạt nhân và số electron ở vỏ nguyên tử.
B. số hạt prôtôn trong hạt nhân và số electron ở vỏ nguyên tử.
C. số hạt nơtron trong hạt nhân.
D. số electron ở vỏ nguyên tử.
Bài 13.


Cho hạt nhân 105X . Phát biểu nào dưới đây là sai ?

A. Số nơtron là 5
B. Số prôton là 5
C. Số nuclôn là 10
D. Điện tích hạt nhân là 15e
Bài 14.

Lực hạt nhân là

A. lực tĩnh điện
B. lực liên kết giữa các nuclôn
C. lực liên kết giữa các prôtôn


D. lực liên kết giữa các nơtrôn
Bài 15.

Phát biểu mào sau đây về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử là không đúng?

A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e.
B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích - e.
C. Tổng số các prôtôn và nơtron gọi là số khối.
D. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.



×