Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

chuyen de phat trien van dong 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.3 KB, 15 trang )

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN
TRƯỜNG MNNT TAM ĐẢO
Số: 20 /KH-MN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Gia Khánh, ngày 30 tháng 9 năm 2016

KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ “PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ
TRONG TRƯỜNG MẦM NON” NĂM HỌC 2016-2017
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Căn cứ Văn bản số 1299/SGDĐT-GDMN ngày 16/9/2016 của Sở Giáo dục
và Đào tạo Vĩnh Phúc về việc Hướng dẫn triển khai thực hiện nhiệm vụ giáo dục
mầm non năm học 2016-2017
Căn cứ công văn số 203/GDĐT-MN ngày 20 tháng 9 năm 2016 của
phòng GD&ĐT Bình Xuyên về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
2016-2017
- Căn cứ kết quả đạt được năm học 2015-2016 của nhà trường về thực hiện
chuyên đề “Phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non”.
- Căn cứ vào tình hình thực tế trường mầm non Gia Khánh B xây dựng kế
hoạch tiếp tục thực hiện chuyên đề “Phát triển vận động cho trẻ trong trường
mầm non” năm học 2016- 2017 như sau:
II. MỤC ĐÍCH
- Góp phần củng cố, tăng cường sức khỏe, phát triển cân đối, hài hòa về
hình thái và chức năng của cơ thể của trẻ.
- Rèn luyện tư thế vận động cơ bản; phát triển các tố chất nhanh, mạnh,
khéo, bền; phát triển khả năng định hướng trong không gian.
- Góp phần rèn luyện và phát triển cảm giác nhịp điệu, khả năng cảm nhận
cái đẹp qua vận động nhanh nhẹn, nhịp nhàng, đúng tư thế, sự hứng thú đối với
các loại vận động và đối với hoạt động tập thể. Rèn luyện tính trung thực, tính tổ


chức kỷ luật, tinh thần tập thể, lòng dũng cảm, tự tin và khả năng tự quản, tự lập
cho trẻ.
- Hình thành cho trẻ những thói quen vận động cần thiết cho trẻ ngay từ
khi còn nhỏ.
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.Thuận lợi: ( sửa thành của lớp mình)
- Trong những năm qua nhà trường nhận được sự quan tâm của PGD &ĐT
Bình Xuyên đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học của cô và trẻ
trong nhà trường
- Nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học tập và rút kinh
nghiệm thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn và thực hiện chuyên đề
- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình và có trách nhiệm trong giảng dạy, luôn vượt
khó đi lên để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

1


- Trẻ nhanh nhẹn, thông minh, hoạt bát tham gia vào hoạt động tích cực
- Được sự ủng hộ của cha mẹ học sinh đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất,
động viên các cô giáo về tinh thần để các cô giáo làm tốt công tác nuôi dạy.
- 100% đội ngũ giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn có kiến thức về
lĩnh vực phát triển vận động, nhiệt tình với công việc.
- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện của Phòng
Giáo dục và Đào tạo trong việc thực hiện chuyên đề.
2. Khó khăn: ( sửa thành của lớp mình)
- Tài liệu phục vụ cho chuyên môn còn hạn chế.
- Một số giáo viên tuổi đời còn trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều trong phương
pháp và hình thức tổ chức các hoạt động vẫn còn nhiều lúng túng ít sáng tạo.
- Một số giáo viên lớn tuổi còn hạn chế về mặt chuyên môn, chưa năng
động trong công việc, chưa tích cực trong công tác làm đồ dùng dạy học.

- Đội ngũ giáo viên còn thiếu so với quy định nên ảnh hưởng không nhỏ
tới việc tổ chức các hoạt động nói chung và hoạt động phát triển vận động nói
riêng.
- Số trẻ suy dinh dưỡng chiếm 5,1% đặc biệt là trẻ suy dinh dưỡng thể thấp
còi chiếm 13% nên ảnh hưởng không nhỏ tới việc tham gia các hoạt động phát
triển vận động.
- Nhà trường chưa có phòng chức năng, phương tiện phục vụ cho hoạt
động phát triển vận động còn hạn chế (chưa đầy đủ).
III. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Đối với cô
- Nắm được mục đích, yêu cầu phát triển vận động cho trẻ trong trường
mầm non. Khai thác sâu nội dung phát triển vận động cho trẻ, xây dựng kế hoạch
giáo dục thể chất cho trẻ theo chương trình GDMN phù hợp với trẻ của lớp, với
điều kiện thực tế của địa phương. Nắm vững các phương pháp giáo dục thể chất,
đổi mới hình thức tổ chức phát triển vận động cho trẻ.
- Xây dựng nội dung, cách thức tuyên truyền với các bậc phụ huynh về
triển khai thực hiện chuyên đề phù hợp, làm chuyển biến nhận thức của phụ
huynh trong việc phát triển vận động cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ. Thu hút được
sự quan tâm của phụ huynh đối với nhà trường: hợp tác cùng với giáo viên trong
việc phát triển vận động cho trẻ, đóng góp công sức, kinh phí đầu tư mua sắm
thêm thiết bị, dụng cụ, đồ chơi cho trẻ vui chơi.
- Đổi mới phương pháp giảng dạy, sáng tạo trong việc tổ chức thực hiện
chuyên đề.
2. Đối với trẻ:
- Trẻ khỏe mạnh phát triển cân đối, hài hòa về hình thái và chức năng cơ
thể của trẻ. Phát triển các tố chất nhanh, mạnh, khéo, bền; phát triển khả năng
định hướng trong không gian. Có khả năng vận động và phối hợp vận động tốt,
có ý thức giữ gìn sức khỏe bản thân, thích hoạt động, mạnh dạn, tự tin, có ý thức
kỷ luật khi tham gia các hoạt động thể chất, phát huy các tố chất vận động khéo
léo, kiên trì, bền bỉ, dẻo dai, đáp ứng yêu cầu mong đợi của chương trình GDMN


2


đối với các độ tuổi và các chỉ số phát triển thể chất trong bộ chuẩn phát triển trẻ
em năm tuổi:
+ Đối với trẻ nhà trẻ: phát triển các cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay
và khả năng phối hợp thị giác, thính giác với vận động; khả năng làm một số
công việc đơn giản tự phục vụ trong ăn ngủ và vệ sinh cá nhân (đối với trẻ ở cuối
độ tuổi). Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt;
một số thói quen tốt trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe và an toàn.
+ Đối với trẻ mẫu giáo: phát triển khả năng thực hiện các vận động một
cách tự tin và khéo léo; biết phối hợp vận động cùng trẻ khác, hào hứng tham gia
vào hoạt động phát triển thể lực; khả năng sử dụng một số đồ dùng trong vui
chơi, học tập, sinh hoạt. Hình thành một số hiểu biết về ích lợi của việc luyện tập
vận động đối với sự phát triển cơ thể và bảo vệ sức khỏe.
IV. NỘI DUNG:
1. Khảo sát thực trạng. ( sửa thành của lớp mình)
giáo viên: 1 cô / lớp ………………..
-Trình độ đào tạo trên chuẩn:
+ Đại học : 2/6 = 33,33%
+ Cao đẳng: 0
- Trình độ đào tạo chuẩn:
+ Trung cấp: 4/6 = 66,66%
+ Sơ cấp: 0
+ Đảng viên; 3/6 = 50%
+ Dân tộc : 0
- đã biết xây dựng nội dung thực hiện các hoạt động phát triển vận động sát
với kế hoạch của nhà trường, phù hợp với chủ đề, kế hoạch tuần kế hoạch hàng
ngày, phù hợp độ tuổi thông qua việc soạn giáo án tiết học thể dục, thể dục sáng

và trò chơi vận động được sử dụng trong tiết học thể dục, trong khi chơi ở trong
lớp và ngoài trời trong các thời điểm như: đón trẻ, đi dạo, giờ chơi, hoạt động
chiều, trả trẻ…
- khả năng xác định đúng về nội dung, phượng pháp tổ chức các hoạt
động vận động, đặc biệt một số giáo viên chưa biết vận dụng các phương tổ chức
các hoạt động sáng tạo, phù hợp với độ tuổi.
Số trẻ của lớp: bao nhiêu cháu, nam, nữ, dân tộc, khuyết tật, mồ côi,
hộ nghèo …..
2. Triển khai nội dung phát triển vận động cho trẻ : (Chỉ lấy trẻ độ
tuổi của lớp mình)
2.1. Đối với trẻ ở cuối tuổi nhà trẻ:
Phát triển các nhóm cơ và hô hấp; các vận động cơ bản: lẫy, bò, trườn, đi,
chạy, ném, bắt; phát triển các cử động bàn tay, ngón tay. Cụ thể như sau.
a) Phát triển vận động
Nội dung

Trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi

1. Tập động tác phát
Hô hấp: tập hít vào, thở ra.
triển các nhóm cơ và hô

3


Nội dung

Trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi
-Tay: giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra
sau kết hợp với lắc bàn tay.


hấp

-Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước, nghiêng người sang
2 bên, vặn người sang 2 bên.
-Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân..
- Tập bò, trườn:
2. Tập các vận động cơ + Bò thẳng hướng và có vật trên lưng.
bản và phát triển tố
+ Bò chui qua cổng.
chất vận động ban đầu + Bò, trườn qua vật cản.
- Tập đi, chạy:
+ Đi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp.
+ Đi có mang vật trên tay.
+ Chạy theo hướng thẳng.
+ Đứng co 1 chân.
- Tập nhún bật:
+ Bật tại chỗ.
+ Bật qua vạch kẻ.
- Tập tung, ném, bắt:
+ Tung - bắt bóng cùng cô.
+ Ném bóng về phía trước.
+ Ném bóng vào đích.
3. Tập các cử động của - Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào,
bàn tay, ngón tay và
khuấy, đảo, vò xé.
phối hợp tay- mắt
-Đóng cọc bàn gỗ.
- Nhón nhặt đồ vật.
-Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây.

-Chắp ghép hình.
-Chồng, xếp 6-8 khối.
-Tập cầm bút tô, vẽ.
- Lật mở trang sách.
2.2. Đối với trẻ ở độ tuổi mẫu giáo:
Tập vận động các nhóm cơ và hệ hô hấp; tập các vận động cơ bản; các cử
động bàn tay, ngón tay phát triển hoàn thiện, khéo léo và biết lợi ích của việc
luyện tập đối với sức khỏe. Cụ thể như sau:
Trẻ 3-4 tuổi

- Trẻ 4-5 tuổi

- Trẻ 5-6 tuổi

1. Tập các động tác phát
triển các nhóm cơ và hô
hấp.

1. Tập các động tác phát
triển các nhóm cơ và hô
hấp.

1. Tập các động tác phát triển các
nhóm cơ và hô hấp.
- Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra trước,4


- Hô hấp: Hít vào, thở ra.

- Tay: + Đưa 2 tay lên cao,

- Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra trước, sang 2 bên (kết hợp
với vẫy bàn tay, nắm, mở
ra trước, sang 2 bên.
+ Co và duỗi tay, bắt chéo bàn tay).
+ Co và duỗi tay, vỗ 2 tay
2 tay trước ngực.
vào nhau (Phía trước, sau,
trên đầu).
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi về phía trước.

- Lưng, bụng, lườn:

+ Cúi về phía trước, ngửa
+ Quay sang trái, sang
người ra sau.
phải
+ Quay sang trái, sang phải
+ Nghiêng người sang
+ Nghiêng người sang trái,
trái, sang phải.
sang phải.

sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay,
quay cổ tay, kiễng chân).
+ Co và duỗi tay, kết hợp kiễng chân.
Hai tay đánh xoay tròn trước ngực đưa
lên cao.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ

lên cao, chân bước sang phải, sang
trái.
+ Quay sang trái, sang phải kết hợp
tay chống hông hoặc hai tay dang
ngang, chân bước sang trái, sang phải.
+ Nghiêng người sang trái, sang phải
kết hợp tay chống hông chân bước
sang trài, sang phải.

- Chân: + Nhún chân.

- Chân: + Đưa ra phía trước, đua sang
ngang, đưa về phía sau.

2. Tập luyện các kỹ năng
vận động cơ bản và phát
triển các tố chất trong
vận động.

2. Tập luyện các kỹ năng
vận động cơ bản và phát
triển các tố chất trong vận
động.

2. Tập luyện các kỹ năng vận động
cơ bản và phát triển các tố chất trong
vận động.

- Đi và chạy:


- Đi và chạy:

theo đường dích dắc.

+ Đi, chạy thay đổi tốc độ + Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng,
theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi dích dắc theo hiệu lệnh.
hướng) theo vật chuẩn.
+ Chạy 18m trong khoảng 10 giây.
+ Chạy 15m trong khoảng + Chạy chậm 100-120m.
15 giây.

- Chân: Bước lên phía
trước, bước sang ngang; + Ngồi xổm, đứng lê, bật tại + Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang;
Ngồi xổm; Đứng lên; Bật chỗ.
nhảy lên đưa 1 chân về phía trước, một
+ Đứng, lần lượt từng chân
tại chỗ.
chân về phía sau.
co cao đầu gối.
+ Co duỗi chân

- Đi và chạy:

+ Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi
+ Đi kiễng gót.
+ Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối.
+ Đi, chạy thay đổi tốc độ khuỵu gối, đi lùi.
+ Đi trên day (dây đặt trên sàn), đi trên
theo hiệu lệnh.
+ Đi trên ghế thể dục, đi ván kê dốc.

+ Đi, chạy thay đổi hướng trên vạch kẻ thẳng trên sàn
+ Đi nối bàn chân tiến, lùi.
+ Đi trong đường hẹp.

- Bò, trườn, trèo:

+ Chạy chậm 60-80m.
- Bò, trườn, trèo:

+ Bò, trườn theo hướng
+ Bò bằng bàn tay và bàn
thẳng dích dắc.
chân 3-4m
+ Bò chui qua cổng
+ Bò dích dắc qua 5 điểm.
+ Trườn về phía trước.
+ Bò chui qua cổng, ống dài
+ Bước lên, xuống bục
1,2m x 0,6m.

- Bò, trườn, trèo:
+ Bò bằng bàn tay và bàn chân 4 - 5m
+ Bò dích dắc qua 7 điểm.
+ Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.
+ Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m
x 30cm.

5



cao (Cao 30cm)

+ Trườn theo hướng thẳng.

+ Trèo lên, xuống 7 gióng thang.

+ Trèo qua ghế dài 1,5m x
30cm.
- Tung, ném, bắt:
+ Trèo lên, xuống 5 gióng + Tung bóng lên cao và bắt bóng.
thang.
+ Tung, đập bắt bóng tại chỗ.
- Tung, ném, bắt:

- Tung, ném, bắt:

+ Lăn, đạp, tung bắt bóng + Tung bóng lên cao và bắt
bóng.
với cô.
+ Tung bắt bóng với người
+ Ném xa bằng 1 tay.
đối diện.
+ Ném trúng đích bằng 1
+ Đập và bắt bóng tại chỗ.
tay.
+ Chuyền bắt bóng 2 bên + Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.

+ Đi và đập bắt bóng.
+ Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
+ Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay.

+ Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.
- Bật nhảy:
+ Bật liên tục vào vòng.

+ Bật xa 40 - 50 cm
theo hàng ngang, hàng + Ném trúng đích bằng 1
+ Bật, nhảy từ trên cao xuống (Cao
tay.
dọc.
40-45cm)
+ Chuyền, bắt bóng qua
+ Bật tách chân, khép chân qua 7 ô.
đầu, qua chân.
+ Bật qua vật cản cao 15-20cm.
- Bật nhảy:
- Bật nhảy:
+ Bật liên tục về phía trước. + Nhảy lò cò 5 m
+ Bật tại chỗ.
+ Bật về phía trước.
+ Bật xa 20 -25 cm

+ Bật xa 35 - 40 cm

+ Bật, nhảy từ trên cao
xuống (Cao 30-35cm)
+ Bật tách chân, khép chân
qua 5 ô.
+ Bật qua vật cản cao 1015cm.
+ Nhảy lò cò 3 m


3. Tập các cử động của
bàn tay, ngón tay, phối
hợp tay - mắt và sử dụng
1 số đồ dùng, dụng cụ

3. Tập các cử động của bàn
tay, ngón tay, phối hợp tay
- mắt và sử dụng 1 số đồ
dùng, dụng cụ

3. Tập các cử động của bàn tay, ngón
tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng 1
số đồ dùng, dụng cụ
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay

- Gập, đan các ngón tay - Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng - Bẻ, nắn.
vào nhau, quay ngón tay, ngón tay, vê, véo, vuốt, - Lắp ráp.
cổ tay, cuộn cổ tay.
miết, ấn bàn tay, ngón tay,
- Xé, cắt đường vòng cung.
gắn, nối…
- Đan, tết
- Tô đồ theo nét.
- Xếp chồng các hình khối - Gập giấy.
- Cài, cởi cúc, kéo khoá, sâu, luồn,
khác nhau.
- Lắp ghép hình.
buộc dây
- Xé, dán giấy.
- Xé, cắt đường thẳng.

- Sử dụng kéo, bút.

- Tô, vẽ hình.

- Tô, vẽ nguệch ngoạc.

- Cài, cởi cúc, sâu, buộc dây

- Cài, cởi cúc.

6


3. Các hình thức tổ chức phát triển vận động cho trẻ
3.1. Đối với hoạt động học: ( chỉnh sửa thành của lớp mình)
-Việc dạy trẻ những kĩ năng vận động, hình thành và phát triển các tố chất
vận động phù hợp với từng lứa tuổi của trẻ, nội dung của chương trình thể dục:
đội hình đội ngũ, bài tập phát triển chung, bài tập vận động cơ bản và trò chơi
vận động.
3.2. Đối với hoạt động chơi:
-Sắp xếp khoảng không gian an toàn cho trẻ vận động, kích thích hoạt
động tự vận động cho trẻ, quan tâm giáo dục cá biệt đối với trẻ hoặc khuyến
khích trẻ tự vận động, tạo tình huống để trẻ có thể ôn luyện các vận động đã được
luyện tập trong tiết học (đối với trẻ nhà trẻ).
- Tạo điều kiện cho trẻ tự luyện tập những bài tập, trò chơi mà trẻ yêu
thích, việc áp dụng phương pháp giáo dục cá biệt cho trẻ, tập luyện thêm năng
khiếu về thể dục thể thao cho trẻ (đối với trẻ mẫu giáo).
4. Các phương tiện phát triển vận động cho trẻ
- Phương tiện vệ sinh: Chế độ vệ sinh trong luyện tập cho trẻ tại các
nhóm lớp: vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể, vệ sinh trang

phục.
- Vệ sinh thiết bị, dụng cụ thể dục: Phải đảm bảo tính giáo dục, an toàn,
thẩm mĩ.
- Phương tiện thiên nhiên: Việc tận dụng các phương tiện thiên nhiên
như: áng sáng mặt trời, không khí và nước cho trẻ tập luyện.
- Bài tập thể chất: bài tập thể dục, trò chơi vận động…
- Cơ sở vật chất: Phòng thể chất, sân chơi an toàn cho trẻ chơi. Có các
loại đồ chơi cần thiết cho trẻ phát triển vận động như: cầu trượt, thang leo, bập
bênh, ống chui, cổng, vòng, gậy, ghế thể dục, bục gỗ, các loại vòng, gậy thể dục,
cột ném bóng….
- Dụng cụ thể thao di động: cầu thăng bằng, bậc gỗ, giá ném, xe đẩy chân,
đệm, bóng các loại.
- Dụng cụ thể thao tự chế: cầu, bao cát, dây, nơ…, một số đồ dùng đan, tết,
bện, cài khuy, buộc dây, cắt, dán, tô màu….
5. Phương pháp phát triển vận động cho trẻ
- Sử dụng các phương pháp phát triển vận động cho trẻ và phối hợp sử
dụng các phương pháp trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non: nhóm
phương pháp trực quan; nhóm phương pháp dùng lời nói; nhóm phương pháp
thực hành.
V. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
- Các nhóm lớp chủ động đưa các nội dung của chuyên đề vào trong kế
hoạch chủ đề, kế hoạch tuần, kế hoạch hàng ngày và tổ chức triển khai thực hiện.
- Lớp chỉ đạo điểm thực hiện chuyên đề: Lớp 5 Tuổi A, 5 tuổi B, 4TA
- Xây dựng góc thiên nhiên cho trẻ hoạt động
- Thực hiện tuần lễ sứ khỏe của bé tại 2 lớp 5 tuổi A và 5 tuổi B
3. Công tác tuyên truyền sửa thành của lớp mình

7



- Tổ chức quán triệt các nội dung hướng dẫn thực hiện chuyên đề tới toàn thể
cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường trong các cuộc họp hội đồng, sinh hoạt
chuyên môn và đường email.
- Triển khai nội dung chuyên đề tới các bậc phụ huynh trường thông qua
trao đổi hàng ngày, qua các góc tuyên truyền.
- Tuyên truyền sâu rộng tới cộng đồng, người dân trên địa bàn thông qua việc
tổ chức các phong trào thi đua, các chuyên đề, hội thi cấp trường....
- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, thu hút sự quan tâm, đóng góp ủng
hộ nhà trường đầu tư thiết bị, đồ chơi phát triển vận động cho trẻ mầm non và phối
hợp với nhà trường trong việc hình thành một số thói quen tốt trong ăn uống, vệ
sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe và an toàn, những thói quen vận động cần thiết
cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ.
4. Tổ chức các hoạt động phát triển vận động sửa thành của lớp mình
a) Nội dung: Theo qui định trong chương trình giáo dục mầm non, thực
hiện cấu trúc, nội dung và cách thức tiến hành tiết học thể dục cho trẻ các độ tuổi:
* Thể dục buổi sáng: các động tác trong bài tập thể dục phải đảm bảo phát
triển được nhóm cơ và hô hấp.
* Tiết học phát triển vận động: tổ chức hoạt động có chủ đích phát triển các
vận động cơ bản cho trẻ, khả năng phối hợp các giác quan và vận động.
- Tổ chức các trò chơi rèn sự khéo léo của đôi bàn tay…
b) Phương pháp: Thực hiện đúng các phương pháp, tìm hiểu mối quan hệ
của các nhóm phương pháp, sáng tạo trong việc sử dụng phương pháp đặc trưng
và phối kết hợp các nhóm phương pháp trong tổ chức các hoạt động phát triển thể
chất cho trẻ.
c) Hình thức: Tổ chức cho trẻ phát triển vận động dưới nhiều hình thức
phù hợp với lịch sinh hoạt hàng ngày, phù hợp với trẻ mầm non, tạo cảm giác
thoải mái, vui vẻ cho trẻ khi tham gia hoạt động và hấp dẫn thu hút trẻ tham gia.
- Sưu tầm và sáng tác trò chơi vận động phù hợp với trẻ. Tổ chức cho trẻ
tham gia các hoạt động phát triển vận động dưới các hình thức: chơi tự do, thi bé
khéo tay, Hội thi bé khoẻ măng non…

d) Xây dựng môi trường phát triển vận động trong nhà trường. sửa
thành của lớp mình
* Môi trường trong lớp học:
- Các nhóm lớp trang trí lớp, tạo môi trường học tập của nhóm lớp theo từng
chủ đề trong năm học. Đặc biệt là tạo khoảng không gian rộng rãi, an toàn cho trẻ
tự do vận động.
- Sắp xếp đồ dùng, dụng cụ phát triển vận động cho trẻ hợp lí, phù hợp với
độ tuổi, hấp dẫn trẻ tham gia vào hoạt động.
- Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phong phú về chủng loại, chất liệu đạt chất
lượng hỗ trợ phát triển các nhóm cơ nhỏ cho trẻ.
* Môi trường ngoài lớp học:
- Qui hoạch khu vui chơi cho trẻ tại sân trường, đảm bảo diện tích cho trẻ
hoạt động. Sân chơi phải bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn.

8


- Phối hợp với các bậc phụ huynh trang bị thêm các thiết bị đồ chơi phục
vụ cho vui chơi phong phú về chủng loại. Phát huy tính năng sử dụng của các loại
đồ chơi ở sân trường.
VI. TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ. sửa thành của lớp mình
- Căn cứ Kế hoạch thực hiện chuyên đề của nhà trường, các nhóm lớp xây
dựng kế hoạch chi tiết, phù hợp điều kiện nhóm lớp. Gửi kế hoạch triển khai thực
hiện chuyên đề về nhà trường trước ngày 15/10/2016.
- Đánh giá kết quả thực hiện chuyên đề và gửi về nhà trường:
+ Lần 1: Trước ngày 15/11/2016
+ Lần 2: Trước ngày 15/2/2017
+ Lần 3: Trước ngày 15/4/2017
KỂ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG THÁNG sửa thành của lớp mình


Thời
gian

Nội dung

Biện pháp

Tháng 9

- Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế
hoạch thực hiện chuyên đề cho lớp
của mình.
- Các lớp tiến hành kiểm tra đồ dùng
đồ chơi phục vụ chuyên đề.
- Rèn các kỹ năng phát triển vận
động cho trẻ như: đi trong đường
hẹp, đi kiễng chân, bò bằng bàn tay,
đập bắt bóng...
- luyện tập phát triển các nhóm cơ,
hô hấp, vận động tinh cho trẻ: tập
thở, tập cử động và điều khiển khéo
léo các ngón tayqua các bài tập hoặc
các công việc tự phục vụ hàng ngày
hoặc các thao tác khi tham gia vào
trò chơi...
- Tổ chức các trò chơi vận động để
hoàn thiện kỹ năng vận động cho trẻ.
- Thực hiện được những quy tắc
trong trò chơi, biết chia sẻ hợp tác
cùng bạn chơi và biết cất đồ dùng đồ

chơi sau khi vận động vào đúng nơi
quy định...
- Đánh giá hoạt động của trẻ qua mỗi
một chủ đề.
-Bổ sung công việc
……………………………………
……………………………………
……………………………………

- HPCM trực tiếp hướng dẫn
- BGH trực tiếp bồi dưỡng cho giáo
viện ND, PP, hình thức tổ chức
PTVĐ cho trẻ.
- GV dạy và rèn cho trẻ thường
xuyên liên tục trong các hoạt động
hàng ngày, dạy tích hợp vào các môn
học khác.
- GV xác định mục tiêu, nội dung và
sự nhận thức của trẻ để tổ chức trò
chơi luyện tập củng cố vận động cho
trẻ...
- Tuyên truyền vận động phụ huynh
ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ
dùng,đồ chơi phục vụ CĐ.
- BGH và tổ trưởng tổ chuyên môn
dự giờ đánh giá rút kinh nghiệm cho
từng giáo viên.

Kết
quả


- GV theo dõi đánh giá trẻ.

9


- Tiếp tục XD kế hoạch thực hiện
chuyên đề.
- XDKH bồi dưỡng chuyên môn cho
GV.,
- Tiếp tục rèn kỹ năng phát triển vận
động cho trẻ(vận động thô, vận động
tinh..)

Tháng
10

- Gv các khối lớp thực hiện tốt
chuyên đề.
- BGH trực tiếp bồi dưỡng cho giáo
viện ND, PP, hình thức tổ chức
PTVĐ cho trẻ.
- Gv dạy và rèn cho trẻ thường xuyên
liên tục trong các hoạt động hàng
ngày, dạy tích hợp vào các môn học
- Tổ chức trò chơi luyện tập củng cố khác.
- GV xác định mục tiêu, nội dung và
vận động cho trẻ.
sự nhận thức của trẻ để tổ chức trò
chơi luyện tập củng cố vận động cho

- Phát động phong trào làm đồ dùng trẻ...
đồ chơi phục vụ CĐ.
- Tuyên truyền vận động phụ huynh
ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ
- Dự giờ các khối lớp .
dùng,đồ chơi phục vụ CĐ.
- BGH và tổ trưởng tổ chuyên môn
- Đánh giá hoạt động của trẻ qua mỗi dự giờ đánh giá rút kinh nghiệm cho
từng giáo viên.
một chủ đề.
- GV theo dõi đánh giá trẻ.
-Bổ sung công việc
……………………………………
……………………………………
……………………………………

Tháng11 - XD kế hoạch thực hiện chuyên đề.

-Thực hiện chuyên đề phát triển vận
động tại lớp 5T
- Tiếp tục rèn kỹ năng vận động cho
trẻ (vận động thô, vận động tinh, trò
chơi vận động).
- Lồng ghép ND giáo dục phát triển
vận động vào các môn học khác như:
môi trường xungquanh,
giáo dục âm nhạc, làm quen với
toán...
- XD các góc chơi giúp trẻ phát triển
vận động.

- Phát động phong trào thi đua học
tốt, dạy tốt để chào mừng ngày nhà
giáo Viện Nam.
- khảo sát chất lượng học sinh thực
hiện CĐ vào cuối tháng 11.

- GV nghiên cứu XD kế hoạch thực
hiện CĐ phù hợp với sự nhận thức
của trẻ.
- BGH xây dựng và tổ chức chuyên
đề để Gv rút kinh nghiệm cho các
tiết học TD
- BGH cùng tổ trưởng tổ chuyên
môn dự giờ và bồi dưỡng cho giáo
viên giúp giáo viên thực hiện tốt bài
dạy
- GV xây dựng kế hoạch GD theo
tháng, tuần, ngày phù hợp với sự
nhận thức và phát triển của trẻ.
- GV lựa chọn những trò chơi vận
động phù hợp có nội dung giáo dục
và hoàn thiện kỹ năng vận động cho
trẻ để tích hợp ....
- Xác định mục đích, nội dung của
trò chơi phát huy tính tích cực của trẻ
khi tham gia chơi.
GV chuẩn bị đồ dùng dụng cụ và
địa điểm chơi phải an toàn,phù hợp
đầy đủ cho trẻ chơi.
- BGH dự giờ đánh giá kết quả đạt

được của từng GV

10


-Bổ sung công việc
……………………………………
……………………………………
……………………………………

Tháng
12

- XD kế hoạch thực hiện tốt chuyên - Gv các khối lớp dựa vào nội dung
đề phát triển vận động.
giờ học, vào các hoạt động trước và
sau khi tổ chức trò chơi, vào mục
đích cần phát triển kỹ năng, kỹ xảo
nào ở trẻ và sự hứng thú của trẻ, để
xây dựng KH cho phù hợp.
- Rèn kỹ năng vận động (vận động - GV dạy và rèn cho trẻ thường
thô, vận động tinh) cho trẻ đồng thời xuyên liên tục trong hoạt động
củng cố vận động(đi khuỵu gối, bật hàng...
xa, leo theo đường zíc zắc..).
- Tiếp tục tổ chức trò chơi vận động
- Dựa vào sự nhận thức và hứng thú
cho trẻ phù hợp với chủ đề
của trẻ để lựa chọn, tổ chức trò chơi
- Tiếp tục làm đồ dùng đồ chơi phục cho trẻ đạt được kết quả tốt nhất.
vụ CĐ.

- GV sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ
- Phát động phong trào sáng tác trò dùng, đồ chơi đẹp và sáng tạo có ý
chơi, bài hát, câu đố, ca dao, đồng nghĩa GD trẻ.
dao ...để dạy trẻ.
- GV sáng tác hoặc sưu tầm trò chơi,
- Nhận xét đánh giá hoạt động của bài hát ca dao, đồng dao....có nội
trẻ sau mỗi chủ đề
dung, ý nghĩa giáo dục trẻ.

-Bổ sung công việc
……………………………………
……………………………………
……………………………………

Tháng
1/2017

- Lớp thực hiện chuyên đề tiến hành
khảo sát học sinh, thật chính xác và
nghiêm túc.

- GV nhận xét đánh giá trẻ, tìm ra
điểm mạnh, điểm yếu để có phương
pháp GD phù hợp.

- Tiếp tục XD kế hoạch thực hiện
chuyên đề.
- Thực hành luyện tập các kỹ năng
phát triển vận động (vận động tinh,
vận động cơ bản, phát triển các

nhóm cơ..)
- Tổ chức các hình thức phát triển
vận động đa dạng phong phú.

- GV các khối lớp thực hiện tốt CĐ.
- GV dạy trẻ trong các hoạt động
hàng ngày, lồng ghép vào các môn
học khác...
- GV xây dựng kế hoạch tổ chức các
hình thức PT vận động như: trong
giờ thể dục, thể dục buổi sáng, trò
chơi vận động, dạo chơi, tham
quan... giúp trẻ pT vận động một
cách tôt nhất.
- GV tìm và nghiên cứu tài liệu, sưu
tầm hoặc sáng tác trò chơi mới để
dạy trẻ.vì trò chơi vận động là hình
thức hoạt động phát triển vận động
- Tích cực sưu tầm, thiết kế các trò phù hợp và có hiệu quả nhất ở lứa
chơi mới tạo hứng thú cho trẻ trong tuổi MN.
quá trình phát triển vận động. Đem - BGH cùng tổ trưởng tổ chuyên
lại sự vui vẻ, thoải mái cho trẻ.
môn dự giờ, đánh giá, rút kinh

11


- Dự giờ thăm lớp .
nghiệm cho từng giáo viên.
- Nhận xét đánh giá hoạt động của

trẻ sau mỗi chủ đề.
- GV trực tiếp theo dõi đánh giá trẻ.
-Bổ sung công việc
……………………………………
……………………………………
……………………………………
- XD kế hoạch bồi dưỡng cho GV
thực hiện chuyên đề.
- Tiếp tục rèn kỹ năng vận động
(phát triển các nhóm cơ hô hấp, vận
động cơ bản, vận động tinh..)
- XD góc chơi hoàn thiện kỹ năng
vận động cho trẻ.

Tháng
2/2017

Tháng
3/2017

- BGH trực tiếp bồi dưỡng cho GV
qua thăm lớp dự giờ.
- GV day và rèn cho trẻ trong các
hoạt động hàng ngày, tích hợp vào
các môn học khác.
- GV xác định mục đích, nội dung để
xây dựng góc chơi và phát huy tính
tích cực của trẻ trong khi tham gia
chơi.
- GV cần tổ chức dạo chơi cho trẻ

như: tổ chức cho trẻ đi bộ, đi xe
- Tổ chức dạo chơi cho trẻ.
trong hoặc ngoài trường, trên đường
đi nên cho trẻ dừng chân tập các bài
thể dục khác nhau như nhảy qua rãnh
nước, chơi với bóng, các trò chơi vận
động, tắm nắng..
- Tiếp tục làm đồ dùng, đồ chơi phục
- Gv vận động phụ huynh ủng hộ
vụ chuyên đề.
nguyên vật liệu làm đồ dùng,đò chơi.
- Thăm lớp dự giờ các khối lớp.
- Khảo sát chất lượng HS thực hiện
- GVCN lớp thực hiện chuyên đề
CĐ đợt 2.
khảo sát HS lớp mình nghiêm túc,
chính xác.
-Bổ sung công việc
……………………………………
……………………………………
……………………………………
- XD kế hoạch thực hiện tuần lễ sức - 2 lớp 5 tuổi A, 5 tuổi B thực hiện
khỏe của bé 5 tuổi
một tuần theo hướng dẫn của phòng
GD
- GD phát triển kỹ năng vận động - GV xác đinh rõ mục tiêu giáo dục,
cho trẻ (phát triển các nhóm cơ, phát xây dựng góc chơi phù hợp có nội
triển vận động cơ bản, phát triển vận dung GD nhằm phát triển toàn diện
cho trẻ....
động tinh.)

- Tiếp tục xây dựng góc chơi đa dạng - GV XD kế hoạch tổ chức cho trẻ đi
phong phú tạo cơ hội cho trẻ được tham quan như tham quan vườn rau,
tham gia vào các hoạt động góp phần vườn cây...trong quá trình tham quan
rèn luyện và phát triển vận động cho GV giúp trẻ được vui chơi và vận
động: nhổ cỏ, bắt sâu, tưới hoa...
trẻ.
- Nhận xét đánh giá hoạt động của - GV nhận xét đánh giá trẻ, tìm ra
điểm mạnh, điểm yếu để có phương
trẻ sau mỗi chủ đề

12


Tháng
4/2017

-Bổ sung công việc
……………………………………
……………………………………
……………………………………

pháp GD phù hợp.

- Tiếp tục hướng dẫn giáo viên thực
hiện chuyên đề.
- Luyên tập củng cố nội dung phát
triển vận động cho trẻ (phát triển các
nhóm cơ, phát triển vận động thô,
phát triển vận động tinh).
- XD và tổ chức các trò chơi vận

động phong phú, đa dạng, sáng tạo,
phù hợp với chủ đề, chủ điểm.

- GV bám sát kế hoạch giảng dạy, để
xây dựng KH.
- GV dưạ vào sự nhận thức và phát
triển vận động của trẻ để XD kế
hoạch giáo dục phát triển vận động
cho trẻ.

- GV nghiên cứu tài liệu tự bồi
dưỡng để nắm chắc ND, PP, hình
thức tổ chức trò chơi, từ đó GV lựa
chọn và tổ chức các trò chơi khoa
- Tiếp tục làm đồ dùng đồ chơi bổ học và sáng tạo, thu hút trẻ hứng thú,
tích cực tham gia vào trò chơi phát
xung vào các góc chơi.
triển vận động có hiệu quả nhất.
- GV kiểm tra đồ dùng,đồ chơi của
lớp mình để có kế hoạch làm đồ
- Nhận xét đánh giá hoạt động của dùng, đồ chơi bổ xung vào các góc
trẻ sau mỗi chủ đề.
phù hơp với các chủ đề ...
- Đánh giá kết quả thực hiện chuyên - GV trực tiếp theo dõi đánh giá trẻ
đề giai đoạn cuối .
và rút kinh nghiệm trong quá trình
giáo dục trẻ từ đó phát huy những
điểm mạnh và khắc phụ điểm yếu.
-Bổ sung công việc
……………………………………

……………………………………
……………………………………

Tháng
5/2017

- Tiếp tục XD kế hoạch thực hiện
chuyên đề.
- GV tự bồi dưỡng để nâng cao trình
độ chuyên môn, GDPTVĐ cho trẻ.
- Tiếp tục dạy và rèn cho trẻ kỹ năng
vận động cho trẻ trong các hoạt động
hàng ngày: hoạt động học, hoạt động
vui chơi, hoạt động góc....
- Khảo sát chất lượng học sinh lần 3.
- Đánh giá chất lượng GV thực hiện
chuyên đề trong năm học.
-Tổng kết chuyên đề
-Bổ sung công việc
……………………………………
……………………………………
……………………………………

GV được phân công thực hiện
chuyên đề thực hiện tốt CĐ.
- Tìm đọc, nghiên cứu tài liệu, trao
đổi, học hỏi đồng nghiêp để nắm
chắc ND, PP, hình thức tổ chức giáo
dục phát triển vận động cho trẻ.
- Bám sát kế hoạch tháng tuần...thực

hiện đúng chương trình thời khóa
biểu.
- BGH đánh giá kết quả thực hiện
chuyên đề. Báo cáo số liệu và tổng
hợp cho BGH.

13


Trên đây là kế hoạch thực hiện chuyên đề “Phát triển vận động cho trẻ
trong trường mầm năm học 2016-2017” của nhà trường. Các lớp căn cứ vào kế
hoạch của nhà trường xây dựng kế hoạch chi tiết, triển khai thực hiện nội dung
yêu cầu của chuyên đề phù hợp với điều kiện của lớp, trường.
Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn vướng mắc, các lớp cần báo
cáo để BGH nhà trường chỉ đạo giải quyết.

Người duệt kế hoạch

Người xây dựng kế hoạch

HIỆU TRƯỞNG

P. HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Thoa

Lê Thị Ngọc Thủy

14



PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN
TRƯỜNG MNNT TAM ĐẢO

KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ “PHÁT TRIỂN VẬN
ĐỘNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON”
NĂM HỌC 2015-2016

Gia Khánh, tháng 9 năm 2015
15



×