Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Chủ đề 2 địa lí dân cư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.22 KB, 8 trang )

Ch 2: A L DN C - Tit 13,14,15

A.Mục tiêu :
-Nắm đợc dân số, gia tăng dân số
-Nắm đợc phân bố dân c và các loại hình quần c
-Nắm đợc lao động, việc làm và chất lợng cuộc sống
B kiến thức cơ bản
Bi 1: CNG NG CC DN TC VIT NAM
I. Cỏc dõn tc Vit Nam:
+ c im:
- Vit Nam cú 54 dõn tc, dõn tcVit (Kinh) a s (chim 86,2%), cỏc dõn tc ớt ngi
( 13,8%).
- Mi dõn tc cú nột vn hoỏ riờng, th hin trong ngụn ng, trang phc, phong tc, tp
quỏn,
Lm cho nn vn hoỏ Vit Nam thờm phong phỳ .
+ Trỡnh phỏt trin kinh t:
- Dõn tc Vit cú nhiu kinh nghim trong thõm canh lỳa nc, cú cỏc ngh th cụng
t mc tinh xo. L lc lng ụng o trong cỏc ngnh nụng nghip, cụng nghip,
dch vv khoa hc k thut.
- Cỏc dõn tc ớt ngi cú s dõn v trỡnh phỏt trin kinh t khỏc nhau, mi dõn tc cú
kinh nghim riờng trong sn xut, i sng gúp phn to nờn s a dng bn sc vn
húa VN.
- Cỏc dõn tc u bỡnh ng, on kt trong quỏ trỡnh xõy dng v bo v t quc .
- Ngi Vit nh c nc ngoi cng l mt b phn ca cng ng cỏc dõn tc Vit
Nam.
II. Phõn b cỏc dõn tc:
- Dõn tc Vit: phõn b rng khp c nc, tp trung nhiu ng bng, trung du v
ven bin.( ng bng sụng Hng, ng bng sụng Cu Long, )
- Sng theo n v lng , xúm , thụn
- Cỏc dõn tc ớt ngi: phõn b ch yu min nỳi v trung du.
- S khỏc nhau v cỏc dõn tc v phõn b dõn tc gia:


+ Trung du v min nỳi phớa Bc: (30 dõn tc )Ty , Nựng, Thỏi,Mng, Dao, Mụng...
+ Trng Sn Tõy Nguyờn: ( 20 dõn tc )ấ ờ , Gia rai, C ho...
+ Duyờn hi cc Nam Trung B v Nam B: Chm , Kh me, Hoa.
+ Ngi Hoa c trỳ ch yu ụ th , nhiu nht thnh ph H Chớ Minh.
- Hin nay phõn b dõn tc ó cú nhiu thay i. Mt s dõn tc ớt ngi t min nỳi
phớa bc n c trỳ Tõy Nguyờn .
- i sng cỏc dõn tc c nõng lờn.
CU HI
1. Nc ta cú bao nhiờu dõn tc ? Nhng nột vn húa riờng ca cỏc dõn tc th
hin nhng mt no . Cho vớ d.
+ Vớ d:
- Trang phc dõn tc dõn tc ca ngi Mụng, ngi Thỏi khỏc vi trang phc dõn tc
ca ngi Kinh, ngi Kh me.
- Ngy Tt c truyn ca dõn tc din ra vo nhng thi im khỏc nhau, vi nhng
nghi thc khỏc nhau:


- Lễ Tết lớn nhất của người Kinh, người Hoa là Tết Nguyên Đán bắt đầu từ mùng một
tháng giêng theo Âm lịch
- Lễ Tết lớn nhất của người Khơ – me là Lễ mừng năm mới Chol Chnăm Thmây diễn
ra vào tháng 4 Dương lịch.
- Lễ Tết cơm mới của người Ê Đê (Đắk Lắk) diễn ra vào tháng 10 Dương lịch.
2. Trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.
Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I. Số dân:
- Số dân: 79,7 triệu người (2002), 86,9 triệu người ( 2010 ), 90 triệu người ( 11/2013 )
- Việt Nam là nước dân số đông đứng thứ 3 ở Đông Nam Á và thứ 14 trên thế giới.( nay
thứ 13 )
II. Gia tăng dân số:
- Dân số tăng nhanh, liên tục ,tỉ lệ tăng tự nhiên 1,43% ( 2002), hiện nay 1,12% .

- Nguyên nhân:
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.
+ Quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ .
+ Trước đây chính sách dân số KHHGĐ chưa thực hiện tốt.
+ Hiện nay chất lượng cuộc sống được cải thiện, y tế phát triển tỉ lệ tử giảm nhanh
sinh giảm chậm.
- Hậu quả:
+ Gây sức ép đối với kinh tế xã hội,tài nguyên môi trường,chất lượng cuộc sống và
giải quyết việc làm.
- Hiện tượng bùng nổ dân số ở nước ta bắt đầu từ cuối những năm 50 chấm dứt vào
những năm cuối thế kỉ XX.
- Trong những năm gần đây nhờ thực hiện tốt chính sách dân số (kế hoạch hoá gia đình)
nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm. Mỗi năm tăng hơn 1 triệu
người.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của dân số còn có sự khác nhau giữa các vùng.
+ Thành thị, khu công nghiệp tỉ lệ tăng tự nhiên thấp (1.12%), nông thôn và miền núi
cao (1.52%)
+ Tỉ lệ tăng tự nhiên thấp nhất Đồng bằng sông Hồng (1.1%), cao nhất Tây Nguyên
(2.11%)
III. Cơ cấu dân số:
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi: tỉ lệ trẻ em giảm xuống,
tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên.
- Theo giới tính: nam ít hơn nữ.Tỉ số giới tính đang thay đổi: Tác động của chiến tranh
kéo dài làm tỉ số giới tính mất cân đối. Cuộc sống hoà bình đang kéo tỉ số giới tính tiến
tới cân bằng hơn.
- Tỉ số giới tính ở một địa phương còn chịu ảnh hưởng mạnh bởi hiện tượng chuyển cư.
CÂU HỎI
1. Cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số .
2. Ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số và sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta.

- Ổn định số dân
- Nhu cầu đáp ứng đầy đủ hơn


- Thất nghiệp giảm
- Hạn chế ô nhiễm môi trường
- An ninh chặt hơn
- Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế, ổn định xã hội.
BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
1.Mật độ dân số và phân bố dân cư:
a.Mật độ dân số
- Việt Nam có mật độ dân số thuộc loại cao trên thế giới, 246 người/ km 2(2003) gấp 5
lần so với mật độ dân số thế giới và ngày càng tăng.
b.Phân bố dân cư:
- Sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng :
+ Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị.
Năm 2003 mật độ dân số ở đồng bằng sông Hồng là1192 người/km2, TP Hồ Chí Minh
là 2664 người/km2, Hà Nội là 2830 người/km2
Vì: Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp với lịch sử lâu dài về nghề trồng lúa
nước , do đó đồng bằng là nơi có đủ điều kiện thuận lợi để trồng lúa ( đất phù sa màu
mỡ, nước tưói phong phú, khí hậu thuận lợi…)
Mặt khác đồng bằng có địa hình bằng phẳng, giao thông đi lại dễ dàng, điều kiện sản
xuất , sinh hoạt thuận lợi hơn miền núi và cao nguyên.
+ Miền núi và cao nguyên có dân cư thưa thớt.
Vì Miền núi và cao nguyên mặt dù đất rộng, tài nguyên phong phú nhưng thiên nhiên
còn lắm trắc trở, giao thông đi lại khó khăn, điều kiện sinh hoạt còn thiếu thốn do đó
dân cư ít.
- Không đồng đều giữa thành thị và nông thôn
Phần lớn dân cư sống ở nông thôn (Năm 2003 khoảng 74% dân số sinh sống ở nông
thôn).Tỷ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp nhưng đang gia tăng khá nhanh

c.Ảnh hưởng: Dân cư phân bố không đều có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh
tế , xã hội và quốc phòng:
+ Diện tích đất canh tác bình quân theo đầu người ở các vùng đồng bằng ngày càng
giảm gây khó khăn cho việc nâng cao sản lượng lương thực thực phẩm .
+ Ở miền núi và cao nguyên thiếu nhân lực để khai thác tài nguyên .
+ Ảnh hướng đến các vùng an ninh biên giới vì phần lớn đường biên giới đất liền ở
nước ta thuộc các tỉnh miền núi và cao nguyên.
d.Giải pháp khắc phục: Phân bố lại dân cư lao động giữa các vùng cho hợp lí bằng
cách:
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động trên phạm vi cả nước.: Chuyển một lực lượng ở
vùng đông dân đế vùng thưa dân.
- Tiếp tục thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình để giảm tỷ lệ gia tăng dân
số tự nhiên.
- Phát triển KTế tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động.Hợp tác quốc tế về xuất
khẩu lao động.
2.ĐBSH là nơi dân cư đông đúc nhất trong cả nước do:
-Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu,
nguồn nước…)


-Lịch sử khai phá và định cư lâu đời nhất nước ta.
-Nền nông nghiệp phát triển sớm với hoạt động trồng lúa nước là chủ yếu, cần nhiều lao
động.
-Có mạng lưới đô thị khá dày đặc, tập trung nhiều trung tâm công nghiệp, dịch vụ.
BT1( TP HD2014-2015 vòng 2)
Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy
a.Nhận xét về sự phân bố dân cư nước ta.
b. Giải thích về sự phân bố dân cư của nước ta.
c.Sự phân bố dân cư như vậy gây những khó khăn gì đối với kinh tế xã hội và
quốc phòng.


Gîi ý

a.Nhận xét về sự phân bố dân cư nước ta.
- Dân cư nước ta phân bố không đều giữa các vùng
+ Đông nhất là đồng bằng sông Hồng> 1001 người/km2
+ Thấp nhất là Vùng núi Tây Bắc Và Tây Nguyên < 50 người/km2
- Dân cư tập trung ở miền đồng bằng ven biển và ở các đô thị có mật độ dân sô rất cao:
Các đồng bằng có mật độ > 201-500 người/km2
- Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên thường có mật độ dân số < 100 người/km2
b.Sự phân bố dân cư gây khó khăn đối với kinh tế - xã hội và quốc phòng.
- Miền Đồng bằng đất hẹp người đông, tài nguyên bị khai thác quá mức, nguồn lao động
không được sử dụng hết.
- Miền núi và cao nguyên :đất rộng, tài nguyên phong phú lại không có đủ nhân lực để
khai thác.
-Nước ta có đường biên giới kéo dài, vùng biên giới chủ yếu là núi và cao nguyên thưa
dân nên vấn đề bảo vệ có nhiều khó khăn
BT2 ( Thi NguyÔn Tr·i 2009 - 2010 )
Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày và giải thích
về sự phân bố dân cư của nước ta.
Gîi ý:
Ý chính
Nội dung cần đạt được
Điểm
- Sự phân bố
- Phân bố không đồng đều: tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven
biển;thưa thớt ở miền núi, cao nguyên.
Dân cư của
nước ta
-Chứng minh:


- Những nơi có MĐDS cao:
+ > 2000 người/ km2: Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ CMinh
+ 1001->2000 người/ km2: chủ yếu ở các tỉnh Đồng bằng Sông
Hồng.
+ 501 -> 1000 người/ km2: ở các tỉnh rìa đồng bằng Bắc Bộ,
ven biển, ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Những nơi có MĐDS thấp <50 người/ km2, 50->100 người/ km2
chủ yếu là các tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, phía tây
vùng Bắc


Giải thích
+ Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị.
Vì: Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp với lịch sử lâu dài về nghề trồng lúa
nước , do đó đồng bằng là nơi có đủ điều kiện thuận lợi để trồng lúa
( đất phù sa màu mỡ, nước tưới phong phú, khí hậu thuận lợi…)
Mặt khác đồng bằng có địa hình bằng phẳng, giao thông đi lại dễ dàng, điều kiện sản
xuất , sinh hoạt thuận lợi hơn miền núi và cao nguyên.
+ Miền núi và cao nguyên có dân cư thưa thớt.
Vì Miền núi và cao nguyên mặt dù đất rộng, tài nguyên phong phú nhưng thiên nhiên
còn lắm trắc trở, giao thông đi lại khó khăn, điều kiện sinh hoạt còn thiếu thốn do đó
dân cư ít
BT3: TP 2014-2015
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở Việt nam năm 1999- 2005( đơn vị %)
1999
2005
0-14
33,5
27

15-59
58,4
64
60 trở lên
8,1
9
a.Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta?
b.Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh
tế- xã hội nước ta?
Gîi ý:
a.Nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta
- Cơ cấu dân số trẻ ( nhóm tuổi từ 0-14 chiểm tỉ lệ lớn luôn cao > 50% Nhóm tuổ 60
chiếm tỉ lệ nhỏ< 10%)
- Cơ cấu dân số đang có sự thay đổi:
+ Nhóm tuổi 0-14 tuổi giảm từ 33.5% xuống 27% giảm 6,5%
+ Nhóm tuổi 15-59: tăng từ 58,4- 64% tăng 5,6 %
+ Nhóm tuổi trên 60 tăng từ 8,1 lên 9,0% tăng 0,9 %
=> Cơ cấu dân số đang có xu hướng già hóa
b.Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế- xã hội
nước ta
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh
+ Nguồn dự trữ lao dộng lớn cho tương lai
- Khó khăn:
+ Sức ép lên vấn đề việc làm, giáo dục, y tế...
+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn


BI 4: LAO NG - VIC LM. CHT LNG CUC SNG
BT1:

* Những mặt mạnh và mặt tồn tại của nguồn lao động.
a.Những mặt mạnh.
- Có nguồn lao động dồi dào. Mỗi năm tăng thêm 1,1 triệu lao
động.
- Ngời lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm trong
sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
- Khả năng tiếp nhận trình độ kĩ thuật nhanh.
- Đội ngũ lao động kĩ thuật ngày càng tăng: hiện nay lao động
kĩ thuật có khoảng 5 triệu ngời ( chiếm 13% tổng số lao
động ), trong đó số lao động có trình độ cao đẳng, đại học
là 23%.
b.Những mặt tồn tại:
- Thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động cha cao.
- Đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và công nhân có tay nghề còn
ít.
- Lực lợng lao động phân bố không đều tập trung ở đồng bằng.
Đặc biẹt lao động kĩ thuật tập trung ở các thành phố lớn, dẫn
đến tình trạng thiếu việc làm ở đồng bằng, thất nghiệp ở các
thành phố trong khi miền núi, trung du lại thiếu lao động.
- Năng suất lao động thấp. Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm,
lao động nông nghiệp còn chiếm u thế.
* Việc làm đang là vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt ở nớc ta.
- Số ngời thiếu việc làm cao, số ngời thất nghiệp đông, tỉ lệ
thiếu việc làm ở nông thôn: 28,2%; Tỉ lệ thất nghiệp ở thành
phố:6,8%. Mỗi năm tăng thêm 1,1 triệu lao động.( Số liệu năm
1998). Thiếu việc làm sẽ gây nhiều vấn đề phức tạp cho xã hội.
Hiện nay vấn đề việc làm gay gắt nhất ở đồng bằng sông
Hồng và Bắc Trung Bộ.
* Hớng giải quyết.
+ Hớng chung:

- Phân bố lại dân c và nguồn lao động. Chuyển từ đồng bằng
sông Hồng, duyên hảI miền Trung đến Tây Bắc và Tây
Ngyuên.
- Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hoạt động dạy nghề.
- Lập các trung tâm giới thiệu việc làm, đẩy mạnh hớng nghiệp ở
trờng phổ thông.
+ Nông thôn.
- Đẩy mạnh công tác kế hoạch háo gia đình.
- Đa dạng hoá các loại hình hoạt động kinh tế ở nông thôn.
+ Thành thị:
- Mở rộng các trung tâm công nghiệp, xây dựng các khu công
nghiệp mới.


Phát triển các hoạt động dịch vụ. Chú ý các hoạt động công
nghiệp vừa và nhỏ để thu hút lao động.
BT2
a. Trình bày đặc điểm nguồn lao động nớc ta.
b. Để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động cần có các
giải pháp gì

Gi ý
a. Đăc điểm:
* Mặt mạnh:
- Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh ( năm 2003 có 41,3 triệu
lao động, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động mới)
- Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và
thủ công nghiệp. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật
- Chất lợng nguồn lao động đợc nâng cao.

*Hạn chế :
- Phn ln lao ng cha qua o to ( nm 2003 cũn 78.8% lao ng cha qua
o to)
-Th lc ca ngi VN cũn hn ch.
- Phân công, phân bố lao động cha hợp lí giữa các vùng, các
khu vực, các ngành kinh tế ( năm 2003: lao động thành thị 24,2%,
lao động nông thôn 75,8%)
b.Giải pháp nâng cao chất lợng nguồn lao động
- Nâng cao trình độ kiến thức phổ thông
- Mở rộng các ngành nghề, đào tạo chuyên môn hóa ngành nghề
- Nâng cao thể lực và chế độ dinh dỡng hợp lí.
c.Nhng thay i trong chớnh sỏch s dng lao ng :
-Theo ngnh kinh t:
+T l lao ng trong nụng- lõm- ng nghip gim dn.
+T l lao ng trong khu vc CN- XD v dch v tng dn.
-Theo thnh phn KT:
Gim t trng trong lao ng ca nh nc, tng t l lao ng trong cỏc khu vc KT
khỏc.
BT3:Ti sao gii quyt vic lm ang l vn xó hi gay gt nc ta ? gii
quyt vic lm cn cú nhng bin phỏp gỡ (cú phõn tớch)?

Gi ý
a.Gii quyt vic lm ang l vn xó hi gay gt nc ta
- Ngun lao ng di do v tng nhanh trong iu kin nn kinh t cha phỏt trin,
cht lng ca ngun lao ng thp to sc ộp ln i vi gii quyt vic lm nc ta
nc ta hin nay.
+ nụng thụn: Do c im mựa v ca sn xut nụng nghip v s phỏt trin ngnh
ngh nụng thụn cũn hn ch nờn thiu vic lm nụng thụn l nột c trng . T l
thi gian s dng lao ng nụng thụn l 77,7%
+ thnh th: t l tht nghip cao 6%, trong khi thiu lao ng cú trỡnh k

thut cỏc ngnh cụng nghip, dch v, KHKT.


- Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp đã dẫn đến tác động tiêu cực đối với quá trình
phát triển kinh tế- xã hội : chất lượng cuộc sống thấp , các tệ nạn xã hội gia tăng.
b. Hướng giải quyết:
- Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
- Thực hiện tốt chính sách dân số
- Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn.Đẩy mạnh phát triển các hoạt động
công nghiệp và dịch vụ ở đô thị
-Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp ở nhà trường,
hoạt động dạy nghề và giới thiệu việc làm...
- Tăng cường xuất khẩu lao động .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×