Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm Giải tích 12 chương 1 có đáp án và lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 148 trang )

Chuyên đ

Qu ng Bình, ngày 20-08-2018
L U HÀNH N I B


THẦY VIỆT

0905.193.688

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

MỤC LỤ
LỤC
Trang
CHƯƠNG 1- KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ ỨNG DỤNG ............................................................................................ 2
PHẦN 1: ĐỀ KIỂM TRA ...................................................................................................................................... 2
ĐỀ 01 .................................................................................................................................................................. 2
ĐỀ 02 .................................................................................................................................................................. 7
ĐỀ 03 ................................................................................................................................................................ 13
ĐỀ 04 ................................................................................................................................................................ 18
ĐỀ 05 ................................................................................................................................................................ 25
ĐỀ 06 ................................................................................................................................................................ 32
ĐỀ 07 ................................................................................................................................................................ 37
ĐỀ 08 ................................................................................................................................................................ 43
ĐỀ 09 ................................................................................................................................................................ 48
ĐỀ 10 ................................................................................................................................................................ 53
PHẦN 2: BẢNG ĐÁP ÁN ................................................................................................................................... 59
ĐỀ 01 ................................................................................................................................................................ 59
ĐỀ 02 ................................................................................................................................................................ 60
ĐỀ 03 ................................................................................................................................................................ 61


ĐỀ 04 ................................................................................................................................................................ 62
ĐỀ 05 ................................................................................................................................................................ 63
ĐỀ 06 ................................................................................................................................................................ 64
ĐỀ 07 ................................................................................................................................................................ 65
ĐỀ 08 ................................................................................................................................................................ 66
ĐỀ 09 ................................................................................................................................................................ 67
ĐỀ 10 ................................................................................................................................................................ 68
PHẦN 3: ĐÁP ÁN CHI TIẾT ............................................................................................................................. 69
ĐỀ 01 ................................................................................................................................................................ 69
ĐỀ 02 ................................................................................................................................................................ 77
ĐỀ 03 ................................................................................................................................................................ 86
ĐỀ 04 ................................................................................................................................................................ 95
ĐỀ 05 .............................................................................................................................................................. 103
ĐỀ 06 .............................................................................................................................................................. 112
ĐỀ 07 .............................................................................................................................................................. 121
ĐỀ 08 .............................................................................................................................................................. 130
ĐỀ 09 .............................................................................................................................................................. 138
ĐỀ 10 .............................................................................................................................................................. 146

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

Năm học 2018 – 2019

Trang 1/1


THẦY VIỆT

0905.193.688


Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

CHƯƠNG 1- KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ ỨNG DỤNG
PHẦN 1: ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ 01
Câu 1:

3

[2D1-3] Tìm m để phương trình x − 3x − m − 2 = 0 có 3 nghiệm phân biệt
A. −4 < m < 4 .
B. −4 < m < 0 .
C. −4 < m < 2 .

D. −16 < m < 16 .

Câu 2:
[2D1-4] Một người muốn mua một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích bằng 100 m2 để làm khu vườn. Hỏi
người đó phải mua mảnh đất có kích thước như thế nào để chi phí xây dựng bờ rào là ít tốn kém nhất?
B. 4 m x25m .
C. 5m x20 m .
D. 5 m x30 m .
A. 10 m x10 m .
Câu 3:

[2D1-1] Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y = x3 + 3x 2 − 9 x
A. (−∞; −3) .

Câu 4:


B. (1; +∞) .

(

C. (−3;1) .

D. (−∞; −3) ∪ (1; +∞) .

)

[2D1-2] Cho hàm số y = mx 4 − m 2 − 1 x 2 + 1 . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Với m = 0 thì hàm số có một điểm cực trị.
B. Hàm số luôn có 3 điểm cực trị với với mọi m ≤ 0 .
C. Với m ∈ ( −1;0 ) ∪ (1; +∞ ) hàm số có 3 điểm cực trị.
D. Có nhiều hơn ba giá trị của tham số m để hàm số có 1 điểm cực trị.

Câu 5:

[2D1-2] Cho đường cong ( C ) : y = x3 − 3 x 2 . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm thuộc ( C ) và

có hoành độ x0 = −1
A. y = −9 x + 5 .
Câu 6:

C. (1; +∞ ) .

D. ℝ .

B. m ≤ 5 .


C. m ≤

12
.
5

D. m >

12
.
5

B. −2 < m < 2 .

C. m < 0 .

D. m > 1 .

[2D1-1] Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = − x 4 + 2 x 2 + 3 là
A. ( −1; 4 ) .

Câu 10:

B. ( 0; 2 ) .

[2D1-3] Hàm số y = 2 x 4 − (m2 − 4) x 2 + m có 3 cực trị khi:
A. m > 2; m < −2 .

Câu 9:


D. y = 9 x + 5 .

[2D1-3] Hàm số y = x 3 − 3x 2 + (m − 2) x + 1 luôn đồng biến khi:
A. m ≥ 5 .

Câu 8:

C. y = 9 x − 5 .

[2D1-1] Các khoảng nghịch biến của hàm số y = − x3 + 3x 2 − 1 là:
A. ( −∞;0 ) ; ( 2; +∞ ) .

Câu 7:

B. y = −9 x − 5 .

B. (1; 4 ) .

C. ( 0;3 ) .

D. ( −2; 2 ) .

[2D1-1] Kết luận nào là đúng về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =

x − x2 ?

A. Có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất.
B. Có giá trị nhỏ nhất và không có giá trị lớn nhất.
C. Có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất.
D. Không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

Câu 11:

3x + 1
. Khẳng định nào sau đây đúng?
2x −1
3
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = .
2
3
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = .
2
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1 .
1
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = .
2
[2D1-1] Cho hàm số y =

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

Năm học 2018 – 2019

Trang 2/2


THẦY VIỆT

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688


[2D1-2] Cho hàm số y =

Câu 12:

A. m < −1; m > 3 .

2x − 3
. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = x + m tại 2 giao điểm khi
x −1
B. m ≤ −1; m ≥ 3 .
C. −1 < m < 3 .
D. m < 1; m > 7 .

[2D1-1] Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

Câu 13:

A. y =

2x +1
.
x +1

B. y =

x −1
.
x +1

C. y =


x+2
.
x +1

D. y =

x+3
.
1− x

Câu 14:

[2D1-2] Với giá trị nào của m thì phương trình x3 − 3 x 2 + m = 0 có hai nghiệm phân biệt
B. m = 4 ∨ m = 0 .
C. m = −4 ∨ m = 4 .
D. Kết quả khác.
A. m = −4 ∨ m = 0 .

Câu 15:

[2D1-1] Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y =
A. ( 3; 0 ) .

B. ( 2; −3) .

x2 − 2 x − 3
và đường thẳng y = x − 3 là
x−2
C. ( −1;0 ) .

D. ( −3;1) .

[2D1-3] Đồ thị hàm số y = x3 − 3mx + m + 1 tiếp xúc với trục hoành khi:

Câu 16:

A. m = 1 .

B. m = ±1 .

C. m = −1 .

D. m ≠ 1.

[2D1-1] Hàm số nào sau đây nghịch biến trên toàn trục số?

Câu 17:

A. y = x3 − 3x 2 .
[2D1-2] Cho hàm số y =

Câu 18:

B. y = − x3 + 3x + 1 .

C. y = − x3 + 3x 2 − 3x + 2 . D. y = x3 .

x+3
. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số chỉ có một
x − 6x + m

2

tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang?
A. −27 .
B. 9 hoặc −27 .

C. 0 .

D. 9 .

[2D1-3] Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 + 4 x 2 + 4 x + 1 tại điểm A ( −3; −2 ) cắt đồ thị tại điểm thứ hai

Câu 19:

là B . Điểm B có tọa độ là
A. B ( −1;0 ) .

B. B (1;10 ) .

C. B ( 2;33) .

D. B ( −2;1) .

[2D1-1] Hàm số y = x 3 − 3x 2 − 9 x + 4 đạt cực trị tại x1 và x2 thì tích các giá trị cực trị bằng

Câu 20:

B. −82.

A. 25.


C. −207.

D. −302.

[2D1-2] Khoảng cách giữa hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y = ( x + 1)( x − 2 )

Câu 21:

A. 5 2.

B. 2.

C. 2 5.

2

D. 4.

[2D1-2] Cho hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x có đồ thị như Hình 1. Khi đó đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới

Câu 22:
đây?

y

y
4

4


x
O

1

x

3

-1 O

1

3

.
Hình 1

Hình 2
3

3

2

A. y = x − 6 x + 9 x .

B. y = − x + 6 x − 9 x.


C. y = x 3 − 6 x 2 + 9 x .

D. y = x + 6 x + 9 x .

2

3

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

2

Năm học 2018 – 2019

Trang 3/3


THẦY VIỆT

Câu 23:

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688

[2D1-3] Đường thẳng d : y = x + 4 cắt đồ thị hàm số y = x 3 + 2mx 2 + ( m + 3) x + 4 tại 3 điểm phân biệt

A ( 0;4 ) , B và C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với M (1;3) . Tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn yêu
cầu bài toán.
A. m = 2 hoặc m = 3.

C. m = 3.
Câu 24:

[2D1-1] Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y =

1
3

A. − .
Câu 25:

Câu 26:

Câu 27:

C. 5.

1 3
2
x + x 2 − có
3
3
A. Điểm cực đại tại x = −2 , điểm cực tiểu tại
B. Điểm cực tiểu tại x = −2 , điểm cực đại tại
C. Điểm cực đại tại x = −3 , điểm cực tiểu tại
D. Điểm cực đại tại x = −2 , điểm cực tiểu tại

D.

1

.
3

[2D1-1] Hàm số y =

x =0.
x =0.
x =0.
x = 2.

x−2
có đồ thị (C). Tìm khẳng định đúng.
3 − 2x
3
1
A. Đồ thị (C) có tiệm cận đứng x = và tiệm cận ngang y = − .
2
2
1
B. Đồ thị (C) có một đường tiệm cận y = − .
2
3
1
C. Đồ thị (C) có tiệm cận đứng x = và tiệm cận ngang y = .
2
3
3
D. Đồ thị (C) có một đường tiệm cận x = .
2
[2D1-1] Cho hàm số y =


[2D1-1] Tìm giá trị cực đại của hàm số y =

x 2 − 3x + 3
x−2

B. yCD = 3 .

C. yCD = 0 .

D. yCD = −

7
.
3

[2D1-1] Hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 1 đồng biến trên khoảng nào sau đây:
A. Đồng biến trên R.

Câu 29:

3x − 1
trên đoạn [ 0;2]
x−3

B. -5.

A. yCD = −1 .
Câu 28:


B. m = −2 hoặc m = 3.
D. m = −2 hoặc m = −3.

[2D1-2] Xác định
A. m = 1 .

B.

(−∞; −1);(0;1) .

m để đường thẳng
B. m = 4 .

C. ( −1;0);(0;1) .

y = 4 m cắt đồ thị hàm số

D. (−1;0);(1; +∞) .

y = x4 − 2x2 + 4 tại 3 điểm phân biệt?

C. 3 < m < 4 .

D. m = 3 .

Câu 30: [2D1-1] Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
4

2


-2

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

Năm học 2018 – 2019

Trang 4/4


THẦY VIỆT

0905.193.688

A.
Câu 31:

y = x4 − 2x2 −1.

y = −x4 + 2x2 −1.

B.

C.

y = x4 + 2x2 −1.

D. y =

x4 2

+ x −1
.
2

m nào thì hàm số y = ( m + 2) x3 + 3x2 + mx − 5 có cực trị

[2D1-2] Với giá trị của tham số thực

 m < −3
.
m > 1

A. −2 < m < 1.

Câu 32:

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

C. −3 < m < 1 .

B. 

[2D1-1] Gọi ( C ) là đồ thị của hàm số y =

 m ≠ −2
.
 −3 < m < 1

D. 


x3
− 2x2 + x + 2 . Có hai tiếp tuyến của ( C ) cùng song song với
3

đường thẳng y = − 2 x + 5 . Hai tiếp tuyến đó là:
A. y = − 2 x +
C. y = −2 x −
Câu 33:

10
và y = −2 x + 2 .
3

B. y = − 2 x + 4 và y = −2 x − 2 .

4
và y = −2 x − 2 .
3

D. y = − 2 x + 3 và y = − 2 x – 1 .

3
2
[2D1-2] Đồ thị hàm số y = ax + bx + cx + d có hai điểm cực trị A(0; 0), B(1;1) thì các hệ số

a, b, c, d có giá trị lần lượt là:
A. a = − 2; b = 1; c = 0; d = 0 .
C. a = −2, b = 0, c = 3, d = 0. .

B. a = 0, b = 0, c = −2, d = 3. .

D. a = −2, b = 3, c = 0, d = 0.

Câu 34: [2D1-3] Một công ty muốn làm một đường ống dẫn từ một điểm A
trên bờ đến một điểm B trên một hòn đảo. Hòn đảo cách bờ biển 6km. Giá để
xây đường ống trên bờ là 50.000USD mỗi km, và 130.000USD mỗi km để xây
dưới nước. B’ là điểm trên bờ biển sao cho BB’ vuông góc với bờ biển. Khoảng
cách từ A đến B’ là 9km. Vị trí C trên đoạn AB’ sao cho khi nối ống theo ACB thì
số tiền ít nhất. Khi đó C cách A một đoạn bằng:
A. 6.5km.
B. 6km.
C. 0km.
D. 9km.
Câu 35:

[2D1-3] Cho hàm số + y = ax + bx + c ( c ≠ 0 ) có đồ thị sau:
4

2

đảo
B

biển
6km

B'

bờ biển

9km


A

Xét dấu a , b , c
A. a > 0, b < 0, c < 0 .
B. a < 0, b < 0, c < 0 .
C. a < 0, b > 0, c < 0 .
D. a < 0, b > 0, c > 0 .
Câu 36:

[2D1-1] Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =

1
A. x = − .
2
Câu 37:

y = x3 + 2x2 +1.

[2D1-1] Đồ thị hàm số
A. ( 3;32 ) .

Câu 39:

3
.
2

[2D1-1] Hàm số nào sau đây đồng biến trên
3

x −1
A. y = x + 2 .
B. y =
.
2x + 3
C.

Câu 38:

B. y =

D.

x −1
là đường thẳng
3 − 2x
3
C. x = .
2

1
D. y = − .
2

ℝ?

y = 3x3 − 2x +1.

y = x3 −3x2 −9x −5 có điểm cực tiểu là:
B. ( −1;0) .


[2D1-1] Tung độ giao điểm của đồ thị hàm số y =

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

C. x = −1 .

D. x = 3 .

2x − 3
và đường thẳng y = x − 1 là:
x+3

Năm học 2018 – 2019

Trang 5/5


THẦY VIỆT

0905.193.688
A. 0 .

Câu 40:

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn
B. 3.

C.


−1.

D. −3 .

[2D1-2] Cho các phát biểu sau:

I. Đồ thị hàm số có

y = x4 − x + 2 có trục đối xứng là

Oy .

II. Hàm số f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên khoảng ( a; b) đạt cực trị tại điểm

(

x0 thuộc khoảng ( a; b) thì tiếp tuyến

)

tại điểm M x0 , f ( x0 ) song song với trục hoành.
III. Nếu f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( a; b) thì hàm số không có cực trị trên khoảng ( a; b) .
IV. Hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng ( a; b) và đạt cực tiểu tại điểm

x0

thuộc khoảng ( a; b) thì f ( x )

nghịch biến trên khoảng ( a; x0 ) và đồng biến trên khoảng ( x0 , b ) .
Các phát biểu đúng là:

A. II , III , IV .
Câu 41:

B. I , II , III .

C. III , IV .

D. I , III , IV .

[2D1-2] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:

.
Xét các mệnh đề sau:
1. Phương trình f ( x ) = m có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ 2 .
2. Cực đại của hàm số là -3.
3. Cực tiểu của hàm số là 2.
4. Đường thẳng x = −2 là tiệm cận đứng của đồ thị.
5. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang.
Số mệnh đề đúng là:
A. 2 .
B. 1.
Câu 42:

[2D1-1] Hàm số y =
A. (−3;1) .

Câu 43:

Câu 44:


[2D1-3] Cho hàm số

4.

D. 3.

x2 + 3
nghịch biến trên khoảng nào?
x +1
B. (1; +∞ ) .

[2D1-3] Giá trị của tham số thực
A. m = −3 .

C.

C. ( −∞ ; − 3) .

m để giá trị lớn nhất của hàm số

B. m = 3 .

D. ( −3; −1) và (−1;1) .

y=

C. m = 1 .

mx + 1
trên đoạn [1; 2] bằng −2. là:

x−m
D. Không tồn tại.

y = x3 + ax2 + bx + c đi qua điểm A( 0; −4) và đạt cực đại tại điểm

k của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng −1 là:
A. k = 0 .
B. k = 24 .
C. k = −18.
Câu 45:

[2D1-3] Hàm số y =

A. m < 1 .

B (1; 0) hệ số góc

D. k = 18 .

x 2 − x + 1 − mx đồng biến trên ℝ khi và chỉ khi.
B. m ≤ −1 .

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

C. −1 < m < 1 .

D. m < −1 .

Năm học 2018 – 2019


Trang 6/6


THẦY VIỆT

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688

Câu 46: [2D1-3] Cho một tờ giấy hình chữ nhật với chiều dài 12 cm và chiều rộng 8 cm. Gấp góc bên phải của tờ
giấy sao cho góc ở đỉnh của nó chạm với đáy như hình vẽ. Khi độ dài nếp gấp là
nhỏ nhất thì giá trị nhỏ nhất đó là bao nhiêu.
A.

6 15 + 6 3 .

B. 6 15 −6
C. 8 2 .
D.

3.

6 3.

Câu 47: [2D1-3] Một đoàn tàu tăng tốc để rời ga với vận tốc v(t) = 3t (m/s).
Tính theo thời gian t(giây). Sau 10s tăng tốc, nó bắt đầu chuyển động thẳng đều với vận tốc 30m/s. Quãng đường đoàn
tàu đi được sau khoảng thời gian 1 phút kể từ lúc xuất phát là
A. 1500( m ) .
B. 1650( m ) .
C. 1475( m ) .

D. 1850( m ) .
Câu 48:

[2D1-2] Tìm m để đồ thị của hàm số y =

m = 0
.
m = 8

A. m = 0 .
Câu 49:

x3 − 6x + m
không có tiệm cận đứng?
4x − m
C. m = 16 .

B. 

[2D1-1] Hàm số

y = 2x4 −8x3 +15:

A. Nhận điểm x = 3 làm điểm cực đại.
C. Nhận điểm x = 3 làm điểm cực tiểu.
Câu 50:

D. m = 1 .

B. Nhận điểm x = 0 làm điểm cực đại.

D. Nhận điểm x = 3 làm điểm cực tiểu.

[2D1-9.1-4] (DE CỤM 5 TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG) Cho hàm số y =

x −1
, gọi d là tiếp
x+2

tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng m − 2 . Biết đường thẳng d cắt tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
tại điểm A ( x1 ; y1 ) và cắt tiệm cận ngang của đồ thị hàm số tại điểm B ( x 2 ; y 2 ) . Gọi S là tập hợp các số

m sao cho

x 2 + y1 = −5 . Tính tổng bình phương các phần tử của S .
A. 4 .
B. 0 . C. 10 .
D. 9 .

ĐỀ 02
Câu 1:

[2D1-3] Hàm số y =

1 3
x − mx 2 − ( 3m + 2 ) x + 1 đồng biến trên ℝ khi
3

 m > −1
.
 m < −2


 m ≥ −1
.
 m ≤ −2

A. 
Câu 2:

[2D1-3] Tìm

m để hàm số

A. m = −2 .
Câu 3:

C. −2 ≤ m ≤ −1.

B. 

[2D1-3] Những giá trị của

m bằng
D. −2 < m < −1.

1 3
x + mx 2 − ( m 2 − m + 1) x + 1 đạt cực tiểu tại x = 1.
3
B. m = −1 .
C. m = 2 .
D. m = 1 .

y=−

m để đường thẳng

y = x + m − 1 cắt đồ thị hàm số y =

2x +1
tại hai điểm phân
x +1

biệt A, B sao cho A B = 2 3 là
A. m = 4 ± 10 .
Câu 4:

[2D1-2] Hàm số y =

x
y′

B. m = 4 ±

3 .

C. m = 2 ±

3 .

D. m = 2 ± 10 .

4

có bảng biến thiên như hình vẽ.
x +1
2

+∞

0

−∞

+

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

0



Năm học 2018 – 2019

Trang 7/7


THẦY VIỆT

0905.193.688

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

y


4
0

0

Xét trên tập xác định của hàm số. Hãy chọn khẳng định đúng?
A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 4 và giá trị nhỏ nhất bằng 0.
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0.
C. Không tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 4.
Câu 5:

[2D1-3] Cho hàm số y = x 4 − 2 m x 2 + 2 m + m 4 . Với giá trị nào của

m thì đồ thị ( Cm )

đồng thời 3 điểm cực trị đó tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2
A. m = 5 4 .
B. m = 16 .
C. m = 5 1 6 .
Câu 6:

 π π
;  bằng:
 2 2

−1.

B. 6.


23
.
27

D. 1.

t tính bằng giây

S tính bằng mét ( m) . Thời gian vận tốc chất điểm đạt giá trị lớn nhất là

A. t = 5s .

B. t = 6s .

C. t = 3s .

D. t = 1s .

[ ]

[2D1-3] Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x ( 2 − ln x ) trên 2;3 là
A. 1.

Câu 9:

C.

[2D1-3] Một chất điểm chuyển động theo phương trình S = − 2 t 3 + 1 8 t 2 + 2 t + 1, trong đó


( s) và
Câu 8:

D. m = − 3 1 6 .

[2D1-3] Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin 3 x − co s 2 x + sin x + 2 trên khoảng  −
A.

Câu 7:

có 3 điểm cực trị,

B. 4 − 2ln2 .

C. e.

D. −2 + 2ln2 .

[2D1-4] Đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 m x + 2 cắt đường tròn tâm

I (1;1) , bán kính bằng 1 tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất khi

m có giá trị là
A. m =
Câu 10:

2± 3
.
2


B. m =

1± 3
.
2

C. m =

2± 5
.
2

D. m =

2± 3
.
3

Tìm số điểm cực trị của hàm số y = x 4 + 2 x 2 + 3 .
A. 0 .

Câu 11:

B. 1 .
C. 2 .
D. 3 .
−2 x − 3
[2D1-2] Cho hàm số y =
. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
x −1

A. Đồ thị hàm số đã cho không có điểm cực trị.
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞;1) và (1;+∞) .

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1 và tiệm cận ngang là đường thằng y = 2 .

 3
 2




D. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm ( 0;3) , cắt trục hoành tại điểm  − ;0  .
Câu 12:

[2D1-2] Bảng biến thiên dưới đây là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D?

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

Năm học 2018 – 2019

Trang 8/8


THẦY VIỆT

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688


x

−2

−∞

y'

+

y

0

1
-

+∞

0

+

+∞

20
−7

−∞
A. y = − 2 x 3 − 3 x 2 + 1 2 x . B. y = 2 x 3 + 3 x 2 − 1 2 x .

C. y = − 2 x 4 − 3 x 2 + 1 2 x . D. y = 2 x 3 − 3 x 2 + 1 2 x .
Câu 13:

[2D1-2] Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = − x + 3 −
A.

min y = 5 .

B.

[ −4;−2)

Câu 14:

min y = 6 .
[ −4;−2)

[2D1-2] Biết đường thẳng y = x − 2 cắt đồ thị y =

1
trên nửa khoảng [ −4; −2) .
x+2

C.

min y = 4 .
[ −4;−2)

D.


min y = 7 .
[ −4;−2)

2x +1
tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ lần lượt
x −1

x A , x B hãy tính tổng x A + x B

A. x A + x B = 2 .
Câu 15:

C. x A + x B = 5 .

B. 1.

D. x A + x B = 3 .

−2 x − 1

[2D1-2] Tìm số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
A. 0.

Câu 16:

B. x A + x B = 1 .

x2 + x + 5

C. 2.


D. 3.

[2D1-2] Hàm số nào trong các hàm số sau đây không có cực trị?
A. y = x .

B. y = x 3 − x 2 + 3 x + 5 . C. y = x 4 + x 2 − 2 .

D. y = 3 x 2 + 2 x − 1 .

Câu 17:

[2D1-3] Tìm các giá trị thực của m để phương trình x 3 − 3 x 2 − m − 4 = 0 có ba nghiệm phân biệt.
B. m < 0 .
C. 0 ≤ m ≤ 4 .
D. −8 < m < −4 .
A. 4 < m < 8 .

Câu 18:

[2D1-3] Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y =

5
A. m ≥ .
2
Câu 19:

5
B. m ≤ .
2


m − s in x
nghịch biến trên khoảng
cos 2 x

5
C. m ≤ .
4

 π
 0; .
 6

5
D. m ≥ .
4

[2D1-3] Cho hàm số y = 3cos x − 4sin x + 8 với x ∈[ 0;2π ] . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất của hàm số. Khi đó tổng M + m bằng bao nhiêu?
A. 8 2 .

Câu 20:

B. 7 3 .

C. 8 3 .

D. 16.

[2D1-4] Một đường dây điện được nối từ nhà máy điện trên đất liền ở vị trí


A đến vị trí C trên một hòn
đảo. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến đất liền là BC = 1km , khoảng cách từ A đến B là 4km . Người
ta chọn một vị trí là điểm S nằm giữa A và B để mắc đường dây điện đi từ A đến S , rồi từ S đến
C như hình vẽ dưới đây. Chi phí mỗi km dây điện trên đất liền mất 3000USD , mỗi km dây điện đặt ngầm
dưới biển mất 5000USD . Hỏi điểm S phải cách A bao nhiêu km để chi phí mắc đường dây điện là ít
nhất.

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

Năm học 2018 – 2019

Trang 9/9


THẦY VIỆT

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688
A. 3km .

Câu 21:

B. 1km .

C. 2km .

D. 0, 75km .


[2D1-1] Hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3 đồng biến trên các khoảng nào?
A. ℝ .
C. ( −∞ ; − 1) và (0;1) .

B. ( − 1; 0) và (0;1) .
D. ( − 1; 0) và (1; +∞ ) .

Câu 22:

[2D1-3] Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. a > 0, b < 0, c > 0 .
B. a < 0, b > 0, c < 0 .
C. a < 0, b < 0, c < 0 .
D. a > 0, b < 0, c < 0 .

Câu 23:

[2D1-3] Cho hàm số y =

( m −1) sin x − 2
sin x − m

. Tìm tất cả các giá trị của tham

 π

 2

số m để hàm số nghịch biến trên khoảng  0;


 m < −1
.
m > 2

A. −1 < m < 2 .
Câu 24:

 m ≤ −1
.
m ≥ 2

B. 

m ≤ 0
.
m ≥ 1

C. 

D. 

[2D1-1] Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên :
X
y’

0

−∞


+

+∞

1
0



+

+∞

2

y

−∞

–3
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số có đúng một cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −3 .
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1 .
Câu 25:

[1H2-2] Hàm số y =
A. −5 .


Câu 26:

x2 − 4 x + 1
có hai điểm cực trị là
x +1
B. 5.

[1H2-3] Tìm tất cả các giá trị của

x 1 , x 2 , khi đó tích x1 . x2 bằng

C. −2.

m để đồ thị hàm số

D. 2.

y = x 4 − 2 m x 2 + 1 + m có ba điểm cực trị là ba đỉnh

của tam giác đều.
A. m = 3 3 .
Câu 27:

[2D1-2] Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y =
A. −

Câu 28:

B. m > 0 .


1
.
3

D. m > 3 3 .

3x − 1
trên đoạn [ 0;2]
x−3
C. 5.

B. −5 .

[2D2-3] Cho các hàm số f ( x ) =

3
C. m = .
2

D.

10 x 2 − 6 x − 7
2
, g ( x ) = ax + bx + c
2x − 3

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

(


)

1
.
3

2 x − 3 với x > 3 . Để hàm số

Năm học 2018 – 2019

2

Trang 10/10


THẦY VIỆT

0905.193.688

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

g ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) thì giá trị của a, b, c là
A. a = b = 2, c = − 1.
C. a = b = 2, c = 1.
Câu 29:

[2D1-2] Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sao đây?

1+ x
A. y =

.
1− 2x
Câu 30:

Câu 31:

B. a = 2, b = − 2, c = − 1.
D. a = 2, b = − 2, c = 1.

x2 + 2 x + 2
C. y =
.
1+ x

2x − 2
B. y =
.
x+2

2 x2 + 3
D. y =
.
2− x

mx − 4
nghịch biến trên (0; +∞ )
x−m
B. m ∈ ( −2;0) .
C. m ∈ ( −∞; −2) ∪ (2; +∞ ) . D. m ∈ ( −∞; −2) .
A. m ∈ (2; +∞ ) .

4
3
2
[2D1-2] Đồ thị của hàm số y = 3 x − 4 x − 6 x + 1 2 x + 1 có điểm cực tiểu là M ( x 1 ; y 1 ) . Gọi S = x 1 + y 1 .
Tìm tập hợp các giá trị của m để hàm số y =

Khi đó:
A. S = 5.

B. S = 6.

C. S = – 11.

D. S = 7.

Câu 32:

[2D1-2] Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị như
vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a > 0, b < 0, c > 0 .
B. a < 0, b > 0, c < 0 .
C. a < 0, b < 0, c < 0 .
D. a > 0, b < 0, c < 0 .

Câu 33:

[2D1-1] Hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 3 x + 2 0 1 7
A. Đồng biến trên TXĐ.
B. Nghịch biến trên tập xác định.
C. Đồng biến trên (1; +∞). D. Đồng biến trên (-5; +∞).


Câu 34:

[2D1-1] Số giao điểm của đường cong y = x 3 − 2 x 2 + 2 x + 1 và đường thẳng y = 1 − x bằng
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.

Câu 35:

[2D1-1] Tập xác định của hàm số y =
A. D = R\{3}.

Câu 36:

Câu 37:

B. D = ( −∞;3) . .

C. D = R.

D. D y= (3;

+∞ ).

1

x


O

[2D1-1] Cho hàm số y = ( x 2 − 3 ) . Giá trị cực đại của hàm số f ( x) bằng:
'

2

[2D1-2] Cho hàm số y =
hoành là:
A. y = − 2 x + 4.

Câu 39:

2x +1

3− x

[2D1-2] Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên.
A. y = x 3 + 3 x + 1 .
B. y = x 3 − 3 x + 1 .
C. y = − x 3 − 3 x + 1 .
D. y = − x 3 + 3 x + 1 .

A. 8.
Câu 38:

hình

B. − 8.


1
.
3

D.

1
.
2

2x − 4
có đồ thị là ( H ) . Phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của ( H ) với trục
x−3
B. y = − 3 x + 1.

[2D1-1] Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y =
A.

C. 0.

B. − 5.

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

C. y = 2 x − 4.

D. y = 2 x.

3x − 1
trên đoạn [ 0;2].

x−3
C. 5.

1
D. − .
3

Năm học 2018 – 2019

Trang 11/11


THẦY VIỆT

Câu 40:

0905.193.688

[2D1-21] Cho đường cong (C): y =
A. L ( −2;1) .

Câu 41:

x−2
. Điểm nào dưới đây là giao của hai tiệm cận của (C)?
x+2

B. M ( 2;1) .

C. N ( −2; −2) .


D. K ( −2;2) .

[2D1-2] Đồ thị hàm số y = x 4 − 3 x 2 + a x + b có điểm cực tiểu A( 2; −2) . Tính tổng ( a + b) .
A. −14.

Câu 42:

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

B. 14.

C. −20.

D. 34.

[2D1-3] Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số y = x 3 − 3 m x 2 + 2 có hai điểm cực trị A, B sao cho
A, B và M (1; −2 ) thẳng hàng

A. m = ± 2 .
Câu 43:

2 .

B. m =

C. m = − 2 .

D. 0.


[2D1-3] Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng d : y = x + m cắt đồ thị hàm số

(C ) : y =

2x +1
tại hai điểm phân biệt M , N sao cho diện tích tam giác IMN bằng 4 với I là tâm đối xứng
x −1

của ( C )
A. m = 3; m = − 1 .
Câu 44:

2
.
3

m > 2
.
 m < −2

B. 

C. y =

1
.
3

D. m = − 3; m = − 1 .


2x + 1
?
3− x
D. y = 2.

mx + 4
đồng biến trên khoảng (1;+∞)
x+m
C. m > 2 .

D. m < −2 .

[2D1-3] Cho một tấm bìa hình vuông cạnh 5 dm. Để làm một mô hình kim tự tháp Ai Cập, người ta cắt bỏ
bốn tam giác cân bằng nhau có cạnh đáy chính là cạnh của hình vuông rồi gấp lên,
ghép lại thành một hình chóp tứ giác đều. Để mô hình có thể tích lớn nhất thì cạnh
đáy của mô hình là:

3 2
.
2
5 2
C.
.
2
A.

Câu 47:

B. y =


[2D1-2] Với giá trị nào của m thì hàm số y =
A. −2 < m < 2 .

Câu 46:

C. m = 3; m = − 3 .

[2D1-1] Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
A. y = − 2 .

Câu 45:

B. m = 3; m = − 5 .

[2D1-1] Cho hàm số

B.

5
.
2

D. 2 2 .

y = −x3 − x2 + 5x + 4 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

 5 
 3 
5


C. Hàm số đồng biến trên  −∞; −  .
3


A. Hàm số nghịch biến trên  − ;1  .

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

 5 
 3 

B. Hàm số đồng biến trên  − ;1  .
D. Hàm số đồng biến trên (1;+∞) .

Năm học 2018 – 2019

Trang 12/12


THẦY VIỆT

Câu 48:

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688

[2D1-2] Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn [ −2; 2]

y


và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f ( x ) đạt cực

3

đại tại điểm nào dưới đây?
A. x = − 2.
B. x = 0.
C. x = 1.
D. x = 2.
Câu 49:

2

1
-2

[2D1-3] Biết rằng đồ thị hàm số y =

x

0

-1

-1

x+3
và đường thẳng. y = x − 2
x −1


-2

cắt nhau tại hai điểm phân biệt A( xA ; yA ) và. B ( xB ; yB ) . Tính
yA + yB .

A. y A + y B = − 2 .
Câu 50:

B. y A + y B = 2 .

C. y A + y B = 4 .

D. y A + y B = 0 .

[2D1-1] Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:

x

2

–∞

y’



y

5

+

8

0



+∞
+

2

+∞

+∞

0

0
.

Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0 và giá trị lớn nhất bằng 2.
B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 5.
C. Hàm số có đúng một điểm cực trị.
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 và x = 8.

ĐỀ 03
Câu 1:


[2D1-2] Tìm m để đồ thị hàm số y =
A. m = 2.

Câu 2:

C. − 2.

D. 2.

4
2
y = m cắt đồ thị hàm số y = x − 2x + 2 tại 4 điểm phân biệt.

B. m < 2.

C. 2 < m < 3.

x2 + 3x
B. y =
.
x −2

[2D1-2] Số tiệm cận của đồ thị hàm số y =
A. 0.

Câu 6:

D. m = 1.


D. m > 2.

[2D1-2] Hình vẽ sau là đồ thị hàm số nào?

2x −1
A. y =
.
x −1
Câu 5:

C. m = 0.

B. 0.

[2D1-2] Tìm m để đường thẳng
A. 1 < m < 2.

Câu 4:

5
.
2

[2D1-2] Giá trị lớn nhất của hàm số y = − x 2 + 4 x là:
A. 4.

Câu 3:

B. m =


( m + 1) x − 5m
có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1
2x − m

B. 2.

C. y =

1
là:
3+ x
C. 1.

[2D1-2] Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số
A. ( 2;4 ) .

B. ( 2;0) .

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

x−2
.
x +1

D. y =

1
2x − 2

D. 3


y = x3 − 3x2 + 4 là:
C. ( 0; −4) .

D. ( 0;4) .

Năm học 2018 – 2019

Trang 13/13


THẦY VIỆT

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688

[2D1-2] Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y =

Câu 7:

A. max y = 19 .
3
[ 2;4 ]

x2 + 3
trên đoạn [ 2;4] .
x −1
C. max y = 11 .
3

[ 2;4 ]

B. max y = 6 .
[ 2 ;4 ]

Câu 8:

[2D1-2] Hàm số nào sau đây đồng biến trên R .
3
2
x −1
A. y =
.
B. y = x + 4x + 3x −1.
x+2
4
2
1
1
C. y = x − 2x −1.
D. y = x 3 − x 2 + 3 x + 1
3
2

Câu 9:

[2D1-2] Tiếp tuyến của đồ thị hàm số

D. max y = 7
[ 2 ;4 ]


y = x3 − 3x + 2 vuông góc với đường thẳng

y=−

1
x là
9

1
1
x + 18; y = − x + 5
9
9
1
1
D. y = x + 18; y = x − 14
9
9

B. y = −

A. y = 9 x + 18; y = 9 x − 14.
C. y = 9 x + 18; y = 9 x + 5.

[2D1-2] Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng ( −1;1) ?

Câu 10:

A. y =


1
.
x

B.

[2D1-2] Tìm tập xác định

Câu 11:

y = x3 − 3x +1.

D của hàm số

C. y =

y = log

1
.
x2

D. y =

−1
.
x

x−3

x +1

A. D = R \ {−1}.

B. D = ( −∞; −1) ∪ ( 3; +∞) .

C. D = [3; +∞ ) .

D. D = ( −1;3) .

[2D1-2] Đường cong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A,
B, C, D dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Câu 12:

y

f(x)=x^3-6x+1

8

6

4

2

x
-9


-8

-7

-6

-5

-4

-3

-2

-1

1

2

3

4

5

6

7


8

-2

-4

-6

A.
Câu 13:

y = −x3 − 6x +1

y = x2 − 6x +1

C.

y = x3 − 6x +1

D.

y = x4 − 6x +1

[2D1-2] Phương trình x 3 − 3 x = m 2 + m có 3 nghiệm phân biệt khi:
A. −2 < m < 1

Câu 14:

B.


[2D1-2] Cho hàm số

B. − 1 < m < 2

C. m < 1

 m < −2

D. 
m > 1

y = −2x3 + 3x2 + 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng về tính đơn điệu của hàm số

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;0)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;0) và (1;+∞)

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

Năm học 2018 – 2019

Trang 14/14


THẦY VIỆT

0905.193.688

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; −1) và ( 0;+∞) .
Câu 15:

Câu 16:

3− x
có đồ thị ( C). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
x2 − 2
A. Đồ thị ( C ) có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = 2 và không có tiệm cận ngang
B. Đồ thị ( C) có đúng một tiệm cận đứng và đường thẳng x = 2 và một tiệm cận ngang là đường thẳng
y =0.
[2D1-2] Cho hàm số y =

C. Đồ thị (C ) có hai tiệm cận đứng là hai đường thẳng
thẳng y = 0 .

x = 2, x = − 2

và một tiệm cận ngang là đường

D. Đồ thị (C ) có hai tiệm cận đứng là hai đường thẳng

x = 2, x = − 2

và không có tiệm cận ngang.

B. m < −2

m > −2
Câu 17:


[2D1-3] Cho hàm số
góc

Câu 19:

15
4

B. m <

15
, m ≠ 24
4

là đường thẳng đi qua A( 3;20) và có hệ số

C. m >

15
, m ≠ 24
4

D. m ≥

15
.
4

1 + 21

1 − 21
,m =
.
2
2

A. m = 1, m = 2 .

B. m =

C. Không có giá trị m

D. m = −1, m = 2

[2D1-2] Giá trị nhỏ nhất của hàm số y =

7
.
2

[2D1-2] Cho hàm số y =
A. y =

Câu 21:

D. m ≥ −2 .

C. m ≤ −2

y = x3 − 3x + 2 có đồ thị ( C ) . Gọi ( d )


ℝ là

x − m2 + m
[2D1-3] Giá trị tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
trên đoạn [ 0;1] bằng − 2 là:
x +1

A. −
Câu 20:

y = sin 2 x − m x đồng biến trên

m . Giá trị của m để đường thẳng ( d ) cắt ( C ) tại 3 điểm phân biệt là

A. m <

Câu 18:

m để hàm số

[2D1-3] Giá trị của tham số thực

1
1
x+ .
3
3

B.


2x +1
trên đoạn
1− x

[ 2;3] bằng:

C. −3

−5

D.

3
4

2x −1
( C ) . Tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm có hoành độ bằng 2 là
x +1
1
1
1
1
B. y = x −
C. y = x .
D. y = x − 1
3
3
3
3


[2D1-2] Hệ thức liên hệ giữa giá trị cực đại ( yCĐ ) và giá trị cực tiểu ( yCT ) của đồ thị hàm số

y = x3 –2x

là:
A.
Câu 22:

yCT + yCÐ = 0.

B.

2 yCT = 3yCÐ .

[2D1-2] Tìm m để hàm số y =

C.

yCT = yCÐ .

D.

yCT = 2 yCÐ .

1 3
x − mx 2 + ( m 2 + m − 1) x + 1 đạt cực trị tại 2 điểm
3

x1, x2


thỏa mãn

( x1 + x2 )2 = 16
Câu 23:

Câu 24:

C. m = −2 .

B. m = 2 .

[2D1-2] Đồ thị của hàm số

y = 3x4 − 4x3 − 6x2 +12x +1 đạt cực tiểu tại M ( x1; y1 ) . Tính tổng x1 + y1

A. 5.

B. −11 .

C. 7.

D. Không tồn tại

m.

A. m = ±2 .

D. 6.


[2D1-1] Cho hàm số y = f ( x ) có lim f ( x ) = 3 và lim f ( x ) = −3 . Khẳng định nào sau đây là khẳng
x → +∞

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

x →−∞

Năm học 2018 – 2019

Trang 15/15


THẦY VIỆT

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688

định đúng?
A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 3 và x = −3 .
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 3 và y = − 3 .
D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
Câu 25:

y = −x4 + 4x2 +1 nghịch biến trên mỗi khoảng nào sau đây?

[2D1-1] Hàm số

(

C. ( −

)

(

A. − 2 ; 2 .

)(

2;0 ;

)(

)

B. − 3; 0 ;

)

2 ; +∞ .

D.

2 ; +∞ .

( 2; +∞) .

Câu 26:


[2D1-4] Một màn ảnh hình chữ nhật cao 1, 4m được đặt ở độ cao 1, 8m so với tầm mắt (tính đầu mép
dưới của màn ảnh). Để nhìn rõ nhất phải xác định vị trí đứng sao cho góc nhìn lớn nhất. Tính khoảng cách
từ vị trí đó đến màn ảnh.
84
A. 1, 8m .
B. 1, 4m .
C.
D. 2, 4m .
m.
193

Câu 27:

[2D1-3] Cho hàm số

y = x3 − 3mx +1 (1) . Cho A ( 2; 3) , tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị

và C sao cho tam giác ABC cân tại
−1
−3
A. m =
.
B. m =
.
2
2

B

Câu 28:


B.

Câu 31:

D. y = cot x .

C. ℝ \ {1} .

D. (1;+∞) .

ℝ , mệnh đề nào sau đây là đúng?

B. Với mọi x1, x2 ∈ R ⇒ f ( x1 ) > f ( x2 ) .

C. Với mọi x1, x2 ∈ R ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ) .

D. Với mọi x1 < x2 ∈ R ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ) .

[2D1-2] Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
B. m in y = − 3 .
[ 2 ;4 ]

3

[2D1-1] Hàm số y = x

x2 + 3
trên đoạn [ 2; 4] .
x −1

C. m in y = − 2 .

D. m in y = 6 .

[ 2 ;4 ]

[ 2 ;4 ]

− 3x2 −1 đạt cực trị tại các điểm nào sau đây?
B. x = ±1 .

[2D1-1] Đồ thị của hàm số y =

C. x = 0; x = 2 .

D. x = 0; x = 1 .

x +1
có bao nhiêu tiệm cận?
x + 2x − 3
2

B. 0.

C. 3.

D. 2.

[2D1-1] Tìm phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
A. x = −2 .


Câu 35:

3
.
2

A. Với mọi x1 > x2 ∈ R ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ) .

A. 1.
Câu 34:

D. m =

C. y = tan x .

[2D1-1] Cho hàm số f ( x ) đồng biến trên tập số thực

A. x = ±2 .
Câu 33:

1
.
2

x +1
.`
x −1

B. ℝ \ {−1} .


A. m in y = 19 .
3
[ 2 ;4 ]
Câu 32:

y = cos x .

[2D1-1] Tìm tập xác định của hàm số y =
A. ℝ \ {±1} .

Câu 30:

C. m =

[2D1-1] Hàm số y = sin x là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?
A. y = sin x + 1 .

Câu 29:

A.

B. x = 1 .

[2D1-2] Tìm giá trị m để hàm số y =

C. y = 1 .

1 3
1

x − x 2 − mx có hai cực trị
3
3

x −1
.
x+2
D. x = 2 .

x1, x2 thỏa mãn x1 + x2 + 2x1x2 = 0

.

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

Năm học 2018 – 2019

Trang 16/16


THẦY VIỆT

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688
A. m = 3 .

Câu 36:

x1.x2 = −8.


B.

4
.
3

x1.x2 = 8.

B. Hình 2.

[2D1-2] Cho hàm số y =

C.

D. m = −3 .

x1, x2 . Hỏi x1. x2

x1.x2 = 5.

D.

là bao nhiêu?

x1.x2 = −5.

mx + 1
(m là tham số) có dạng nào sau đây?
m−x


[2D1-2] Đồ thị hàm số y =

A. Hình 1.
Câu 38:

C. m =

1
[2D1-2] Cho hàm số y = − x 3 + 4 x 2 − 5 x − 17 có hai cực trị
3
A.

Câu 37:

B. m = 2 .

C. Hình 3.

D. Hình 4.

2x − 1
. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng
x +1

2.
A. y =
Câu 39:

1

1
x+ .
3
3

[2D1-2] Cho hàm số

1
1
x− .
3
3

B. y =

C. y =

1
x −1.
3

D. y =

1
x.
3

y = −x4 + 8x2 − 4 . Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau.

A. Hàm số có cực đại nhưng không có cực tiểu.

B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
C. Tất cả đều sai.
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 .
Câu 40:

[2D1-2] Cho hàm số f ( x ) = −2 x + 3x − 3x và 0 ≤ a < b . Khẳng định nào sau đây sai?
3

A. Hàm số nghịch biến trên
B. f ( a ) > f ( b) .

2

ℝ.

C. f ( b ) < 0 .

D. f ( a ) < f ( b) .
Lời giải

Chọn D
Ta có: f ′ ( x ) = −6x + 6x − 3 < 0∀x ∈ ℝ ⇒ Hàm số nghịch biến trên ℝ .
2

0 ≤ a < b ⇒ 0 = f ( 0) ≥ f ( a ) > f ( b) .
Câu 41:
A.
Câu 42:

y = x3 + 3x2 − 6x +1.


[2D1-2] Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ có cực đại mà không có cực tiểu?

2x −1
B. y =
.
x

C.

y = −x4 − x2 + 5.

[2D1-1] Kí hiệu M , m lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số y =

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

D. y =

x+3
trên đoạn
2x −1

4 x2 + x − 5
x+2

[1;4] . Tính giá trị biểu

Năm học 2018 – 2019

Trang 17/17



THẦY VIỆT

thức
A. 5.
Câu 43:

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688

T = M −m.
B. 3.

C. 4.

D. 2.

[2D1-3] Một đường dây điện được nối từ một nhà máy điện ở
nhất từ C đến

A đến một hòn đảo ở C , khoảng cách ngắn

1 km. Khoảng cách từ B đến A là 4 km. Mỗi km dây điện đặt dưới nước là mất
5000 USD, còn đặt dưới đất mất 3000 USD. Hỏi điểm S trên bờ cách A bao nhiêu để khi mắc dây điện
từ A qua S rồi đến C là ít tốn kém nhất.

B




C

B
A.
Câu 44:

A

S
15
km.
4

B.

13
km.
4

C.

[2D1-1] Đường tiệm cận ngang của hàm số y =
A. x =

1
.
2


10
km.
4

1
B. x = − .
2

1
C. y = − .
2

x+2
. Chọn Câu trả lời đúng.
x −1
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞ ;1); (1; +∞ ).
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞ ;1) ∪ (1; +∞ ).
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞ ;1); (1; +∞ ).
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞ ;1) ∪ (1; +∞ ).

Câu 46:

[2D1-2] Giá trị lớn nhất của hàm số y = −

5
.
3

B.


1 3 1 2
x − x + 2 x − 1 trên đoạn
3
2

1
.
6

C. −

[2D1-2] Số điểm cực trị của hàm số y = −
A. 0.

B. 1.

B. 1.

D. −

1− x

1+ x
C. 2.

D. 3.

13
3


1 3
x − 2 x 2 + 3 x − 5 là đường đường thẳng
3
B. song song với trục hoành.

[2D1-2] Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y =

[2D1-2] Với giá trị nào của m thì hàm số
A. m >

Câu 1:

1
.
6

D. 3.

A. song song với đường thẳng x = 1 .
C. có hệ số góc dương.
D. có hệ số góc bằng −1.
Câu 50:

1
.
2

1 
 2 ;2  là


1 3
x − x + 7 là
3
C. 2.

[2D1-1] Số đường tiệm cận của hàm số y =
A. 0.

Câu 49:

D. y =

[2D1-1] Cho hàm số y =

A. −

Câu 48:

19
km.
4

x−3

2x +1

Câu 45:

Câu 47:


D.

5
.
2

B. m =

5
.
2

y = x4 − (5 − 2m)x2 +1− m2 có 1 cực trị
C. m ≤

ĐỀ 04

[2D1-2] Với giá trị nào của m thì hàm số y = x 3 −

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

5
.
2

D. m ≥

5
.
2


1 2
x + (1 − 2 m ) x + 5m 3 − 3 có 2 cực trị
2

Năm học 2018 – 2019

Trang 18/18


THẦY VIỆT

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688
A. m <

11
.
24

B. m ≤

11
.
24

C. m >

11

.
24

D. m ≥

11
.
24

1 3
x + x 2 + (2 m − 5) x + 2 nghịch biến trên tập xác định ℝ .
3
A. m < 2 .
B. m ≤ 2 .
C. m > 2 .
D. m ≥ 2 .
[2D1-2] Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
[2D1-3] Với giá trị m nào thì hàm số y = −

Câu 2:
Câu 3:

y
3

1
-1

x

O

-2

1

-1

Câu 4:

Câu 5:

y = −x3 + 3x +1.

[2D1-1] Hàm số

(
C. (

) (
2 ; +∞ ) .

A. − 2 ; 0 và

Câu 6:

3

3


2

3

B. y = x − 3x +1.
C. y = −x − 3x −1. D. y = x
2x − 1
[2D1-1] Cho hàm số y =
. Khẳng định nào sau đây đúng?
x +1
A. Đồ thị có tiệm cận đứng x = −1 .
B. Đồ thị có tiệm cận ngang y = 1
C. Đồ thị có tiệm cận đứng x = 1 .
D. Đồ thị có tiệm cận ngang y = 3
A.

+ 3x +1.

y = −x4 + 4x2 − 2 nghịch biến trên mỗi khoảng nào sau đây?

)

(

2 ; +∞ .

)

B. − 2 ; 2 .


(

) (

)

D. −∞ ; − 2 và 0; 2 .

[2D1-2] Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên

ℝ và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số có đúng một cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −3 .
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1 .
Câu 7:

[2D1-1] Tọa độ cực tiểu của hàm số
A. M ( 2;4) .

y = x3 − 3x + 2 là:

B. N ( 0;2 ) .

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

C. P (1;0) .


D. Q ( −2;0) .

Năm học 2018 – 2019

Trang 19/19


THẦY VIỆT

Câu 8:

3

[2D1-2] Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 3sin x − 4sin
A.

Câu 9:

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688

−1.

B. 1.

 2 2

C. 3.


D. 7.
4

[2D1-1] Số giao điểm của trục hoành và đồ thị hàm số y = −x
A. 1.

Câu 10:

π π
x trên đoạn  − ;  bằng:

B. 3.

2

+ 2x + 3 là:

C. 2.

[2D1-3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số

D. 4.

m sao cho đồ thị hàm số y = −x3 + 3mx +1có hai điểm cực

trị A, B sao cho tam giác OAB tạo thành tam giác vuông tại O , O là gốc tọa độ.
A. m = −1 .

B. m > 0 .


C. m = 0 .

D. m =

m sao cho đồ thị hàm số y =

1
.
2

3x − 1

Câu 11:

[2D1-3]Tìm tất cả các giá trị thực của tham số

Câu 12:

ngang?
B. m < 0 .
C. m > 0 .
D. −2 < m < 2 .
A. m = 0 .
[2D1-3]Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 18 cm . Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình
vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x cm, rồi gấp tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được
một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.

A. x = 2 .
Câu 13:


B. x = 4 .

[2D1-1]Số tiệm cận của đồ thị hàm số y =
A. 1.

Câu 14:

B. 0.

[2D1-2]Cho hàm số

3

C. x = 6 .

mx 2 + 4

có hai tiệm cận

D. x = 3 .

2x +1
là:
x−2
C. 2.

D. 3.

2


y = x − 2x + mx +1 ( m là tham số). Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số

đồng biến trên ℝ là:




4

A.  −∞;  .
3
Câu 15:



B. 4.

4

2 và 0.

[2D1-3]Cho hàm số

B.

4
3





D.  ; +∞  .

y = x4 − 2x2 + 3 là:
C. 2.

4 và 0.

3



C.  ; +∞  .
3


[2D1-2]Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
A.

Câu 17:

4
3

[2D1-1]Số điểm cực trị của đồ thị hàm số
A. 3.

Câu 16:





B.  −∞;  .

D. 1.

− x 2 + 6 x − 5 trên đoạn [1;5] lần lượt là:

C. 3 và 0.

D. 0 và

−2.

2

y = x + 3x − 4 có đồ thị ( C ) . Số tiếp tuyến với đồ thị ( C ) đi qua điểm J ( −1; −2)

là:
A. 3.

B. 4.

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

C. 1.

D. 2.

Năm học 2018 – 2019


Trang 20/20


THẦY VIỆT

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688

Câu 18:

1 3
x − ( m + 1) x 2 + ( m 2 + 2 m ) x + 1 ( m là tham số). Giá trị của tham số
3
số đạt cực tiểu tại x = 2 là:
A. m = 1 .
B. m = 0 .
C. m = 2 .
D. m = 3 .

Câu 19:

[2D1-1]Số điểm cực trị của hàm số

[2D1-3]Cho hàm số y =

A. 1.
Câu 20:


y = x3 + 3x2 +1 là:

B. 3.
3

m để hàm

C. 0.

D. 2.

2

y = x − 3x − 9x +1 đồng biến trên mỗi khoảng:

[2D1-2]Hàm số

A. ( −1;3) và ( 3;+∞) .

B. ( −∞; −1) và (1;3) .

C. ( −∞;3) và ( 3;+∞) .

D. ( −∞; −1) và ( 3;+∞) .

Câu 21:

[2D1-2]Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?

Câu 22:


A. y = x − 3x −1.
B. y =−x + 3x − 2. C. y = −x + 3x −1. D. y = −x − 3x − 2 .
[2D1-1]Hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

3

2

3

2

3

2

3

y

1

−2

Câu 23:

Câu 24:

O


x

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1 và tiệm cận ngang là y = − 2 .
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞ ; − 2), ( − 2; +∞ ) .
C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm M (0; − 1) .
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞ ; − 2), ( − 2; +∞ ) .
1− 2x
[2D1-1]Đồ thị hàm số y =
có tiệm cận đứng là đường thẳng nào sau đây?
x −1
A. x = −2 .
B. y = − 2 .
C. y = 1 .
D. x = 1 .
[2D1-1]Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực
A.

Câu 25:

−1

y = x4 − 2x2 − 5.

B. y = − x + 1 .
3

[2D1-2]Cho hàm số y = −x

ℝ?


C. y =

x −1
.
x +1

D.

y = x3 + 3x −1.

− 3x2 + 2 có đồ thị như hình vẽ.

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

Năm học 2018 – 2019

Trang 21/21


THẦY VIỆT

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688

y

2


−2

−1

x

O

−2
Với giá trị nào của m thì phương trình − x 3 − 3 x 2 + 1 − m = 0 có ba nghiệm phân biệt?
A. − 1 < m < 3 .
B. −3 ≤ m ≤ 1 .
C. −3 < m < 1 .
D. m < 1 .

y = (x − 2)(x2 + x +1) và trục hoành.

Câu 26:

[2D1-1]Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số

Câu 27:

B. 0.
C. 2.
A. 1.
[2D1-2]Đường cong trong hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?

D. 3.


y
3

1
−2

1
O

−1

2 x

−1
A.
Câu 28:

y = −x3 + 3x +1.

[2D1-1]Cho hàm số
hoành độ bằng –3 .
A. y = 30 x + 25 .

Câu 29:

3
2
y = x4 − 2x2 +1. C. y = x3 − 3x +1.
D. y = x − 3x +1.
y = x3 + 3x2 − 2 có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có


B.

B. y = 9 x − 25 .

[2D1-2]Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y =
A. max y = 4
( −∞ ;2 )

B. max y = 3
( −∞ ;2 )

C. y = 30 x − 25 .

D. y = 9 x + 25 .

x2 − 3
trên khoảng ( −∞;2) .
x −2
C. max y = 1

D. max y = 2 .

( −∞ ;2 )

( −∞ ;2 )

2

Câu 30:


[2D1-3]Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y =

x − 2x + 3
hợp với hai trục tọa độ
x −1

một tam giác có diện tích S bằng:
Câu 31:

A. S = 1,5 .
B. S = 2 .
C. S = 3 .
[2D1-3] Một công ty muốn làm đường ống dẫn từ một điểm

A

D. S = 1 .
trên bờ đến một điểm

đảo. Hòn đảo cách bờ biển 6 km . Giá để xây đường ống trên bờ là 50000 USD mỗi

B

trên một hòn

km , và 130000 USD

km để xây dưới nước. B′ là điểm trên bờ biển sao cho BB′ vuông góc với bờ biển. Khoảng cách từ
A đến B′ là 9 km . Vị trí C trên đoạn AB′ sao cho khi nối ống theo ACB thì số tiền ít nhất. Khi đó C

cách A một đoạn bằng bao nhiêu?
mỗi

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

Năm học 2018 – 2019

Trang 22/22


THẦY VIỆT

Câu 32:

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688

A. 6, 5 km

B. 6 k m

[2D1-2] Cho hàm số

3

C. 0 km

D. 9 km


2

y = x − 3x + 3x −1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên tập ℝ .
B. Hàm số đạt cực trị tại x = 1.
C. Cực trị của hàm số là 1.
D. y ' > 0, với mọi x ∈ ℝ.
Câu 33:

[2D1-2] Hàm số

y = x3 + 3x2 − 4 có đồ thị là hình nào sau đây?

A.

B.

C.

D.
Lời giải

Câu 34:

[2D1-2] Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =

2
5
; min y = − .

0;2
[
]
3
3
5
C. max y = 9; min y = − .
[ 0;2]
[0;2 ]
3

A. max y =

B. max y =

[0;2 ]

Câu 35:

[2D1-2] Tìm tất cả các giá trị của
A. m ∈ ℝ \ {2}.

Câu 36:

[0;2 ]

2
; min y = 0.
3 [0;2 ]


D. max y = 9; min y = 0.
[0 ;2 ]

m để hàm số

B. m ∈ ℝ.

y=

[0;2 ]

x −1
có hai đường tiệm cận đứng.
x 2 + mx − 3
C. m ≥ 0.
D. m ≤ 0.

y = 2x3 − 3(m +1)x2 + 6mx + m3. Tìm tất cả các giá trị của m để dồ thị hàm số có
hai điểm cực trị A , B sao cho A B = 2 .
[2D1-3] Cho hàm số

A. m = 0 , m = 2 .
Câu 37:

x3 2
+ x − 3x trên đoạn [0;2] .
3

B. m = 0 .


C. m = 1 .

D. m = 2 .

[2D1-2] Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ \ {1} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên như sau:

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

Năm học 2018 – 2019

Trang 23/23


THẦY VIỆT

x

Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường_luyenthitracnghiem.vn

0905.193.688

1

-∞

+∞

-


f '(x)

+
2

-1
f(x)
-∞

-∞

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của
A. ( −∞; −1) .
Câu 38:

B. ( −∞;2) .

[2D1-3] Tìm tất cả các giá trị của
A. m ≥

Câu 39:

13
.
8

[2D1-2] Tìm tất cả các giá trị của

[2D1-2] Tìm


Câu 42:

D. ( −∞;1) .

C. ( − 1; 2 )

13
.
8

C. m ≤ 0.

m để hàm số y =

B. m = − 2.

D. m >

13
.
8

x3
− (m + 1) x2 + ( m2 − 3) x − 1 đạt cực trị tại x = −1.
3
C. m = 0; m = − 2.

D. m = 0; m = 2.

3


m để đồ thị hàm số y = −x + 3mx +1 có hai điểm cực trị A , B sao cho tam giác OAB

vuông tại gốc tọa độ O .
1
A. m = .
B. m = − 1.
2
Câu 41:

f ( x ) = m có hai ngiệm thực phân biệt.

m để hàm số f (x) = x3 − 2mx2 + x nghịch biến trên khoảng (1;2 ) .

B. 1 ≤ m ≤

A. m = 0.
Câu 40:

m sao cho phương trình

C. m = 1.

D. m = 0.

[2D1-3] Tìm

m để đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2 cắt đường thẳng y = m ( x − 1) tại ba điểm phân biệt

có hoành độ


x1, x2, x3 thỏa mãn x12 + x22 + x32 = 5.

A. m = − 2.

B. m = − 3.

C. m < −3.

D. m > − 2.

[2D1-3] Muốn làm một bồn chứa 1000 lít hình trụ có nắp đậy, để ít tốn vật liệu nhất thì chiều cao h ( dm)
của bồn phải gần nhất với giá trị nào sau đây?

h

Câu 43:

Câu 44:

A. 10,84 .

B. 10,83 .

C. 10,85 .
x +1
[2D1-2] Tìm số đường tiệm cận của đồ hàm số y = f ( x ) = 2
.
x −9


D. 10,86 .

A. 1.

B. 3.

D. 2.

[2D1-1] Tìm số giao điểm của đồ thị ( C ) :

C. 0.
3

y = x + x − 2 và đường thẳng

y = x −1.

A. 2.

Câu 45:

B. 3.
C. 0.
D. 1.
1 3
2
[2D1-2] Cho hàm số y = x + mx + ( 2 m − 1) x − 1 . Tìm khẳng định sai.
3
A. ∀m ≠ 1 thì hàm số có cực đại và cực tiểu.
B. Hàm số luôn luôn có cực đại và cực tiểu.

C. ∀m < 1 thì hàm số có hai điểm cực trị.
D. ∀m > 1 thì hàm số có cực trị.

Chuyên đề: 10 đề luyện thi trắc nghiệm kshs

Năm học 2018 – 2019

Trang 24/24


×