Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Nghiên cứu ứng dụng sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phân Hải sâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 37 trang )

CHƯƠNG 1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp bách của đề tài
Nhu cầu sử dụng phân bón ở Việt Nam hiện nay khoảng 11 triệu tấn các loại.
Tính trên đơn vị diện tích thì lượng phân bón sử dụng trung bình mỗi năm là 1.000
kg/ha đất sản xuất nông nghiệp, với hiệu quả sử dụng phân bón chỉ đạt 45-50%.
Thực tế hiện nay, do những đặc điểm như gọn nhẹ, tác động nhanh mà phân bón
vô cơ được người nông dân ưa chuộng sử dụng trên đồng ruộng bất chấp những tác hại
mà nó mang đến. Theo số liệu của FAO, việc sử dụng phân bón mất cân đối, lạm dụng
phân bón vô cơ đã dẫn tới hiện tượng đất nông nghiệp đang suy giảm độ phì nhiêu,
một số diện tích đã bị thoái hóa nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, đá ong hóa, chua
mặn hóa, trong đó diện tích thoái hóa nặng lên tới hai triệu ha. Bên cạnh những tác
động xấu đến môi trường thì việc lạm dụng phân bón vô cơ cũng dẫn tới nhiều vấn đề
về an toàn thực phẩm như dư lượng kim loại nặng và nitrat trong sản phẩm nông
nghiệp.
Hiệu suất sử dụng phân bón hiện nay đang rất thấp cũng do việc sử dụng mất cân
đối phân bón vô cơ và hữu cơ vi sinh. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, năng suất cây
trồng và hiệu quả kinh tế cao, ổn định ở những nơi bón cân đối tỷ lệ phân hữu cơ vi
sinh và vô cơ. Bón phân hữu cơ vi sinh còn làm giảm bớt lượng phân khoáng cần bón.
Kết quả nghiên cứu cho thấy nếu bón 10 tấn phân chuồng/ha có thể giảm bớt được 4050% lượng phân Kali cần bón. Ở một nghiên cứu khác, hiệu quả sử dụng của phân
đạm vô cơ trên cây lúa có thể tăng lên 30-40% trên nền bón phân hữu cơ vi sinh so với
nền không bón.
Ở chiều ngược lại, sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh ngoài việc cung cấp chất
dinh dưỡng còn có tác dụng cải thiện chế độ mùn, điều hoà dung dịch trong đất, cải
thiện hệ vi sinh vật đất, giảm rửa trôi, giảm bốc hơi, tăng hiệu suất sử dụng phân bón.
Phát triển sản xuất, sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh ngoài việc thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp hữu cơ, còn có thể khai thác tiềm năng rất lớn về tận dụng phế phụ phẩm trong
trồng trọt, chăn nuôi, đồng thời cải thiện môi trường đất.
Tính đến tháng 12-2017, số lượng sản phẩm phân bón hữu cơ sản xuất công
nghiệp được cấp phép là 713 sản phẩm, 93,7% là các loại phân bón vô cơ (13.423 sản
phẩm) và 1,3% là phân bón sinh học (182 sản phẩm). Như vậy số lượng sản phẩm
phân bón đang được sản xuất, nhập khẩu, sử dụng trong nước thuộc loại phân vô cơ đã



trang | 1


nhiều hơn phân hữu cơ tới hơn 19 lần. Tổng công suất của các cơ sở sản xuất phân bón
hữu cơ vi sinh trên cả nước hiện là 2,5 triệu tấn/năm, chỉ bằng gần 1/10 so với công
suất sản xuất phân bón vô cơ (26,7 triệu tấn/năm).
Trong khi đó, ở nước ta rất có điều kiện thuận lợi để sản xuất phân bón hữu cơ vi
sinh và phân bón hữu cơ vi sinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc duy trì, bảo vệ
độ phì nhiêu cũng như sức sản xuất của đất, góp phần quan trọng cho việc phát triển
nông nghiệp ổn định và theo hướng canh tác hữu cơ. Ngoài ra sử dụng phân hữu cơ vi
sinh cũng góp phần giảm thiểu phát thải khí nhà kính vào khí quyển.
Tuy nhiên có sự mất cân đối khá lớn giữa năng lực sản xuất và số lượng sản
phẩm phân hữu cơ vi sinh so với phân bón vô cơ (chỉ bằng 1/10 về công suất và 1/19
số sản phẩm). Do vậy, ngành nông nghiệp cần phải có giải pháp kịp thời để thúc đẩy
phát triển sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh trong giai đoạn trước mắt và
lâu dài.
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nguyên
nhân dẫn đến tình trạng trên là do chúng ta thiếu các chính sách, biện pháp, chương
trình trọng điểm hỗ trợ, khuyến khích sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh tại
Việt Nam đã dẫn tới sự mất cân đối nghiêm trọng trong việc sử dụng phân bón hữu cơ
vi sinh và vô cơ, dẫn tới những hệ lụy xấu về môi trường, chất lượng nông sản.
Mãi cho đến tháng 9-2017, lần đầu tiên, Chính phủ ban hành Nghị định số
108/2017/NĐ-CP về quản lý phân bón thay thế Nghị định số 202/2013/NĐ-CP đã
bước đầu xác định sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh là nội dung quan trọng
để phát triển một nền nông nghiệp sạch và bền vững.
Cục Bảo vệ thực vật cũng đã tiến hành rà soát và xây dựng kế hoạch xây dựng
các tiêu chuẩn phương pháp thử đối với các chỉ tiêu dinh dưỡng, chỉ tiêu hạn chế và vi
sinh vật trong phân bón trong đó đặc biệt quan tâm, ưu tiên đến nhóm chỉ tiêu của
phân bón hữu cơ, chế phẩm sinh học, chế phẩm vi sinh… Mục tiêu đến năm 2019 sẽ

hoàn thiện cơ bản các tiêu chuẩn về phương pháp thử để kiểm tra chất lượng phân bón.
Cơ quan này cũng đang khẩn trương xây dựng và hoàn thiện Quy chuẩn kỹ thuật về
chất lượng phân bón trong đó có các quy định cụ thể về chất lượng phân bón hữu cơ,
các chế phẩm sinh học, chế phẩm vi sinh. Dự kiến sẽ trình ban hành trong tháng 52018. Việc hoàn thiện các cơ sở pháp lý sẽ tạo nền tảng để ngành nông nghiệp sớm
đưa ra các giải pháp, định hướng chuyển đổi cả nền sản xuất, quy trình canh tác, …
sang hữu cơ, thay vì vô cơ.
trang | 2


Trước những bất cập trong việc sản xuất và sử dụng phân bón mất cân đối như
hiện nay, ngày 9-3 tới đây, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn
Xuân Cường sẽ chủ trì một Hội nghị chuyên đề "Phát triển phân bón hữu cơ vi sinh"
để lắng nghe các nhà quản lý, khoa học… cùng hơn 100 doanh nghiệp sản xuất phân
bón trên cả nước để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, cùng tìm giải pháp phát
triển phân bón hữu cơ vi sinh, đẩy lùi nạn phân bón giả, thúc đẩy phát triển nông
nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, hiệu quả, bền vững, đem lại giá trị cao cho nông
dân.
chúng ta hy vọng sớm tiến đến một nền nông nghiệp sử dụng phân bón hữu cơ vi
sinh an toàn và bền vững nhằm nâng cao giá trị của nông sản, góp phần bảo vệ môi
trường.
Vì thế là sinh viên học ngành Công nghệ Sinh học thì việc sử dụng lý thuyết đã
học được là việc không thể thiếu. Nhằm vận dụng lý thuyết ra đến thực tiễn chính vì
đó mà đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phân Hải
sâm” của tôi được đặt ra và nghiên cứu tại Trường đại học Bách khoa Đà nẵng. được
viết ra dựa trên những kiến thức rất cơ bản về khoa học công nghệ và những kiến thức
tích lũy được khi ngồi trên ghế nhà trường hy vọng sẽ góp 1 phần nhỏ công sức để
sớm tiến đến một nền nông nghiệp sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh an toàn và bền
vững nhằm nâng cao giá trị của nông sản, góp phần bảo vệ môi trường
1.2. Giới thiệu về Hải sâm
Hải sâm (Dưa chuột biển, chữ Hán: 海海) tên gọi dân gian là đỉa biển hay còn gọi

là con rum là tên gọi chung của một nhóm động vật biển thuộc lớp Holothuroidea với
thân hình dài và da có lông, có xương trong nằm ngay dưới da, sống trong lòng biển
trên khắp thế giới.
Tên tiếng Anh của loài này là Sea cucumber nghĩa là dưa chuột biển do thân hình
loài vật này giống quả dưa chuột, và trong tiếng Pháp, loài này được gọi là Bêche-demer nghĩa là cá mai biển.
Hải sâm là loài vật chuyên ăn xác chết của động vật dưới biển, là vệ sinh viên
của biển. Thức ăn của chúng là loài phù du và các chất hữu cơ tìm thấy dưới biển. Một
trong những cách chúng bắt mồi là nằm trong sóng và bắt những loài trôi trong đó
trang | 3


bằng các xúc tu khi các xúc tu mở ra. Có thể tìm thấy chúng với số lượng lớn ở cạnh
các trang trại nuôi cá biển của con người.
Hải sâm sinh sản bằng cách phóng tinh trùng và trứng vào nước biển. Tùy vào
điều khiện thời tiết, một cá thể có thể sản xuất hàng ngàn giao tử.
Hải sâm thuộc loại động vật thân mềm, thân hình dài trung bình khoảng 20cm, da
có lông, sần sùi hơi nhám, xương trong nằm ngay dưới da, cư trú tại các thảm san hô
chết hay đáy cát dưới biển, nhiều nhất thấy ở độ sâu từ 2 – 5m.
Chúng là loài vật chuyên ăn xác chết của động vật dưới biển, nên được mệnh
danh là “vệ sinh viên của biển”. Thức ăn của chúng là loài phù du và các chất hữu cơ
tìm thấy dưới biển. Một trong những cách chúng bắt mồi là nằm trong sóng và bắt
những loài trôi trong đó bằng các xúc tu khi các xúc tu mở ra.
Ở Việt Nam, Hải sâm là một trong những nhóm nguồn lợi quan trọng, có mức độ
phong phú về thành phần loài, trong đó có nhiều loài có giá trị thương mại cao
(khoảng 9 loài) đã được khai thác với sản lượng lớn (trong những năm 90). Hải sâm có
giá trị thương mại cao, nhưng có thể nói cho đến nay chưa có một chương trình điều
tra, nghiên cứu nào riêng về nguồn lợi Hải sâm. Các công trình nghiên cứu liên quan
đến nguồn lợi Hải sâm chủ yếu thu thập kết hợp từ các chuyến điều tra nguồn lợi hải
sản nói chung và thực hiện từ trước những năm 1990.
Hải sâm phân bố ở một số vùng biển Việt Nam Qua các chuyến điều tra bắt gặp

tổng số 18 loài hải sâm thuộc 6 giống, 04 họ và 03 bộ. Trong số đó có Họ
Holothuriidae có số loài nhiều nhất (11 loài) và số loài ít nhất thuộc họ Synaptidae (chỉ
có 01 loài). Trong tổng số các loài hải sâm bắt gặp ở một số vùng biển Việt Nam là 18
loài, trong đó Cồn Cỏ 4 loài, Cù Lao Chàm 5 loài, Phú Quý 7 loài, Côn Đảo 5 loài,
Phú Quốc 11 loài, vùng triều Quảng Trị 2 loài, vùng triều Quảng Nam 3 loài, vùng
triều Khánh Hòa 4 loài.
Theo các chỉ tiêu đánh giá loài hải sâm có giá trị thương mại thì trong tổng số 18
loài bắt gặp chỉ có 9 loài hải sâm có giá trị kinh tế là các loài Bohadschia argus,
Bohadschia graeffei, Bohadschia marmorata, Holothuria atra, Holothuria edulis,
Stichopus chloronotus, Stichopus variegatus, Holothuria fuscopunctata và Holothuria
trang | 4


leucospilota Các loài có giá trị kinh tế là các loài đang được sử dụng làm thực phẩm
hoặc dược phẩm rộng rãi và đang được tiêu thụ trên thị trường trong hoặc ngoài nước,
hay các loài hải sâm đang bị áp lực mạnh về khai thác (có nguy cơ tuyệt chủng).
Ở vùng đảo thành phần loài phong phú nhất là Phú Quốc (11 loài) chiếm 61%
(11/18 loài) và thành phần loài nghèo nàn nhất là Cồn Cỏ (4 loài) chiếm 22% . Khu
vực vùng triều thành phần loài phong phú nhất là Khánh Hòa chiếm khoảng 22% tổng
số loài hải sâm bắt gặp ở các vùng nghiên cứu và thành phần loài nghèo nàn nhất là
vùng triều Quảng Trị (chiếm 11%).
Theo các kết quả nghiên cứu trước đây, trong số các vùng biển ở Việt Nam, vùng
ven biển tỉnh Phú Yên – Khánh Hòa được đánh giá là có thành phần loài hải sâm
phong phú nhất (Levin & Đào Tấn Hỗ, 1989; Đào Tấn Hỗ, 2002). Ở Vịnh Nha Trang
và Vịnh Vân Phong – Bến Gỏi, hải sâm chiếm ưu thế cả về thành phần và số lượng, kể
cả các loài có giá trị kinh tế.
Thành phần loài hải sâm ở vùng biển ven bờ các đảo đa dạng hơn các vùng triều.
Ngoại trừ vùng triều biển Khánh Hòa gồm có cả hệ sinh thái vùng đảo. Vùng biển ven
bờ đảo có số loài hải sâm nhiều nhất là 16 loài, trong khi đó vùng triều có số loài hải
sâm nhiều nhất chỉ là bốn loài.

1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khảo sát 2 nghiệm thức đã rửa để bớt mặn và để nguyên nguyên liệu khi mang
về. cùng với nghiệm thức xay nhuyễn nguyên liệu đối với 2 nghiệm thức được khảo
sát ở trên.
Trộn tỉ lệ chế phẩm với các chế phẩm bao gồm: chế phẩm vi sinh xử lý phế thải
hữu cơ EMUNIV, Chế phẩm sinh học EMIC và Chế phẩm sinh học Trichoderma nấm
đối kháng EM Fert-1
Khảo sát hiệu suất thủy phân.
Tối ưu hóa điều kiện sử dụng chế phẩm như nhiệt độ, thời gian thủy phân, tỷ lệ
chế phẩm vi sinh sao cho quá trình ủ diễn ra tốt nhất.
Bổ sung các phế phẩm khác như dứa or đu đủ thế nào cho phù hợp để quá trình ủ
diễn ra nhanh và tạo mùi cho sản phẩm.
Trồng thử nghiệm các loại hoa màu ngắn ngày như xà lách, cải mầm với chế
phẩm ủ tạo ra, đo đếm sự phát triển của cây để so sánh với trồng hoa màu khi không
được bón.
Đưa ra quy trình ủ khác nhau đối với từng loại chế phẩm vi sinh khác nhau để

trang | 5


phù hợp với tỷ lệ cũng như nguồn vi sinh vật trong từng chế phẩm.
Đánh giá chỉ tiêu N và protein trước và sau khi ủ.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Trường Đại học Bách khoa Đà nẵng, 54 Nguyễn Lương
Bằng, Quận Liên Chiểu, tp. Đà nẵng
Phạm vi nội dung khoa học: tập trung nghiên cứu từ nguyên liệu là phân Hải sâm
cho ra phân bón hữu cơ vi sinh cùng các mặt đánh giá liên quan.
1.6. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đê tài
Ý nghĩa khoa học: Đánh giá được hiệu suất thủy phân trong quá trình ủ cũng
như là N và protein, hàm lượng vi sinh vật trước và sau khi ủ

Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của đề tài phù hợp với định hướng chính sách phát
triền nghành nông nghiệp, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp
nhằm tạo ra nguồn phân bón ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp đặc biệt
là tại các vùng nông thôn
Kết quả của đề tài là cơ sỡ thúc đẩy phát triển việc sản xuất phân bón vi sinh ở
việt nam, góp phần xúc tiến quá trình tuần hoàn sinh học có ích trong nông nghiệp.
1.7. vật liệu nghiên cứu.
Thí nghiệm được tiến hành trên vật liệu là phân Hải sâm. Khối lượng 8 phân Hải
sâm, cho vào các bình ủ.
3 loại CPVSV khác nhau bao gồm:
CPVSV1: chế phẩm vi sinh xử lý phế thải hữu cơ EMUNIV
CPVSV2: Chế phẩm sinh học EMIC
CPVSV3: Chế phẩm sinh học Trichoderma nấm đối kháng EM Fert-1
Cùng 1 số nguyên liệu phụ bổ sung như khóm, mật rỉ đường, Neopeptin và
Probio

trang | 6


CHƯƠNG 2: CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC DÙNG ĐỂ Ủ PHÂN HẢI SÂM,
QUY TRÌNH VÀ TỶ LỆ THÍCH HỢP.
2.1. Chế phẩm vi sinh xử lý phế thải hữu cơ EMUNIV
là chế phẩm sinh học chứa các vi sinh vật hữu ích có khả năng tiết ra các
enzyme phân hủy Protein của cơ thịt cá thành các acid amin dễ tiêu cho cây trồng
( Chính vì vậy không phải dùng thêm Protease – là một loại emzyme tổng hợp có tác
dụng phân hủy cơ thịt cá).

Hình 2.1 chế phẩm vi sinh EMUNIV
2.1.1. công dụng
- phân giải nhanh chóng phân gia súc, gia cầm, phế thải nông nghiệp thành các

chất dinh dưỡng cho cây.
- Chuyển hóa phân lên khó tiêu thành dạng dễ tiêu
- Tạo chất kháng sinh để tiêu diệt một số vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng.
- Làm mất mùi hôi của phân chuồng và ức chế sinh trưởng các vi sinh vật gây
thối.

trang | 7


- Hình thành các chất kích thích sinh trưởng thực vật, giúp cây phát triển tốt.
2.1.2. các loài vi sinh vật
Bacillus

subtilis

và Bacillus

licheniformis:



khả

năng

sinh

các

Enzyme Cellulase, Amylase, Protease để phân giải chất hữu cơ chứa cellulose, tinh

bột và protein.
Lactobacillus plantarum và lactobacillus acidophilus: sinh acid lactic và
bateniocin, cạnh tranh sinh trưởng với các vi sinh vật có hại khác
Streptomyces sp: sinh chất kháng sinh tự nhiên chống nấm bệnh.
Saccharomyces cerevisiae: sinh etanol cung cấp nguồn cacbon cho các vi sinh
vật.
Bacillus megaterium: phân giải phot phat khó tan.
Tổng vi sinh vật trong chế phẩm đạt mật độ 107– 109 CFU/gr.
Các Vi sinh vật dùng trong chế phẩm thuộc loại rất an toàn, không ảnh hưởng tới
sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng, đến các vi sinh vật có ích trong đất và không
có tác động xấu đến môi trường.
Vì hầu hết các vi sinh vật kể trên có khả năng hình thành bào tử, nên thời gian
bảo quản có thể kéo dài hơn…
2.1.3. quy trình và tỷ lệ ủ
Bước 1: Dùng nguyên liệu là phân hải sâm. Sau đó xay nhỏ các nguyên liệu trên.
Bước 2: Dùng chế phẩm vi sinh EMUNIV – đây là chế phẩm sinh học có chứa
nhiều vi sinh vật có tác dụng phân hủy xác bã hữu cơ và khử mùi hôi cho vào thùng có
chứa phân Hải sâm mới xay với liều lượng: 16gr chế phẩm EMUNIV/ 2kg phân Hải
sâm (đối với phân Hải sâm đã xay), 28gr chế phẩm EMUNIV/ 2kg cá ( đối với nguyên
liệu chưa xay nhỏ).
Bước 3: Cho thêm nước và mật rỉ đường ( hoặc đường phên nấu chè) vào thùng
đựng cá ở trên với lượng 5 lít nước hòa tan 1 kg mật rỉ tưới đảo đều thùng. Bổ sung 1
viên Neopeptin và 1 viên Probio.
Bước 4: sau khi thực hiện xong từ bước 1 đến 3, đậy kín nắp thùng và tiếp tục
ngân khoảng 20-25 ngày thì đem sữ dụng ( chú ý: bảo quản thùng ở nơi khô ráo,
không được để nước rơi vào).
Bước 5: Pha loãng phân Hải sâm để phun (tưới) cho cây trồng. Dùng 1 lít dung
trang | 8



dịch phân Hải sâm hòa tan vào 200 – 300 lít nước lã để phun hoặc tưới vào gốc cho
cây trồng sẽ giúp cây phát triển cực mạnh, năng suất cao (lưu ý: trước khi pha loãng
phân cá, cần dùng phễu lưới để loại bỏ tạp chất, tránh trường hợp nghẹt đầu bét bình
phun).
2.2. Chế phẩm sinh học EMIC
Chế phẩm sinh học EM( EMIC) là tập hợp đa chủng vi sinh vật hữu ích được
tuyển chọn , phân lập có tác dụng xử lý phân gia súc gia cầm, rác thải, phế thải nông
nghiệp làm phân bón hữu cơ và xử lý ô nhiễm môi trường.

Hình 2.1 chế phẩm sinh học EMIC
2.2.1. Công dụng
- Phân giải nhanh rác thải hữu cơ, phế thải nông nghiệp, mùn bã hữu cơ, rơm rạ,
phân bắc, phân chuồng … làm phân hữu cơ vi sinh
- Dùng làm đệm lót sinh học chăn nuôi lợn, gà, bò … dùng trong suốt vụ nuôi.
- Ủ rác thải nhà bếp làm phân bón hữu cơ.
- Ủ phân cá: khử mùi hôi và phân hủy cơ thịt cá (protein) thành các acid amin
trang | 9


giúp cây trồng hấp thu dễ dàng.
- Chế phẩm EM ( emic) dùng ủ trùn quế làm phân bón trùn quế
- Phân giải các chất hữu cơ có trong nước thải ( xử lý nước thải hữu cơ). Thúc
đẩy nhanh quá trình làm sạch nước thải)
- Khử mùi hôi thối của chất thải hữu cơ và làm sạch môi trường.
- Ức chế và tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh có trong nước thải, rác thải …
2.2.2. các loài vi sinh vật
Lactobacillus, Bacillus, Nấm men, xạ khuẩn, nấm Trichoderma...
Khả năng tiết ra các chất phân hủy mạnh chất hữ cơ
Làm giảm mùi hôi phân và rác thải
Cung cấp các chất khoáng đa lượng, vi lượng cho cây trồng

làm cho đất đai màu mỡ , tơi xốp..
2.2.3. quy trình và tỷ lệ ủ
Bước 1: Dùng nguyên liệu là phân hải sâm. Sau đó xay nhỏ các nguyên liệu trên.
Bước 2: Dùng chế phẩm vi sinh EMIC với liều lượng: 20gr chế phẩm EMIC/
2kg phân Hải sâm.
Bước 3: Cho thêm nước và mật rỉ đường ( hoặc đường phên nấu chè) vào thùng
đựng cá ở trên với lượng 60 gr mật rỉ + nước sạch tưới đảo đều thùng. Bổ sung 1 viên
Neopeptin và 1 viên Probio.
Bước 4: sau khi thực hiện xong từ bước 1 đến 3, đậy kín nắp thùng và tiếp tục đảo đều
đậy ủ 15 – 20 ngày, cho thêm 1 lít nước + 30gr mật rỉ đường. Đảo đều đậy ủ tiếp 15 –
20 ngày nữa rồi lấy ra sử dụng (chú ý: bảo quản thùng ở nơi khô ráo, không được để
nước rơi vào).
Bước 6: Pha loãng phân Hải sâm để phun (tưới) cho cây trồng. Dùng 1 lít dung
dịch phân Hải sâm hòa tan vào 200 – 300 lít nước lã để phun hoặc tưới vào gốc cho
cây trồng sẽ giúp cây phát triển cực mạnh, năng suất cao (lưu ý: trước khi pha loãng

trang | 10


phân cá, cần dùng phễu lưới để loại bỏ tạp chất, tránh trường hợp nghẹt đầu bét bình
phun).
2.3. Chế phẩm sinh học Trichoderma nấm đối kháng EM Fert-1
Chế phẩm gốc EM Fert-1, được sản xuất bởi Công ty cổ phần kỹ thuật Sao Mai,
là hỗn hợp các chủng vi sinh vật hữu ích được nhập khẩu từ Mỹ.

Hình 2.3 Chế phẩm sinh học Trichoderma nấm đối kháng EM Fert-1
2.3.1. Công dụng
có tác dụng phân huỷ mạnh chất thải hữu cơ, tạo nguồn dinh dưỡng cho cây
trồng, ức chế hiệu quả các loại nấm bệnh gây hại bộ rễ, thích hợp cho nhiều loại cây
trồng.

ủ phân hữu cơ vi sinh vật.
2.3.2. các loài vi sinh vật.
Bacillus Sp.: phân hủy nhanh protein thành amin qua quá trình amon hoá, tiết
kháng sinh ức chế vi sinh vật lên men thối trong quá trình ử phân hữu cơ.
Vi khuẩn phân giải Cellulose: hoạt động phân huỷ mạnh các hợp chất cellulose,
lignin, hemicellulose trong cả điều kiện hiếu khí và kỵ khí trong khoảng nhiệt độ đống
ủ từ 30-70oC .

trang | 11


Vi khuẩn cố định đạm: chuyển hoá nitơ tự do thành các dạng đạm, tạo nguồn
dinh dưỡng cho cây trồng.
Vi khuẩn phân giải lân: chuyển hoá các dạng lân khó tan, khó hấp thu thành dạng
lân dễ hấp thu cho cây trồng.
Trichoderma sp.: có hệ enzyme phong phú, phân hủy nhanh tất cả các hợp chất
hữu cơ có trong rác thải, kể cả các hợp chất khó phân huỷ như cellulose, lignin,
hemicellulose, cạnh tranh dinh dưỡng với các loại nấm khuẩn gây hại trong đất.
Nấm mốc Penicillium sp.: tiết kháng sinh cạnh tranh mạnh với các chủng nấm
mốc gây bệnh cho bộ rễ cây, đặc biệt nhóm nấm mốc Phytopthora sp. gây chết rễ cây
trồng.
Nấm mốc Aspergillus sp.: phân huỷ các chất hữu cơ khó phân giải trong đất, tạo
độ mùn và tơi xốp cho đất.
Xạ khuẩn Streptomyces sp.: phân huỷ nhanh các hợp chất cellulose, lignin,
hemicellulose trong nguyên liệu ủ, tiết kháng sinh streptomycin ức chế mạnh các loại
vi khuẩn gây bệnh cây trồng có trong đất.
2.3.3. quy trình và tỷ lệ ủ.

trang | 12



CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phương pháp nghiên cứu
3.1.1. Thí nghiệm xử lý phân Hải sâm
Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 03/2019 đến tháng 4/2019 tại khu thí
nghiệm của Bộ môn Công nghệ Sinh học, Khoa Hóa, Đại học Bách khoa Đà nẵng. Thí
nghiệm gồm 54 công thức và được bố trí ở (Bảng 3.1.1).
Bảng 3.1.1. Công thức thí nghiệm sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý phân Hải
sâm
Xử lý nguyên liệu

Tỷ lệ phối trộn

Nguyên liệu

1.5gr EMIC/0.15kg NL
1.5gr EMUNIV/0.15kg NL
1.5gr Tr/0.15kg NL
Không pha

1.2gr EMIC/0.2kg NL
1.2gr EMUNIV/0.2kg NL
1.2gr tr/0.2kg NL

Xay nhỏ

1.5gr EMIC/0.2kg NL

Phân Hải sâm + mật
rỉ


1.5gr EMUNIV/0.2kg NL
1.5gr Tr/0.2kg NL
Pha loãng 1:1

1.2gr EMIC/0.2kg NL
1.2gr EMUNIV/0.2kg NL
1.2gr tr/0.2kg NL

Đ/C 1 Không pha
Xay nhỏ Pha loãng 1:1

Không phối trộn chế phẩm

trang | 13


Mỗi bình ủ chứa 0,2 kg phân Hãi sâm. Mỗi CPVSV được pha loãng với nước và
trộn đều.
Hiệu quả của các CPVSV trên phân Hải sâm được theo dõi, đánh giá thông qua
một số chỉ tiêu nhiệt độ và chất lượng phân ủ. tiến hành đo nhiệt độ đống ủ định kỳ 10
ngày 1 lần để theo dõi và tối ưu hóa điều kiện ủ.
Các chỉ tiêu về chất lượng phân ủ được theo dõi gồm: ẩm độ, N (%), protein. Các
chỉ tiêu này được tiến hành phân tích vào 3 giai đoạn (trước khi ủ, sau ủ 10 ngày và 20
ngày). Các chỉ tiêu chất lượng khác như As, Cd, Pb, Hg, E. coli, Samonella được tiến
hành lấy mẫu, phân tích vào thời điểm kết thúc quá trình ủ. Các phương pháp phân
tích sử dụng theo TCVN ban hành trong thông tư 41/TT-BNNPTNT và theo Sổ tay
phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (1998).
3.1.2. Thí nghiệm đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ sinh học lên cây trồng
Hiệu quả của phân hữu cơ sinh học ủ từ phân Hải sâm được đánh giá khi trồng

cây cải chíp. Thí nghiệm được tiến hành từ giữa tháng 4/2019 tại khu thí nghiệm của
Bộ môn Công nghệ sinh học, Khoa Hóa, trường Đại học Bách khoa Đà nẵng. Thí
nghiệm gồm 16 công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, diện tích mỗi ô thí nghiệm là
4m2 . Các công thức thí nghiệm được bố trí theo sơ đồ sau:
Bảng 3.1.2. phân bố nghiệm thức đánh giá hiệu quả phân hữu cơ lên cây trồng

Khối lượng phân bón và phương pháp bón phân cho cây cải chíp trong thí
nghiệm được tiến hành theo hướng dẫn của Tạ Thu Cúc (2000) và Nguyễn Như Hà
(2006). Tổng lượng phân bón được chia thành 2 thời kỳ chính: bón lót và bón thúc.
Bón lót thực hiện vào thời điểm làm đất với 100% phân hữu cơ + 20% phân đạm +
100% phân lân + 20% phân kali. Bón thúc được chia thành 2 lần: thúc lần 1 (7 ngày
sau trồng) với 30% phân đạm + 30% phân kali; thúc lần 2 (10 ngày sau bón thúc lần 1)
với 50% phân đạm + 50% phân kali. Để đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ sinh học,
chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây vào thời điểm
thu hoạch. Các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất (chiều cao cây, số lá trên thân, năng suất
thực thu) được xác định bằng các phương pháp đo đếm, cân trọng lượng và tính toán
thông dụng trong theo dõi thí nghiệm đồng ruộng.

trang | 14


3.2. Bảng theo dõi kết quả
PH

EMIC

EMUNIV

TRICODEMA


Đ/C 1

2gr

1,6gr

2gr

1,6gr

2gr

1,6gr

2gr

4,663

4,703

4,640

4,649

4,645

4,642

4,762


4,330

4,409

4,197

4,134

4,336

4,405

4,421

4,120

4,245

3,947

3,885

4,081

4,174

4,215

4,093


4,116

3,808

3,797

3,967

4,053

4,219

2/4

4,056

4,058

3,730

3,706

3,946

3,984

4,083

3/4


4,063

4,050

3,730

3,713

3,874

3,949

4,051

5/4

4,050

3,940

3,683

3,738

3,888

3,947

3,703


8/4

3,956

3,880

3,621

3,883

3,753

3,890

3,627

9/4

3,970

3,870

3,665

4,317

4,020

4,635


3,632

29/
3
30/
3
31/
3
1/4

PH

EMIC

EMUNIV

TRICODEMA

Đ/C 2

2gr

1,6gr

2gr

1,6gr

2gr


1,6gr

2gr

4,381

4,313

4,486

4,432

4,288

4,262

4,396

4,163

4,130

4,147

4,071

4,097

4,163


4,177

4,039

3,972

3,878

3,857

3,912

3,960

3,851

4,001

3,935

3,698

3,705

3,774

3,845

3,602


2/4

3,911

3,851

3,588

3,645

3,714

3,783

3,444

3/4

3,841

3,810

3,591

3,638

3,690

3,775


3,483

29/
3
30/
3
31/
3
1/4

trang | 15


5/4

3,787

3,729

3,672

3,658

3,683

3,812

3,438

8/4


3,795

3,704

3,641

3,656

3,665

3,837

3,403

9/4

3,795

3,700

3,656

3,651

3,657

3,832

3,488


trang | 16


Ngày 30/3

2gr EMIC/0,2kg NL

2gr EMUNIV/ 0,2kg
NL

2gr Tr/ 0,2kg NL

Tình trạng

Nhận xét

bốc mùi nặng

Xuất hiện 1 ít váng trắng
trên bề mặt, ít mùi

Có 1 ít mốc, mùi rỉ đường,
nặng mùi

trang | 17


1,6gr EMIC/ 0,2kg
NL


Mùi mật rỉ + mùi ruột hải
sâm nặng

1,6gr EMUNIV/
0,2kg NL

Xuất hiện váng trắng nhẹ,
mùi mật rỉ nhẹ

1,6gr Tr/ 0,2kg NL

Xuất hiện mốc, mùi ruột
hải sâm nhẹ

trang | 18


.c,2gr EMIC/0,1kg
NL

2gr EMUNIV/ 0,2kg
NL

2gr Tr/ 0,2kg NL

Phân lớp, lớp trên là nước
có màu nâu đỏ. Lớp dưới
đặc quáng, mùi nhẹ của rỉ
đường, có hiện tượng sủi

bọt

Phân lớp, ở giữa là lớp
nước. Trên cùng xuất hiện
váng trắng, mùi mật rỉ
nặng

Phân lớp, ở giữa là lớp
nước. Trên cùng xuất hiện
mốc, sủi bọt, mùi mật rỉ
nặng

trang | 19


1,6gr EMIC/ 0,2kg
NL

Phân lớp, lớp trên cùng là
lớp nước, màu nâu đỏ, sủi
bọt nhẹ, nhẹ mùi

1,6gr EMUNIV/
0,2kg NL

Phân lớp, ở giữa là lớp
nước. Trên bề mặt xuất
hiện đốm trắng. Mùi nặng

1,6gr Tr/ 0,2kg NL


Phân lớp, ít mùi

trang | 20


Đối chứng không pha

Như ban đầu

Đối chứng pha loãng
1:1

Phân lớp, lớp trên là nước
màu nâu đỏ, ít mùi

Ngày 31/3

2gr EMIC/0,2kg NL

2gr EMUNIV/ 0,2kg
NL

Tình trạng

Nhận xét

Mùi rỉ đường, bốc mùi
nặng


Xuất hiện lớp váng trắng,
ít mùi

trang | 21


2gr Tr/ 0,2kg NL

Xuất hiện mốc, mùi rỉ
đường, nặng mùi

1,6gr EMIC/ 0,2kg
NL

Mùi mật rỉ + mùi ruột hải
sâm nặng

1,6gr EMUNIV/
0,2kg NL

Xuất hiện váng trắng, mùi
mật rỉ nhẹ

1,6gr Tr/ 0,2kg NL

Xuất hiện mốc, mùi ruột
hải sâm nhẹ

trang | 22



2gr EMIC/0,1kg NL

2gr EMUNIV/ 0,2kg
NL

Phân lớp, lớp trên là nước
có màu nâu đỏ. Lớp dưới
đặc quáng, mùi nhẹ của rỉ
đường

Phân lớp, ở giữa là lớp
nước. Trên cùng xuất hiện
váng trắng, mùi mật rỉ
nặng

2gr Tr/ 0,2kg NL

Phân lớp, ở giữa là lớp
nước. Trên cùng xuất hiện
mốc, sủi bọt, mùi mật rỉ
nặng

1,6gr EMIC/ 0,2kg
NL

Phân lớp, lớp trên cùng là
lớp nước, màu nâu đỏ, sủi
bọt nhẹ, nhẹ mùi


trang | 23


1,6gr EMUNIV/
0,2kg NL

Phân lớp, ở giữa là lớp
nước. Trên bề mặt xuất
hiện đốm trắng. Mùi nặng

1,6gr Tr/ 0,2kg NL

Phân lớp, ít mùi

Đối chứng không pha

Như ban đầu

Đối chứng pha loãng
1:1

Phân lớp, lớp trên là nước
màu nâu đỏ, ít mùi

trang | 24


Ngày 1/4

Tình trạng


Nhận xét

2gr EMIC/0,2kg NL

Mùi rỉ đường nhẹ

2gr EMUNIV/ 0,2kg
NL

Mùi rỉ đường nhẹ,

2gr Tr/ 0,2kg NL

Xuất hiện mốc trắng giày
hơn, mùi nhẹ

1,6gr EMIC/ 0,2kg
NL

Mùi mật rỉ, bê ngoài
không có hiện tượng

trang | 25


×