Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.54 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 29
Tiết 105 Ngày soạn: 12/3/2009Ngày dạy: 17/3/2009
<i><b>Văn bản</b></i>
<i><b>(Trớch Bn ỏn chế độ thực dân Pháp )</b></i>“ ”
<i><b> ( Nguyễn ái Quốc)</b></i>
<b>A- Mục tiêu :</b>
- Hc sinh hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp
qua việc dùng ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình
trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những ngời
bị bóc lột ''thuế máu'' theo trình tự miêu tả của tác giả.
- Häc sinh thÊy râ ngßi bót lËp ln sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái
Quốc trong văn chính luận.
- Giỏo dc lũng yờu kớnh Bỏc, yờu chế độ XHCN với tính u việt của nó, căm ghét
bọn thực dân bóc lột.
<b>B- Ph¬ng tiƯn :</b>
Giáo viên: tác phẩm ''Bản án chế độ thực dân Pháp'', ảnh Hồ Chí Minh.
- Học sinh: soạn bài theo nội dung sỏch giỏo khoa.
<b>C- Tiến trình :</b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cị :</b></i>
? Hãy nêu mục đích của phép học? Cách học? Tác dụng của cách học đó.
? Liên hệ bản thân? Em thấy Nguyễn Thiếp là ngời nh thế nào.
<b>2- Giíi thiƯu: </b>
- giáo viên giới thiệu tác phẩm ''Bản án chế độ thực dân Pháp'' và chân dung
Nguyễn ái Quốc (thời trẻ)
- Những năm 20 của thế kỉ XX, các nớc đế quốc thi nhau bành trớng, xâm chiếm
nhiều nơi trên thế giới, vơ vét trắng trợn của cải, nhân lực. ....Nguyễn ái Quốc đã
viết ''Bản án chế độ thực dân Pháp'' để tố cáo tội ỏc ca TDP .
3- Bài mới :
- Học sinh tìm hiểu chung
trong SGK.
? Em hiểu gì thêm về B¸c Hå
- Ngun ¸i Qc lóc bÊy
giê.
<i>* Lúc này, Ngời đang hoạt </i>
<i>động ở Pháp, lấy tên là </i>
<i>Nguyễn ái Quốc.</i>
? Em hãy trình bày những
hiểu biết của mình về tác
phẩm ''Bản án chế độ thực dân
? Cần đọc với giọng điệu nh
thế nào cho thích hợp.
<i>- Giáo viên kiểm tra học sinh </i>
<i>đọc chú thích qua 1 số từ </i>
<i>m-ợn.</i>
? Đây là một văn bản có luận
đề ''Thuế máu'' đợc triển khai
bằng hệ thng cỏc lun im
no.
<b>I- Tìm hiểu chung:</b>
<i><b>1. Tác giả .</b></i>
- Những năm 20 của thế kí XX là thời kì hoạt động
sơi nổi của ngời thanh niên u nớc - ngời chiến
cộng sản kiên cờng Nguyễn ái Quốc. Trong đó có
văn chơng nhằm vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên
nỗi khổ của nhân dân => kêu gọi đấu tranh.
<i><b>2. Tác phẩm .</b></i>
- Tác phẩm đợc viết bằng chữ Pháp, xuất bản năm
1925, gồm 12 chng v phn ph lc.
- Đoạn trích nằm trong chơng I
- T¸c phÈm thĨ hiƯn râ phong c¸ch Ngun ¸i
Quốc: nghệ thuật châm biếm sắc sảo.
<b>II- Đọc - hiểu văn bản . </b>
<i><b>1. Đọc :</b></i>
- c ỳng ng điệu để cảm nhận nghệ thuật trào
phúng của tác giả.
- 3 học sinh đọc 3 phần của văn bản.
+ Bản xứ, An-nam-mít, ng lôi, tạp dịch, nhũng lạm
...
<i><b>2. Bố cơc : 3 ln ®iĨm .</b></i>
<i>I. Chiến tranh và ''Ngời bản xứ''.</i>
<i>II. Chế độ lính tình nguyện.</i>
<i>III. Kết quả của sự hi sinh.</i>
? Em có nhận xét gì về cách
đặt tên chơng, tên các phần
trong vn bn.
? Mở đầu chơng sách,
Nguyễn ái Quốc nói về điều
gì.
<i>* Trc chin tranh, thc dõn </i>
<i>Phỏp luôn coi khinh ngời dân</i>
<i>thuộc địa, khi chiến tranh xảy</i>
<i>ra chúng đã lừa bịp tâng bốc </i>
<i>họ thành vật hi sinh.</i>
? Em hÃy nhận xét về ngôn
ngữ, giọng điệu tác giả sử
dụng.
<i>* Giọng điệu mỉa mai, hài </i>
<i>h-ớc lột trần bộ mặt xảo trá của</i>
<i>bọn thực dân.</i>
? S phận của ngời dân thuộc
địa trong các cuộc chiến tranh
phi nghĩa đợc miêu tả nh thế
nào.
? Tác giả đã sử dụng những
biện pháp nghệ thuật gì để tố
cáo tội ác của bọn thực dân.
<i>* Sử dụng yếu tố tự sự qua </i>
<i>nghệ thuật liệt kê các dẫn </i>
<i>chứng, sử dụng số liệu để </i>
<i>thông tin, lời kể chua xót, </i>
<i>giọng giễu cợt, xót xa.</i>
? Cịn số phận của những ngời
bản xứ ở hậu phơng đợc khái
quát bằng sự việc nào.
- Cách đặt tên các phần trong chơng gợi lên q
trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của
bọn thực dân cai trị => tính chiến đấu, phê phán
triệt để ca Nguyn ỏi Quc.
<i><b>3. Phân tích .</b></i>
<i><b>a) Chiến tranh và ngêi b¶n xø :</b></i>
- Nói về thái độ của các quan cai trị thực dân Pháp
đối với ngời dân thuộc địa ở 2 thời điểm: trớc và
sau chiến tranh(1914).
Trớc chiến tranh Sau chiến tranh
-Những tên da đen
bẩn thØu.
- Những tên
An-Nam-mít bẩn thỉu
=> họ đợc xem là
giống ngời hạ
đẳng, bị đối xử
đánh đập nh xúc
vật .
-Những đứa con yêu,
những ngời bạn hiền.
- Những chiến sĩ bảo vệ
cơng lí và TD => họ đợc
tâng bốc,, vỗ về, phong
cho danh hiệu cao quý để
biến họ thành vật hi sinh.
- Họ chỉ là, giỏi lắm thì, cuộc chiến tranh vui tơi
vừa bùng nổ, thì lập tức, đùng một cái ...
- Họ phải đột ngột xa lìa vợ con, đi phơi thây trên
các bãi chiến trờng châu Âu, ... bỏ xác tại những
miền hoang vu ..., anh dũng đa thân cho ngời ta
tàn sát, lấy máu mình tới những vịng nguyệt quế,
lấy xơng mình chạm lên những chiếc gậy, 8 vạn
ngời không bao giờ cịn trơng thấy mặt trời trên
q hơng ...
<i>=> NghƯ thuật liệt kê các dẫn chứng, lời kể chua </i>
<i>xót, thơng cảm, giọng giễu cợt, xót xa: ấy thế mà, </i>
<i>lập tức, đi phơi thây, tới, chạm ...</i>
<i>=> Kiệt sức trong các xởng thuốc súng, khạc ra </i>
<i>từng miếng phổi chẳng khác gì hít phải hơi ngạt.</i>
<i><b>Tiu kt : Đoạn trích đã gián tiếp vạch rõ bộ mặt giả nhân giả nghĩa của bọn thực</b></i>
dân...Tuy không phải trực tiếp ra mặt trận nhng nhiều ngời dân thuộc địa làm việc
chế tạo vũ khí, phục vụ chiến tranh cũng chịu bệnh tật, cái chết đau đớn.
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ trong đoạn văn vừa phân tích .
<b>D- Hớng dẫn về nhà : </b>
Tip tục đọc và tìm hiểu phần cịn lại ;
Chn bÞ phần tiếp theo (Tập phân tích trớc theo ý hiểu
và theo hớng dẫn của sách giáo khoa).
---Tuần 29
Tiết 106 Ngày soạn: 12/3/2009Ngày dạy: 17/3/2009
<i><b>Văn bản</b></i>
<i><b>(Trớch Bn ỏn ch thực dân Pháp )</b></i>“ ”
<i><b> ( Nguyễn ái Quốc)</b></i>
<b>A- Mục tiêu :</b>
- Hc sinh hiu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp
qua việc dùng ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình
trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những ngời
bị bóc lột ''thuế máu'' theo trình tự miêu tả của tác giả.
- Học sinh thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái
- Giáo dục lịng u kính Bác, u chế độ XHCN với tính u việt của nó, căm ghét
bọn thực dân bóc lột.
<b>B- Ph¬ng tiƯn :</b>
Giáo viên: tác phẩm ''Bản án chế độ thực dân Pháp'', ảnh Hồ Chí Minh.
- Học sinh: soạn bài theo nội dung sách giỏo khoa.
<b>C- Tiến trình :</b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ :</b></i>
? Qua đoạn trích đã phân tích em thấy bọn thực dân có thái độ nh thế nào với ngời
bản xứ.
<b>2- Giới thiệu: </b>
Giáo viên nhắc lại sơ lợc nội dung kiÕn thøc ë giê tríc.
3- Bµi míi :
- Học sinh đọc mục II SGK tr87
? Bọn thực dân đã sử dụng những
thủ đoạn mánh khoé nào để bắt
lính.
<i>* Nguyễn ái Quốc đã tập trung </i>
<i>vạch trần, tố cáo tội ác và thủ </i>
<i>đoạn bắt lính của chính quyền </i>
? Thực chất của chế độ lính tình
nguyện là gì.
<i>* Thực chất là dùng vũ lực để bắt</i>
<i>lính chứ khơng hề có sự tình </i>
<i>nguyện nào cả.</i>
<i><b>3. Ph©n tÝch .</b></i>
<i><b>b) Chế độ lính tỡnh nguyn :</b></i>
- Tiến hành những cuộc lùng sục lớn về nhân
lực trên toàn cõi Đông Dơng.
- Thoạt tiên chúng tóm những ngời khoẻ mạnh,
nghèo khổ.
- Sau ú chỳng mới địi đến con cái nhà giàu ...
đi lính tình nguyện hoặc sì tiền ra.
- Sẵn sàng trói, xích, nhốt ngời ta nh nhốt xúc
vật, đàn áp dã man nếu nh có chống đối.
<i>=> Thực chất là bắt bớ, cỡng bức. là cơ hội </i>
<i>làm giàu, củng cố địa vị, thăng quan tiến chức,</i>
<i>tỏ lòng trung thành.</i>
? Phản ứng của ngời bị bắt lính
? §èi lËp víi sù thËt nµo.
<i>* Tác giả đã mỉa mai những lời lẽ</i>
<i>bịp bợm về chế độ lính tình </i>
<i>nguyện của bọn thực dân</i>
<i>* Sử dụng yếu tố biểu cảm.</i>
- Học sinh đọc phần III .
? Hai đoạn trên nói về những thủ
đoạn, những mánh khoé của TD
để lôi đợc trai tráng những nớc
thuộc địa sang cầm súng bảo vệ
''nớc mẹ''. Cịn ở phần III, Nguyễn
ái Quốc đã nói về điều gì.
? NhËn xÐt vỊ giäng giäng ®iƯu
cđa tác giả.
<i>- Ngi dõn thuc a li tr v v </i>
<i>trí hèn hạ ban đầu sau khi đã bị </i>
<i>bóc lột trắng trợn''thuế máu''</i>
<i>* Bằng giọng mỉa mai, tác giả nói</i>
<i>về cách đối xử của chính quyền </i>
<i>TD với những ngời lính thuộc địa </i>
<i>sau chiến tranh.</i>
<i>* Hết chiến tranh chúng lại đối </i>
<i>xử tàn nhẫn với họ; tớc đoạt của </i>
<i>cải, đánh đập, đối xử nh với xúc </i>
<i>vật.=>tráo trở, tàn nhẫn.</i>
? Đối với những thơng binh ngời
Pháp và vợ con của tử sĩ ngời
Pháp thì ''bọn cá mập thực dân''
đối xử ra sao.
<i>* Chúng cịn bỉ ổi hơn nữa là </i>
<i>khơng ngần ngại đầu độc cả một </i>
<i>dân tộc để vơ vét cho đầy túi.</i>
? Tác giả đã tố cáo chúng nh thế
nào.
? Nhận xét về cách nói của tác
giả.
? Cui cựng tác giả đã làm gì.
? Nhận xét về giá trị nghệ thuật
của văn bản.
- Yếu tố tự sự và biểu cảm đợc
kết hợp chặt chẽ, hài hoà: các sự
kiện, con số lấy trong thực tế
? Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
tiền ra, thậm chí họ cịn tìm cách tự làm cho
mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất để
khỏi đi lính.
- Các bạn đã tấp nập đầu quân, kẻ thì hiến
dâng cánh tay của mình nh lính thợ.
Đối lập với tốp thì bị xích tay, ... những vụ bạo
động ở Sài Gòn, Biên Hoà
<i>=> Tác giả đã nhắc lại lời tuyên bố của bọn </i>
<i>thực dân bằng giọng điệu giễu cợt rồi phản </i>
<i>bác lại bằng thực tế hùng hồn, sử dụng nhiều </i>
<i>câu hỏi ở phần kết để kết tội đanh thép hơn.</i>
<i><b>c) KÕt qu¶ cđa sù hi sinh :</b></i>
- Tác giả vẫn tiếp tục chủ đề trên, nói về kết
quả của sự hi sinh của những ngời bị lừa bịp
của cả những ngời lính thuộc địa và ngời Pháp
lơng thiện.
+ Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi thì
những lời tuyên bố tình tứ bỗng dng im bặt.
+ Những ngời hi sinh từng đợc tâng bốc trở lại
''giống ngời hèn hạ''
- Chẳng phải ... đó sao?
- Bây giờ chúng tơi khơng cần đến các anh
=> yÕu tè biÓu cảm trong văn nghị luận.
- Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho TB và
vợ con của tử sÜ ngêi Ph¸p .
<i>=> Đầu độc 1 dân tộc để vơ vét cho đầy túi.</i>
- Trong một việc mà chính quyền thuộc dịa đã
phạm 2 tội ác đối với nhõn loi.
<i>=> Tác giả không châm biếm, mỉa mai nữa </i>
<i>mà tố cáo bằng lí lẽ sắc bén.</i>
- Tác giả kêu gọi thế giới văn minh và ngời
Pháp lơng thiện lên án tội ác của bọn chúng
<i><b>4. Tổng kÕt :</b></i>
<i><b>a) NghƯ tht.</b></i>
- ngịi bút trào phúng đặc sắc:
+ Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động vừa
xác thực, vừa mang tính chất châm biếm, trào
phúng, giàu tính biểu cảm và sức mạnh tố cáo,
ngơn từ mang tính trào phúng, châm biếm.
+ Giọng điệu trào phúng đặc sắc: giọng giẽu
cợt, mỉa mai, nhắc lại các mĩ từ, danh hiệu hào
nhống mà chính quyền thực dân đã sử dụng,
? Đọc văn bản thể hiện rõ bút
pháp nghệ thuật của tác giả ?
Vậy bút phỏp ngh thut ú l gỡ .
<i>Bút pháp trào phúng</i>
? Em hÃy tìm hiểu tấm lòng của
tác giả qua ®o¹n trÝch võa häc.
máu'' của ngời dân nghèo thuộc địa trong các
cuộc chiến tranh tàn khốc.
<b>III- LuyÖn tËp:</b>
- Tác giả đã vạch trần sự thật bằng những t liệu
phong phú, với tấm lòng của một ngời yêu nớc,
1 ngời cộng sản, tác giả đã khách quan trong
từng sự việc nhng ta vẫn thấy trong các câu
văn ứ trào căm hờn, chứa chan lòng thơng cảm
=> Tất cả làm thành mục đích chiến đấu mãnh
liệt của văn chơng Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí
Minh.
<i><b>4- Cñng cè:</b></i>
? Bút pháp trào phúng của tác giả đợc tạo bởi những yếu tố nào.
qua phầnI, II, III của đoạn trích.
<b>D -Hớng dẫn vỊ nhµ:</b>
- Học thuộc ghi nhớ, nắm đợc nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Nắm đợc bút pháp trào phúng, tính chiến đấu
trong phong c¸ch s¸ng t¸c Ngun ái Quốc.
- Soạn bài ''Đi bộ ngao du'' theo nội dung híng dÉn s¸ch gi¸o khoa .
---Tuần 29
Tiết 107 Ngày soạn: 12/3/2009Ngày dạy: 18/3/2009
<i><b>Tiếng Việt</b></i>
<b> </b>
<b>A- Mơc tiªu :</b>
- Hội thoại là hình thức sử dụng ngôn ngữ tự nhiên nhất và phổ biến nhất của ngời
sử dụng ngôn ngữ. Việc học về hội thoại là một cơ hội nâng những hiểu biết đời
thờng lên trình độ những nhận thức có tính chất khoa học.
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm vai xã hội, lợt lời và biết vận dụng hiểu biết về
những vấn đề ấy vào quá trình hội thoại, nhằm đạt đợc hiệu quả cao hơn trong giao
tiếp bằng ngôn ngữ.
<b>B- Ph¬ng tiƯn :</b>
- Giáo viên: hớng dẫn 2 học sinh đóng vai Hồng và bà cơ trong ví dụ mục I chuẩn
bị cho cuộc hội thoại.
- Học sinh: xem trớc bài ở nhà, đọc kĩ đoạn đối thoại.
<b>C- TiÕn trình :</b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ : </b></i>
? Giải bài tập 4, 5 (SGK-tr72).
<i><b>2- Giới thiệu:</b></i>
<i><b>3- Bài mới :</b></i>
? Qua hệ giữa các nhân vật tham gia
hội thoại trong đoạn trích trên là
quan hệ gì.
<i>* Quan hệ gia tộc.</i>
? Ai ở vai trên, ai là vai dới.
<i>* Có vai trên và vai dới.</i>
? Cỏch x s của ngời cơ có gì đáng
chê trách.
? Tìm những chi tiết cho thấy nhân
vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén
sự bất bình của mình để giữ đợc thái
độ lễ phép.
<i>* Hồng là vai dới nên phải tôn </i>
<i>trọng ngời trên (ứng xử kính trọng) </i>
<i>cịn ngời có vai thấp hơn thì phải có</i>
<i>thái độ thân tình.</i>
? Gi¶i thích vì sao Hồng phải làm
nh vậy.
? Từ những ví dụ trên em hÃy cho
biết thế nào là vai x· héi.
<i>Häc sinh kh¸i qu¸t.</i>
? Vai xã hội đợc xác định nh thế
nào.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
? Tìm những chi tiết trong ''Hịch
t-ớng sĩ'' thể hiện thái độ vừa nghiêm
khắc vừa khoan dung của Trần Quốc
Tuấn đối với binh sĩ dới quyền.
<i>- Học sinh đọc bài tập 2</i>
? Tìm những chi tiết lời thoại thể
hiện thái độ của ông giáo đối với lão
Hạc.
<i>Nhng qua cách nói của lão Hạc, ta </i>
<i>thấy vẫn có một nỗi buồn, 1 sự giữ </i>
<i>khoảng cách: cời đa đà, cời gợng; </i>
<i>thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, </i>
<i>uống nớc với ông giáo. Những chi </i>
<i>tiết này rất phù hợp với tâm trạng </i>
<b>I- Vai x· héi trong héi tho¹i :</b>
<i><b>1. VÝ dơ .</b></i>
- Học sinh đọc ví dụ trong SGK
<i><b>2. Nhận xột .</b></i>
- Quan hệ giữa 2 nhân vật tham gia hội thoại
trong đoạn trích trên thuộc về quan hệ gia
tộc.
- Ngời cô của Hồng là ngời vai trên, chú bÐ
Hång lµ ngêi vai díi.
<i>=> Cách xử sự của ngời cơ là thiếu thiện </i>
<i>chí, vừa khơng phù hợp với quan hệ ruột thịt</i>
<i>vừa không thể hiện thái độ đúng mực của </i>
<i>ngời trên đối với ngời dới.</i>
- .. “Tôi cũng cời đáp lại cô tôi, tôi im lặng
cúi đầu xuống đất, lòng thắt lại, khoé mắt
cay cay, cời dài trong nớc mắt, cổ họng
nghẹn ứ khóc khơng ra tiếng, quyết vồ lấy
mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn
mới thơi.”
- Hồng phải kìm nén sự bất bình vì Hồng là
ngêi thc vai díi, cã bỉn phËn t«n träng
ngêi trªn.
<i><b>3. KÕt ln .</b></i>
- Vai xã hội là vị trí của ngời tham gia hội
thoại đối với ngời khác trong cuộc thoại.
- Vai xã hội đợc xác định bằng các quan hệ
xã hội:
+ Quan hệ trên - dới, ngang hàng (tuổi tác,
thứ bậc trong gia đình và xã hội)
+ Quan hệ thân - sơ (quen biết, thân tình)
- Vai xã hội đa dạng, nhiều chiều; nên khi
tham gia hội thoại cần xác định đúng vai để
chọn cách nói cho phù hợp.
<b>II - Lun tËp: </b>
<i><b>1. Bài tập 1.</b></i>
- Ta - các ngơi ... => Trần Quốc Tuấn
nghiêm khắc chỉ ra lỗi lầm của tớng sĩ, chê
trách tớng sĩ, khuyên bảo tớng sĩ rất chân
tình.
<i><b>2. Bài tập 2.</b></i>
- Xột v a v xó hội, ơng giáo là ngời có
địa vị cao hơn 1 nông dân nghèo nh lão Hạc
nhng xét về tuổi tác thì lão Hạc có vị trí cao
hơn.
- Lời lẽ ôn tồn, thân mật, mời lão hút thuốc,
uống nớc, ăn khoai. Trong lời lẽ ông giáo
gọi lão Hạc là cụ, xng hô gộp 2 ngời là ''ơng
con mình'' <i>(thể hiện sự kính trọng ngời già)</i>;
xng là tơi <i>(thể hiện quan hệ bình đẳng)</i>
<i>lúc ấy và tính khí khái của lÃo Hạc.</i>
- Giáo viên đánh giá cho điểm .
đùa thế) thể hiện sự thân tình.
<i><b>3. Bài tập:</b></i>
<i> Học sinh lên bảng đóng vai Hồng và bà cô:</i>
<i>thực hiện cuộc thoại trong SGK. </i>
<i>- Häc sinh ë díi nhËn xÐt.</i>
<i><b>4- Cđng cè:</b></i>
? Nh¾c lại khái niệm vai xà hội, quan hệ xà hội, những điểm
cần lu ý khi tham gia cuộc thoại.
<b>D- Hớng dẫn về nhà:</b>
- Nắm nội dung bài ; Học thc ghi nhí, lµm bµi tËp 3 trong SGK tr95.
- Xem trớc tiết Hội thoại (tiếp)
---Tuần 29
Tiết 108 Ngày soạn: 12/3/2009Ngày dạy: 18/3/2009
<i><b>Tập làm văn </b></i>
<b> </b>
<b>A - Mơc tiªu :</b>
- Học sinh thấy đợc biểu cảm là một yếu tố khơng thể thiếu trong những bài văn
nghị luận hay, có sức lay động ngời đọc (ngời nghe)
- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị
luận, để sự nghị luận có thể đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao.
<b>B </b>–<b> Ph¬ng tiện :</b>
- Giáo viên: Soạnbài ; xem lại cách làm bài văn nghị luận, yếu tố biểu cảm (Ngữ
văn 7),
- Häc sinh: xem tríc bµi ë nhµ theo nội dung sách giáo khoa.
<b>C- Tiến trình :</b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ : </b></i>
? Những yêu cầu khi trình bày luận điểm.
? Giải bài tập 4 SGK tr84.
<i><b>2- Giới thiệu:</b></i>
<i><b>3- Bµi míi :</b></i>
<i>Học sinh đọc văn bản trong SGK </i>
? HÃy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm
mÃnh liệt của tác giả và những câu cảm
thán trong văn bản trên.
<i>Học sinh thảo luận, báo cáo .</i>
? V mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có
<i>+ 2 văn bản này là 2 văn bản nghị luận </i>
<i>vì các tác phẩm ấy đợc viết ra chủ yếu </i>
<i>khơng nhằm mục đích biểu cảm (bộc lộ </i>
<i>tình cảm) mà nhằm mục đích nghị luận </i>
<i>(nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải </i>
<i>trái, đúng sai, nên suy nghĩ và nên sống </i>
<i>nh thế nào) ở những văn bản này, biểu </i>
<i>cảm không thể đóng</i> <i>vai trị chủ dạo mà </i>
<i>chỉ là một yếu tố phụ trợ cho q trình </i>
<b>I - Ỹu tố biểu cảm trong văn nghị </b>
<b>luận: </b>
<i><b>1. Ví dụ1:</b></i>
<i><b>2. Nhận xét : </b></i>
<i><b>Văn bản: Lời kêu gọi toàn quốc kháng </b></i>
chiến .
- Khụng ! ... nht định ...
- Hỡi đồng bào !
- Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân !
- Ta phải hi sinh n git mỏu cui
cựng, ...
- ... muôn năm ...
+ Hai văn bản giống nhau ở chỗ có
nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị
biểu c¶m.
- Yếu tố biểu cảm giúp cho bài văn
nghị luận hay hơn hẳn, có hiệu quả
thuyết phục lớn hơn do nó tác động
mạnh mẽ đến tình cảm của ngời nghe,
ngời đọc.
<i><b>3. KÕt luËn.</b></i>
<i>- Học sinh đọc ghi nh 1.</i>
<i>nghị luận mà thôi.</i>
? Tuy nhiên 2 văn bản này vẫn đợc coi là
những văn bản nghị luận chứ không phải
là văn bản biểu cảm? Vì sao.
<i>* ''Lời kêu gọi ...'' và ''Hịch tớng sĩ'' là 2 </i>
<i>văn bản nghị luận, yếu tố biểu cảm </i>
<i>khơng đóng vai trị chủ đạo mà chỉ là </i>
<i>yếu tố phù trợ cho quá trình nghị luận</i>.
- Học sinh theo dõi bảng đối chiếu (SGK
tr96) . ? Vì sao cột (2) hay hơn cột (1).
<i>* Yếu tố biểu cảm giúp cho bài văn nghị </i>
<i>luận hay hơn. Vì nó tác động mạnh mẽ </i>
? H·y cho biÕt t¸c dơng của yếu tố biểu
cảm trong văn nghị luận.
? Lm thế nào để phát huy hết tác dụng
của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
? Ngời làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận
điểm và lập luận hay cịn phải thật sự xúc
động trớc từng điều mình đang muốn nói
tới.
? Chỉ có rung cảm khơng thơi đã đủ cha.
? Có bạn cho rằng: càng dùng nhiều từ
ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm
thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị
luận càng tăng có đúng khơng? Vì sao.
- Học sinh đọc bài tập 1 SGK.
? H·y chØ ra yÕu tè biÓu cảm trong phần I
''Thuế máu''
? Tỏc gi s dng nhng biện pháp gì để
biểu cảm.
?Tác dụng biểu cảm đó là gì.
<i>* Yếu tố biểu cảm đã tạo hiệu quả về </i>
<i>tiếng cời châm biếm sâu cay.</i>
<i>- Gọi học sinh đọc bài tập 2</i>
? Những cảm xúc gì đã đợc biểu hiện qua
đoạn văn.
? tác giả đã làm thế nào để những đoạn
văn đó khơng chỉ có sức thuyết phục lí trí
mà cịn gợi cảm.
<i> => những tình cảm ấy đợc biểu hiện rõ </i>
<i>ở 3 mặt: từ ngữ, câu văn, giọng điệu của </i>
<i>lời văn.</i>
không đặc sắc nếu nó làm cho mạch
văn nghị luận của bài văn bị phá vỡ,
quá trình nghị luận bị đứt đoạn, quẩn
quanh.
<i><b>1. VÝ dô 2.</b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt .</b></i>
- Ngời làm văn nghị luận sẽ không thể
biểu cảm với ai nếu bản thân mình
khơng xúc cảm. Do đó, ngời làm bài
phải thật sự có tình cảm với những điều
mình viết (nói).
- Những cảm xúc ấy chỉ truyền đến
ng-ời đọc khi ngng-ời làm văn biểu lộ nó
- Sử dụng yếu tố biểu cảm phải phù hợp
với vấn đề nghị luận; tình cảm phải
chân thành, diễn tả phải chân thực.
<i><b>3. Kết luận :</b></i>
<i>- Học sinh đọc ghi nhớ của bài.</i>
<b>II- LuyÖn tËp :</b>
<i><b>1. Bài tập 1.</b></i>
- Các biện pháp biểu cảm:
+ Một là ''nhại'': các từ ''tên da đen bẩn
thỉu'', ''con yêu'', ''bạn hiền'', ''chiến sĩ
bảo vệ công lí và tù do''.
Trớc thị khinh miệt, sau thì đề cao bịt
bợm => phơi bày giọng điệu dối trá
của thực dân.
+ Hai là dùng hình ảnh mỉa mai bằng
giọng điệu tuyên truyền của thực
dân: ...xuống tận đáy biển để bảo vệ Tố
Quốc của các loài thuỷ quái, bỏ xác ...
<i><b>2. Bµi tËp 2.</b></i>
- Tác giả khơng chỉ phân tích điều hơn
lẽ thiệt cho học trò để họ thấy tác hại
của việc học tủ, học vẹt, ngời thày ấy
còn bộc bạch nỗi buồn và sự khổ tâm
của một nhà giáo chân chính trớc sự
xuống cấp trong lối học văn và làm văn
của những học sinh mà ơng thật lịng
q mến.
<i><b>4- Củng cố:</b></i>
- Học sinh nhắc nộidung bài ; nhắc lại ghi nhớ của bài
<b>D- Hớng dẫn về nhà:</b>
- Làm bµi tËp 3 tr98.
cần bày tỏ tính cảm đáng tiếc cho lối học vơ bổ, khơng có tác dụng
mở mang trí tuệ, trau dồi kiến thức, lối học cầu may.
- Xem tríc bµi : Lun tập đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận
theo nội dung hớng dẫn sách giáo khoa.
---Tuần 30
Tiết 109 Ngày soạn: 18/3/2009Ngày dạy:24/3/2009
<i><b>Văn bản</b></i>
<b>(</b><i><b>Trích £-min hay vỊ gi¸o dơc)</b></i>
<i><b> ( Ru-xô)</b></i>
<b>A- Mục tiêu :</b>
- Hc sinh hiu rừ õy là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận
chặt chẽ, có sức thuyết phục, tác giả lại là nhà văn nên lí lẽ ln hồ quyện với
thực tế cuộc sống, qua đó ta cịn thấy đợc ông là con ngời giản dị, quí trọng tự do
và yờu mn thiờn nhiờn.
- Giáo dục lòng yêu quí tự do, khám phá những điều thú vị.
<b>B- Phơng tiện :</b>
- Giáo viên:Soạn bài ; tìm hiểu thêm về tác giả và tác phẩm.
- Học sinh: soạn bài theo nội dung hớng dẫn sgk.
<b>C- Tiến trình :</b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ :</b></i>
? Em hiểu thế nào về chế độ lính tình nguyện trong văn bản ''Thuế máu''.
? Kết quả hy sinh của ngời dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa nh thế
nào.
? Phong c¸ch s¸ng t¸c cđa Ngun ¸i Quốc có điều gì cần chú ý.
<i><b>2- Giới thiệu :</b></i>
3- Bài mới :
? Em hiểu gì về tác giả Ru-xô và tác
phẩm nổi tiếng của ông ''Ê-min hay về
giáo dục''
<b>I- Tìm hiểu chung :</b>
<i><b>1. Tác giả. </b></i>
<i>* - Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà </i>
<i>triết học, nhà hoạt động xã hội nổi </i>
<i>tiếng.</i>
<i>* Tác phẩm bàn về chuyện Giáo dục </i>
<i>một em bé từ lúc sơ sinh đến tuổi trởng </i>
<i>thành</i>.
<i>- Giáo viên giới thiệu thêm: Ru-xô mồ </i>
<i>côi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ, ông </i>
<i>chỉ đi học vài năm rồi chuyển sang học </i>
<i>nghề thợ chạm. Bị chủ đánh đập ông đi </i>
<i>lang thang làm nhiều nghề tự do sau đó </i>
? Cách đọc nh thế nào cho phù hợp.
<i>- Giáo viên đọc mẫu. Học sinh đọc văn </i>
<i>bản: 3 em đọc 3 đoạn</i>
<i>- Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích </i>
<i> nh ca hc sinh.</i>
? Tìm bố cục của văn b¶n.
<i>- Giáo viên nêu bố cục để học sinh so </i>
<i>sánh.</i>
? Tác giả sử dụng chủ yếu là câu trần
thuật nhằm mục đích gì.
? Những điều thú vị nào c núi n
õy.
<i>* Đi bộ ngao du đem lại cảm giác tự do </i>
<i>thởng ngoạn cho con ngời.</i>
<i>* Thoả mÃn nhu cầu hoà hợp với thiên </i>
<i>nhiên.</i>
? đoạn đầu này tác giả đã dùng mấy
đại từ nhân xng trong lập luận.
? Sự thay đổi cách xng hơ đó có ý nghĩa
gì.
<i>* Tác giả chuyển đại từ nhân xng: dùng </i>
<i>''ta'' khi lí luận chung, xng ''tơi'' khi nói </i>
<i>về những cảm nhận và cuộc sống từng </i>
<i>trải của riêng ông, thể hiện quan điểm </i>
<i>giáo dục tiến bộ qua Ê-min</i> .
- Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà
triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp
<i><b>2. Tỏc phm</b></i><b> :</b>
- Bài trích trong quyển V của tác phẩm
''Ê-min hay về giáo dục''.
<b>II - Đọc - hiểu văn bản: </b>
<i><b>1. Đọc, tìm hiểu chó thÝch.</b></i>
- Đọc chậm, to, rõ để thấy đợc cách lập
luận, các lí lẽ chặt chẽ của tác giả; bộc
lộ tính chất giản dị, yêu tự do, u thiên
nhiên...
- Häc sinh n¾m ch¾c chó thÝch 1, 4, 5, 7,
9, 14, 15, 17
<i><b>2. Bè côc</b></i><b> :</b>
+ Đoạn 1: từ đầu đến => nghỉ ngơi: <i>đi </i>
<i>bộ ngao du đợc tự do thởng ngoạn</i> .
+ Đoạn 2: tiếp => tốt hơn: <i>đi bộ ngao du</i>
<i>đầu óc đợc sáng láng(trau dồi kiến </i>
<i>thức).</i>
+ Đoạn 3: còn lại: <i>đi bộ ngao du - tính </i>
<i>tình đợc vui vẻ (tác dụngcho sức khoẻ).</i>
<i><b>3. Ph©n tÝch:</b></i>
<i><b>a. Đi bộ ngao du đợc t do thng </b></i>
<i><b>ngon.</b></i>
- Kể lại những điều thú vị của ngời ngao
du bằng đi bộ.
+ Ưa đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc
nào thì dừng.
+ Quan sỏt khắp nơi, xem xét tất cả, một
dịng sơng ..., 1 khu rừng rậm ..., 1 hang
động ...
Xem tÊt c¶ chẳng phụ thuộc vào những
con ngựa hay gà phu trạm.
+ Hởng thụ tất cả sự tự do mà con ngêi
cã thĨ hëng thơ.
- Lúc đầu ơng dùng đại t ''ta''
<i>=> đi bộ là phù hợp với bất cø ai cã </i>
<i>nhu cÇu ngao du.</i>
- Chuyển sang đại t ''tụi'' :
=> Trình bày cuộc sống từng trải của
bản thân tác giả.
- Tỏc gi núi n A-min, đối thoại trực
tiếp với nhân vật rồi lại chuyển sang em
<i>=> Quan điểm giáo dục tiến bộ của ông</i>
<i>đối với thế hệ trẻ, để cho trẻ em đợc </i>
<i>sống hồ đồng trong mơi trờng tự nhiên.</i>
<i>=> Xen kẽ giữa lí luận trìu tợng và </i>
<i>những trải nghiệm của cá nhân tác giả </i>
<i>nên áng nghị luận không khô khan mà </i>
<i>rất sinh động</i>
<i><b>4- Cñng cè:</b></i>
<b>D- Híng dÉn vỊ nhµ :</b>
- Học nội dung bài ; Nắm chắc nội dung đã phân tích .
- Chuẩn bị tip phn cũn li.
Tiết 110 Ngày soạn: 18/3/2009Ngày dạy:24/3/2009
<i><b>Văn bản</b></i>
<b>(</b><i><b>Trích Ê-min hay về giáo dục)</b></i>
<i><b> ( Ru-xô)</b></i>
<b>A- Mục tiêu :</b>
- Học sinh hiểu rõ đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận
chặt chẽ, có sức thuyết phục, tác giả lại là nhà văn nên lí lẽ ln hồ quyện với
thực tế cuộc sống, qua đó ta cịn thấy đợc ơng là con ngời giản dị, q trọng tự do
và u mến thiên nhiên.
- Gi¸o dục lòng yêu quí tự do, khám phá những điều thú vị.
<b>B- Phơng tiện :</b>
- Giáo viên:Soạn bài ; tìm hiểu thêm về tác giả và tác phẩm.
- Học sinh: soạn bài theo nội dung hớng dẫn sgk.
<b>C- Tiến trình :</b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ : </b></i>
? Trình bày hiểu biết của em về tác giả RuXô.
<i><b>2- Giới thiệu :</b></i>
3- Bài mới :
? Nhắc lại luận điểm 2.
<i>- Hc sinh đọc đoạn 2''Đi bộ ngao du là </i>
<i>đi nh Ta-let'' => ''Khơng thể làm tốt hơn''</i>
? Theo tác giả thì ta sẽ thu nhận đợc những
kiến thức gì khi đi bộ ngao du nh Ta-lét,
Pla-tơng, Py-ta-go .
? T¸c dụng của việc đi bộ ngao du trong
đoạn trích này là gì?
? ễng ó ch ra kin thc thu nhận ở tự
nhiên rất nhiều bằng cách nào.
<i>- Nh÷ng triết gia phòng khách của các </i>
<i>ngài nghiên cứu tự nhiên trong các phòng </i>
<i>su tập, những thứ linh tinh biết tên gọi </i>
<i>nh-ng chẳnh-ng có ý niệm gì về tự nhiên cả ... </i>
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả.
<i>- Liờn h: Cỏch lp lun so sánh , hình </i>
<i>ảnh đối lập , khẳng định hc i ụi vi </i>
<i>hnh.</i>
Nhắc lại ý chính của đoạn 3.
<i>Hc sinh c on 3</i>
? Tỏc gi ó trình bày cụ thể những lợi ích
nào của việc đi bộ ngao du đợc nói tới ở
đoạn 3.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi ngữ liệu để
học sinh phân tích (luận điểm đợc gạch
chân).
<i>* Ln ®iĨm nêu trớc, dùng luận cứ làm </i>
<i>sáng tỏ.</i>
<i>* Sử dụng các tính từ liên tiếp => cảm </i>
<i>giác phấn chấn trong tinh thần của ngời </i>
<i>đi bộ ngao du, tăng thêm sức khổe, niềm </i>
<i><b>3- Phân tích:</b></i>
<i><b>b) Đi bé ngao du cã dÞp trau dåi vèn </b></i>
<i><b>tri thøc</b></i><b>.</b>
- Các sản vật đặc trng cho khí hậu ...
và cách thức trồng trọt những đặc sản
ấy, các hoa lá, các hố thạch...
- Phịng su tập của Ê- min phong phú
hơn phòng su tập của vua chúa; phịng
su tập ấy là cả trái đất. Đơ-băng-tơng
<i>=> Đi bộ ngao du tìm hiểu, nghiên </i>
<i>cứu tự nhiên, đề cao kiến thức của </i>
<i>các nhà khoa học am hiểu thực tế.</i>
<i>=> So sánh, nghi vấn, tu từ kèm theo </i>
<i>lời bình để khẳng nh.</i>
<i>=> Phê phán những nhà triết học, </i>
<i>khoa học hời hợt thời bấy giờ trong </i>
<i>xà hội Pháp.</i>
<i><b>c) Tỏc dng của đi bộ ngao du đối </b></i>
<i><b>với sức khoẻ và tinh thần của con </b></i>
<i><b>ngời</b></i><b>.</b>
- Sức khoẻ đợc tăng cờng, tính khí trở
nên vui vẻ, khoan khối và hài lòng
với với tất cả, hân hoan khi về đến
nhà, thích thú khi ngồi vào bàn ăn,
ngủ ngon giấc ...
<i>vui sèng.</i>
? Bên cạnh những ngời đi bộ ngao du, tác
giả cịn nói đến đối tợng nào trong đoạn 3.
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Tác
dụng.
? Nhận xét về cách sử dụng đại từ nhân
<i>* Văn nghị luận có yếu tố biểu cảm; ''tôi'' </i>
<i>=> ''ta'' để bằng cảm xúc cá nhân và </i>
<i>thuyết phục đi bộ ngao du có lợi cho tất </i>
<i>cả mọi ngời.</i>
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả.
? ý tởng tác giả muốn khẳng định là gì.
? Em thấy Ru-xơ là ngời nh thế nào <i>(Bóng</i>
<i>dáng nhà văn hiện lên qua các chi tiết </i>
<i>trong bài văn này nh thế nào)</i>
- Học sinh đọc ghi nhớ.
? Qua phân tích tác giả đa ra tác dụng của
việc đi bộ đối với sức khoẻ con ngi nhu
th no.
bÃ, cáu kỉnh, đau khổ.
<i>=> Ngh thuật so sánh 2 trạng thái </i>
<i>tinh thần khác nhau để khẳng định lợi</i>
<i>ích tinh thần của ngời đi bộ ngao du </i>
<i>để thuyết phục ngời đọc.</i>
<i>=> Sư dơng u tố biểu cảm trong </i>
<i>văn nghị luận</i>.
<i><b>4. Tổng kết :</b></i>
- Cách lập luận chặt chẽ, có sức
thuyết phục, sinh động do lí lẽ và thực
tiễn ln bổ sung cho nhau.
- Muốn ngao du cần phải đi bộ.
- Ông là một ngời giản dị, quý trọng
tự do, yêu mến thiên nhiên. Ông
không những là một nhà văn tài ba
mà còn là một nhà giáo dục lỗi lạc.
<i><b>* Ghi nhớ: </b>SGK</i>
<b>III- Luyện tập :</b>
- Giáo viên gợi ý , học sinh thực hiện.
<i><b>4 - Củng cố:</b></i>
? Nhắc lại ý chÝnh trong ghi nhí cđa bµi.
? Em học tập đợc gì ở tác giả qua bài văn này. (viết văn nghị luận đan xen các yếu
tố tần số và biểu cảm trong lập luận)
<b>D. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>
- Nắm đợc ý chính của bài.
- Học tập cách viết của tác giả trình bày đoạn văn có luận điểm:
Lợi ích của việc đi bộ đối với học sinh.
- Ôn tập chơng trình văn bản từ đầu học kì II đến nay,
chuẩn bị cho kiểm tra 45'.
---
TuÇn 30
Tiết 111 Ngày soạn: 18/3/2009Ngày dạy:25/3/2009
<i><b>Tiếng Việt</b></i>
<b> </b>
<b>A - Mơc tiªu :</b>
- Qua việc học lí thuyết ở tiết trớc, học sinh ứng dụng làm bài tập.
- Nắm đợc khái niệm lợt lời.
- Rèn kĩ năng tham gia hội thoại đạt hiệu qu.
<b>B- Phơng tiện :</b>
- Giáo viên: Soạn bài ; bảng phụ ghi lợt lời mục I.1
- Học sinh: ôn tập tiết hội thoại 107; xem trớc bài ''Hội thoại'' (tiếp) .
<b>C- Tiến trình:</b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ :</b></i>
? Thế nào là vai hội thoại.
? Vai xó hi c xỏc nh bằng các quan hệ xã hội nh thế nào?
Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì ? Giải bài tập 3 trong SGK tr95.
<i><b>2- Giới thiệu:</b></i>
3- Bµi míi:
- Gọi học sinh đọc ví dụ .
? Trong cuộc hội thoại đó, mỗi
nhân vật nói bao nhiêu lợt.
<i>- Giáo viên treo bảng phụ ghi các</i>
<i>lợt li sau khi hc sinh ó phỏt </i>
<i>biu.</i>
<i>- Yêu cầu häc sinh bæ sung.</i>
? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đợc
nói nhng Hồng khơng nói.
Hãy chỉ ra các lần đó.
? Sự im lặng thể hiện thái độ của
Hồng đối với những lời nói của
ngời cơ nh thế no.
? Vì sao Hồng không cắt lời bà
cô khi bà nói những điều Hồng
không muốn nghe.
<i>* Vai dới phải tôn trọng vai trên,</i>
<i>không đợc cắt lời ngời đối thoại.</i>
? Tõ vÝ dơ trªn em h·y cho biÕt
thế nào là lợt lời.
? Khi nói cần chú ý ®iỊu g×.
<i>- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.</i>
<i>Học sinh đọc bài tập 1 trong </i>
<i>SGK tr102.</i>
<i>Häc sinh th¶o luËn nhãm và báo </i>
<i>cáo kết quả.</i>
? HÃy nêu lợt lời của 4 nhân vật:
- Chị Dậu.
- Cai lệ.
- Anh Dậu.
- Ngời nhµ lÝ trëng.
? Qua đó em thấy tính cách của
mỗi nhân vật đợc thể hiện nh thế
nào.
<i>Học sinh đọc bài tập 2</i>
<i>+ Tỉ chøc häc sinh lµm viƯc theo</i>
<i>nhóm 2', gọi nhóm báo cáo và </i>
<i>nhận xét lẫn nhau .</i>
<i>+ Giáo viên đánh giá.</i>
? Sự chủ động tham gia cuộc hội
thoại của chị Dậu với cái Tí phát
triển ngợc chiều nhau nh thế nào.
? Tác giả miêu tả diễn biến cuộc
hội thoại nh vậy có hợp lí với tâm
lí nhân vật khơng? Vì sao.
<b>I- Lợt lời trong hội thoại :</b>
<i><b>1. Ví dụ :</b></i>
(SGK- tr82).
<i><b>2. Nhận xét :</b></i>
Bà cô (6) bé Hồng (2)
-Hồng! Mày có muốn ...
-Sao lại không vào ...
- Mày dại quá ...
- (cô tôi vẫn cứ tơi cời kể
các chuyện cho tôi nghe)
- Vậy mày hỏi ...
- Mấy lại rằm ...
-Không! Cháu
không muốn vào
...
-Sao cô biết ...
- Tụi cúi đầu không đáp ...
- Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất ...
- Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc khơng ra tiếng.
<i>=> Hồng khơng nói, im lặng cho biết thái độ </i>
<i>của Hồng là bất bình với những lời ngời cơ nói.</i>
- Hồng khơng cắt lời bà cơ vì ý thức đợc rằng
Hồng là ngời thuộc vai di, khụng c phộp
xỳc phm ngi cụ.
- Mỗi lần nói trong hội thoại là một lợt lời.
<i><b>3. Kết luận:</b></i>
- Giữ lịch sự, tôn trọng lợt lời của ngời khác,
tránh nói tranh lợt lời, cắt lời, chêm lời ...
- Nhiều khi im lặng cũng là một cách biểu thị
thái độ.
<b>II - Lun tËp:</b>
<i><b>1. Bµi tËp 1.</b></i>
- Những ngời nói nhiều nhất: cai lệ và chị Dậu
- Ngời nhà lí trởng nói ít hơn, anh Dậu chỉ nói
với v khi cuc xung t ó kt thỳc.
- Kẻ cắt lời ngời khác tronng cuộc hội thoại là
cai lÖ.
- Xét về vai xã hội, chị Dậu từ chỗ nhún nhờng
(cháu - ông) đã vùng lên kháng cự (tao - mày;
đe doạ) và thực hiện lời đe doạ.
<i>=> Chị Dậu là ngời phụ nữ đảm đang, cai lệ </i>
<i>hống hách, ngoan cố, ngời nhà lí trởng a dua.</i>
<i><b>2-Bài tập 2 .</b></i>
? Việc tác giả tô đậm sự hồn
nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua
phần đầu cuộc hội thoại làm tăng
kịch tính của câu truyện nh thế
nào.
Học sinh thực hiện ở nhà ; giáo
viên hớng dẫn.
- Vic tỏc gi t cái Tí hồn nhiên kể lể với mẹ
những việc nó đã làm, khuyên bảo thằng Dần
<i><b>Bµi tËp 3, 4 (SGK tr107)</b></i>
<i><b>4 - Củng cố:</b></i>
Thế nào là lợt lời trong hội thoại ?
? Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì.
<b>D- Hớng dẫn về nhà:</b>
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3, 4 (SGK tr107)
- Gợi ý làm <i>bài tập 3</i>: 2 lần nhân vật tôi im lặng, lí do ở trong
những câu tiếp theo lời hỏi của bà mẹ.
<i>Bài tập 4:</i> im lặng dể giữ bí mật, tôn trọng ngời khác ... là vàng
Im lặng trớc những hành vi sai, trớc áp bức bất công,
trc sự xúc phạm nhân phẩm đối với mình, với ngời
lơng thiện là dại khờ, hèn nhát.
- Xem tríc bµi: Lựa chọn trật tự từ trong câu.
---Tuần 30
<b>A- Mục tiêu :</b>
- Hc sinh c cng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong
văn nghị luận mà các em đã học trong tiết tập làm văn trớc.
- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn,
một bài văn nghị luận có ti gn gi, quen thuc.
<b>B- Phơng tiện:</b>
- Giáo viên: Soạn bài ;viết bảng phụ ghi mục II.1: dàn bài của bài văn.
- Học sinh: làm phần I (chuẩn bị bài ở nhà) SGK tr108.
<b>C- Tiến trình:</b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ :</b></i>
? Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
? Lm th no bi vn ngh luận có sức biểu cảm cao.
? Trình bày bài tập 3 SGK tr98.
<i><b>2- Giới thiệu :</b></i>
Giáo viên khái quát về yêu cầu của giờ học; kiểm tra việc chuẩn bị bài của học
<i><b>3- Bài mới:</b></i>
<i>-Hc sinh chun b bi ở nhà theo đề </i>
<i>bài sách giáo khoa.</i>
<i>- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu </i>
<i>đề.</i>
? Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì.
? Cho ai.
? CÇn lµm theo kiĨu lËp ln nµo.
<i>- Học sinh đọc các luận điểm (SGtr108)</i>
<i>- Học sinh thảo luận theo nhóm 2' và </i>
<i>báo cáo kết quả thảo luận:</i>
? Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cách sắp
xếp các luận điểm theo trình tự dới đây
có hợp lí khơng? Vì sao ?
? Nên sửa nh thế nào.
<i>- Sau khi bỏo cáo thảo luận, sắp xếp lại </i>
<i>các luận điểm; giáo viên treo bảng phụ </i>
<i>ghi dàn bài chuẩn bị để học sinh đối </i>
<i>chiếu.</i>
? Trong đoạn văn tham khảo trong ''Đi
bộ ngao du'', em thấy nhà văn đã đa
<b>I- Chuẩn bị ở nhà :</b>
<b>II- Luyn tp: </b>
<b>* </b><i><b>Tỡm hiểu đề:</b></i>
- Vấn đề cần làm sáng tỏ: sự bổ ớch ca
nhng chuyn tham quan du lch.
- Đối tợng: học sinh .
- Cần trình bày theo kiểu lập luận chứng
minh.
<i><b>1. Cách sắp xếp các luận điểm :</b></i>
+ Cỏc luận điểm đợc đa ra theo kiểu liệt
kê, ngời viết đã đa ra ý kiến, quan điểm
của mình nhng sắp xếp cha rành mạch
hợp lí, chặt chẽ khơng làm sáng tỏ vấn
đề nêu ra.
+ C¸ch sưa :
<i><b>Dàn bài:</b></i>
a) MB: nêu lợi ích của việc tham quan.
b) TB: nêu các lợi ích cụ thể:
- Về thể chất: giúp ta khoẻ mạnh.
- Về tình cảm:
+ Tìm hiểu thêm niềm vui cho bản thân
mình.
+ Thờm yờu thiờn nhiên, quê hơng đất
n-ớc
- VÒ kiÕn thøc:
+ Hiểu sâu thêm những điều đã học ở
tr-ờng lớp.
+ §a lại nhiều bài học cha có trong sách
vở của nhà trêng.
c) KB: khẳng định tác dụng của hoạt
động tham quan.
những yếu tố biểu cảm vào đoạn văn ở
chỗ nào.
<i>- Hc sinh c bi tp mc II.2 </i>
<i>SGKtr108.</i>
? Trong đoạn văn 2.a em có thể chọn
những từ ngữ nào để đa vào bài văn
ngh lun ca mỡnh.
? Em nhận xét gì về cách dùng từ ngữ
của tác giả
? Em thy on vn mục 2b đã biểu
hiện đợc tình cảm của em cha.
? Làm thế nào để biểu đạt những tình
cảm mà em muốn gửi vào đoạn văn đó.
<i>- Häc sinh chọn một đoạn văn tơng ứng </i>
<i>với một luận điểm trong các luận điểm </i>
<i>của dàn bài kể trên.</i>
<i>- Hc sinh xỏc nh.</i>
<i>- Học sinh trình bày miệng những câu </i>
<i>biểu hiện tình cảm của mình.</i>
<i>- Học sinh bộc lộ quan ®iĨm.</i>
<i>- Giáo viên cho học sinh viết đoạn văn.</i>
<i>- Cho học sinh tự đánh giá đoạn văn </i>
<i>của mình.</i>
<i>- Giáo viên gọi một vài học sinh trình </i>
<i>bày đoạn văn.</i>
<i>- Gi hc sinh khỏc nhn xột.</i>
<i>- Giỏo viờn ỏnh giá.</i>
- Giáo viên hớng đẫn học sinh tìm hiểu
mục 3 (nếu còn thời gian làm tại lớp ;
hết thời gian học sinh về nhà thực hiện).
- Gọi một học sinh đọc bài đọc thêm .
<i><b>a) VÝ dụ :</b></i>
- Biết bao hứng thú, thú vị, mơ màng
buồn bÃ, cáu kỉnh, đau khổ, vui vẻ,
khoan khoái, hài lòng, hân hoan, ngon
lành, thích thú biết bao, ngủ ngon giấc
biết bao ...
<i>=> Tác giả sử dụng nhiều thán từ, tính </i>
<i>từ, từ chỉ trạng thái, câu cảm thán vào </i>
<i>đoạn văn.</i>
<i><b>b) a yu t biu cm vào một đoạn </b></i>
<i><b>văn của đề (I).</b></i>
- Cã thĨ sư dụng các từ ngữ biểu cảm :
biết bao, kì diƯu thay, lµm sao cã thĨ, ...
<i><b>- Häc sinh viÕt.</b></i>
<i>- Học sinh tự đánh giá theo 3 tiêu </i>
<i>chuẩn:</i>
<i>+ Đoạn văn đã thực sự có yếu tố biểu </i>
<i>cảm cha ?</i>
<i>+ Tình cảm biểu hiện trong đoạn văn đã</i>
<i>chân thành cha hay cịn khn sáo?</i>
<i>+ Sự diễn đạt tính cảm ấy có rõ ràng, </i>
<i>trong sáng hay khơng ?</i>
<i><b>4- Cñng cè:</b></i>
- Giáo viên tổng kết tiết luyện tập, chỉ ra những u điểm đã đạt đợc,
những nhợc điểm cần chú ý sửa chữa, những kinh nghiệm
rút ra và phơng hớng phấn đấu đa yếu tố
biểu cảm vào bài văn nghị luận.
<b>D - Híng dÉn vỊ nhµ:</b>
- Xem trớc cách đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
- Hoàn thiện bài văn (đề bài mục I).
- Xem và chuẩn bị trớc bài: Tìm hiểu về các yếu tố tự sự
và miêu tả trong bài văn nghị luận.