Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CHƯƠNG TRÌNH TOÁN KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.85 KB, 4 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Toán Kinh Tế
Mã môn học: CT0011
Thời gian thực hiện môn học: 39 giờ; (Lý thuyết:21 giờ; Bài tập:16 giờ;
Kiểm tra 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Toán Kinh Tếlà môn học trong chương trình dạy nghề trình độ cao
đẳng, được thực hiện trước khi thi tốt nghiệp.
- Tính chất: Là môn học phát triển kiến thức.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức: Người học trình bày được những khái niệm cơ bản về xác
suất thống kê; định nghĩa, tính chất của bài toán quy hoạc tuyến tính.
- Về kỹ năng:Người học vận dụng được kiến thức trong môn học để giải
được các bài toán về xác suất thống kê và các bài toán quy hoạch tuyến tính.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động,
tích cực, chính xác, logic.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Số
TT

Tên chương, mục

Tổng
số


thuyết

Bài


tập

Kiểm
tra

1

Chương 1: Xác suất thống kê
toán

21

12

8

1

2

Chương 2: Bài toán quy hoạch
tuyến tính

18

9

8

1


Cộng

39

21

16

2

2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Xác suất thống kê toán
Thời gian 21 giờ
1


1. Mục tiêu:
- Về kiến thức: Trình bày được một số khái niệm về xác suất thống kê cơ
bản.
- Về kỹ năng: Giải được một số bài toán về xác suất thống kê.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động,
tích cực, chính xác, logic.
2. Nội dung chương:
1.1. Giải tích tổ hợp
1.1.1. Hoán vị
1.1.2. Tổ hợp
1.1.3. Chỉnh hợp
1.2. Biến cố và phép thử
1.2.1. Biến cố

1.2.2. Phép thử
1.3. Định nghĩa xác suất
1.3.1. Công thức xác suất
1.3.2. Phép cộng xác suất
1.3.3. Xác suất có điều kiện
1.3.4. Phép nhân xác suất
1.4. Xác suất đầy đủ và công thức Bayer
1.4.1. Xác suất đầy đủ
1.4.2. Công thức Bayer
1.5. Dãy phép thử Bernoulli
1.6. Biến ngẫu nhiên
1.6.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên
1.6.2. Hàm mật độ của biến ngẫu nhiên
1.6.3. Hàm phân phối của biến ngẫu nhiên
1.7. Đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên
1.7.1. Kỳ vọng
1.7.2. Phương sai
2


1.7.3. Mode
1.7.4. Median
1.8. Biến ngẫu nhiên
1.8.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên
1.8.2. Hàm mật độ của biến ngẫu nhiên
1.8.3. Hàm phân phối của biến ngẫu nhiên
1.9. Mẫu
1.9.1. Khái niệm mẫu
1.9.2. Các đặc trưng mẫu
1.10. Ước lượng

1.10.1. Ước lượng điểm
1.10.2. Ước lượng khoảng
1.11. Kiểm định giả thiết
1.11.1. Kiểm định giả thiết với giá trị trung bình
1.11.2. Kiểm định giả thiết với xác suất

Chương 2: Bài toán quy hoạch tuyến tính
Thời gian 18 giờ
1. Mục tiêu:
- Về kiến thức: Trình bài được định nghĩa, tính chất của bài toán quy hoạc
tuyến tính.
- Về kỹ năng:Giải được bài toán quy hoạch tuyến tính bằng phương pháp
đơn hình.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động,
tích cực, chính xác, logic.
2. Nội dung chương:
2.1. Định nghĩa
2.1.1. Phân loại bài toán
2.2.2. Khái niệm ràng buộc, phương án, phương án tối ưu, phương án cực
biên
2.2. Thuật toán đơn hình giải bài toán quy hoạch tuyến tính
2.2.1. Nội dung thuật toán
3


IV. Điều kiện thực hiện môn học:
Phòng học lý thuyết: Rộng rãi, thoáng mát có đầy đủ đèn, quạt trần, có 01
máy tính, 01 máy chiều, âm ly, loa.
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung:

- Kiến thức: Trình bày được một số kiến thức về xác suất thống kê toán và
bài toán quy hoạch tuyến tính.
- Kỹ năng: Giải được một số bài toán về xác suất thống kê và bài toán quy
hoạch tuyến tính.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Phát triển tư duy logic, rèn luyện tính
chính xác.
2. Phương pháp:Đánh giá bằng bài kiểm tra, bài thi tự luận; vấn đáp, trắc nghiệm.
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học:Toán kinh tếlà môn học được sử dụng trong
đào tạo trình độ cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên: Giảng dạy bằng phương pháp thuyết trình,
đàm thoại, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực chủ động của người học, kết
hợp dạy lý thuyết với liên hệ ứng dụng trong thực tế.
- Đối với người học:Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực thực hiện
đúng theo hướng dẫn của giảng viên.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
4. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình xác suất thống kê

- Đào Hữu Hồ - NXB ĐHQGHN 1999

- Giáo trình toán kinh tế

- Đặng Văn Thoan – NXB ĐHTM 2000

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

4




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×