phòng giáo dục và đào tạo
huyện nghĩa hng
trờng mN nghĩa hồng
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Số: 02 /KH-MN
Nghĩa Hồng, ngày 25 tháng 9 năm 2008
kế hoạch
tổ chức phát động phong trào thi đua
"Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực"
Căn cứ Chỉ thị số: 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ
trởng BGD&ĐT về việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân
thiện, học sinh tích cực" trong các trờng phổ thông giai đoạn 2008-2013;
-Căn cứ vào công văn số 24 /GD&ĐT-THHC ngày 6-10-2008 của Phòng giaó DụC
ĐàO TạO Nghỹa Hng về việc triển khai phong trào thi đua Xây dựng trờng học
thân thiện, học sinh tích cực"
Ban giám hiệu nhà trờng xây dựng kế hoạch tổ chức phát động phong trào
thi đua của nhà trờng nh sau:
I. Mục tiêu:
1. Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lợng trong và ngoài nhà trờng để xây
dựng môi trờng giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của
nhà trờng, của địa phơng và đáp ứng nhu cầu xã hội.
2. Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt
động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả.
3. Xây dựng nhà trờng thành một môi trờng an toàn, hổ trợ và bảo vệ.
4. Tôn trọng quyền trẻ em nhằm làm cho trẻ em khoẻ mạnh, hài lòng với việc học
tập trên cơ sở giáo viên nhiệt tình chăm sóc, nuôi dỡng, dạy dỗ, cùng với sự hỗ trợ
của gia đình và cộng đồng để cho các em phát triển hết tiềm năng của mình.
1
II. các thành tố để xây dựng trờng học thân thiện
Các thành
tố
Tiêu chí Ngời thực hiện
Nguồn hỗ trợ
Địa phơng Bên ngoài
1. Tiếp nhận
tất cả trẻ em
đến trờng
1.1. Điều tra và giúp đỡ tất cả trẻ em tại địa phơng đi
học và hoàn thành chơng trình CSGD trẻ 0-6 tuổi
GV phụ trách PCGD các đơn vị
thôn, xóm, GVCN
Tạo nguồn KP hỗ trợ trẻ
có hoàn cảnh ĐBKK,
vận động trẻ ra lớp
TNTG hỗ trợ
KP
1.2. Tôn trọng sự đa dạng và khác biệt của cá nhân của
trẻ
CBGV, Cha mẹ trẻ, trẻ
1.3. Quan tâm đến nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt
(nhóm có hoàn cảnh khó khăn)
GVCN khảo sát, quan tâm và có
biện pháp GD HS cá biệt, HS có
hoàn cảnh ĐBKK
Có chính sách hỗ trợ trẻ
có hoàn cảnh ĐBKK
TNTG hỗ trợ
KP
2. Hiệu quả
giáo dục
2.1. Có nội dung nuôi dỡng, dạy học, hoạt động giáo
dục phù hợp với nhu cầu và cuộc sống của trẻ tại địa
phơng
GV, GV nuôi
Tổ chức các hoạt động
về GD cho trẻ
2.2. Sử dụng hình thức tổ chức và phơng pháp dạy&học
tích cực
GV
2.3. Bảo đảm có cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và các
nguồn lực cần thiết, phù hợp
Chi bộ, BGH, CĐ nhà trờng
Đảng uỷ, UBND Thị
trấn
TNTG hỗ trợ
KP
2.4. Đánh giá thờng xuyên kết quả học tập và sự phát
triển toàn diện của học sinh
GV, BGH
2.5. Có các hoạt động hỗ trợ nhằm tạo tâm lý học tập
thoải mái, gắn liền với việc bảo vệ gìn giữ các giá trị
BGH, GV dạy, GV nuôi Tổ chức các hoạt động
phong trào về văn hoá
2
văn hoá truyền thống của địa phơng địa phơng
3. Môi tr-
ờng lành
mạnh, an
toàn, hỗ trợ
và bảo vệ
3.1. Nhà trờng xây dựng và thực hiện quy định nhằm
đảm bảo môi trờng an toàn, không bạo lực, có sự hỗ
trợ, bảo vệ cho giáo viên và trẻ em
Chi bộ, BGH, CĐ nhà trờng
Tuyên truyền cho nhân
dân và cha mẹ trẻ hiểu
3.2. Có cơ sở vật chất an toàn, phù hợp và hợp vệ sinh Chi bộ, BGH, CĐ nhà trờng Hỗ trợ KP
TNTG hỗ trợ
KP
3.3. Giáo dục sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống CBGV nhà trờng, Cô nuôi
3.4. Cung cấp hoặc phối hợp để cung cấp các dịch vụ
ytế, hỗ trợ tâm lý thân thiện đối với trẻ
CBGV nhà trờng Trạm ytế TT
3.5. Tạo môi trờng bình đẳng, thân thiện và khuyến
khích trẻ
CBGV nhà trờng
4. Bình
đẳng giới
4.1. Đảm bảo bình đẳng về cơ hội tiếp cận giáo dục có
chất lợng cho cả trẻ nam và trẻ nữ
GV đứng lớp, cô nuôi
5. Sự tham
gia của học
sinh, gia
đình và
cộng đồng
vào quá
trình xây
dựng trờng
học thân
thiện
5.1. Có quy định để học sinh có thể đóng góp ý kiến
cho các hoạt động của nhà trờng và tham gia vào các tổ
chức của học sinh và nhà trờng
BGH, GVCN, Cô nuôi
5.2. Thực hiện cơ chế huy động sự tham gia của cha mẹ
học sinh vào việc xây dựng các chủ trơng, kế hoạch của
nhà trờng; vào công tác quản lý nhà trờng; hỗ trợ sự
phát triển và bảo vệ trẻ em
Chi bộ, BGH, CĐ nhà trờng
Tuyên truyền cho cha
mẹ trẻ hiểu
5.3. Thực hiện cơ chế huy động sự tham gia của các
thành viên cộng đồng, các cơ quan đoàn thể vào việc
phát triển, quản lý nhà trờng và bảo vệ học sinh
Chi bộ, BGH, CĐ nhà trờng
Tuyên truyền cho các tổ
chức, đoàn thể hiểu
3
III. Nội dung thực hiện
1. Thành lập ban chỉ đạo " xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực"
2. Xây dựng trờng, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn
- Bảo đảm trờng an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp hơn,
lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh.
- Tổ chức để trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thờng xuyên.
- Có đủ nhà vệ sinh đợc đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trờng học, đợc giữ gìn
vệ sinh sạch sẽ.
- Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trờng, giữ vệ sinh các công
trình công cộng, nhà trờng, lớp học và cá nhân.
3. Chăm sóc và nuôi dỡng có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh
ở mỗi địa phơng, giúp các em tự tin trong học tập.
- Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phơng pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự
chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vơn lên, rèn luyện khả năng tự
học của học sinh.
- Học sinh đợc khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy, cô giáo thực hiện
các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.
4. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen
và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.
- Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao
thông, đuối nớc và các tai nạn thơng tích khác.
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và
các tệ nạn xã hội.
5. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi, lành mạnh
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự
tham gia chủ động, tự giác của học sinh.
- Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù
hợp với la tuổi của học sinh.
4
- Tổ chức các hoạt động tham quan các di tích lịch sử.
6. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn
hóa, cách mạnh ở địa phơng.
- Nhà trờng nhận chăm sóc di tích lịch sử-Nghĩa trang liệt sĩ xã, góp phần làm cho
di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tuyên truyền, giới thiệu các công
trình, di tích của địa phơng với bạn bè.
- Nhà trờng, giáo viên có liên quan có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyên thống
văn hoá dân tộc và tinh thần cách mạng một cách hiệu quả cho tất cả học sinh;
phối hợp với chính quyền, đoàn thể và nhân dân địa phơng phát huy giá trị của các
di tích lịch sử.
IV. Tổ chức thực hiện
1. Đối với Ban giám hiệu
- Tổ chức phát động phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh
tích cực" gắn với kế hoạch năm học của nhà trờng
- Tham mu với chính quyền địa phơng huy động sức mạnh tổng hợp của các lực l-
ợng trong và ngoài nhà trờng để xây dựng môi trờng giáo dục an toàn, thân thiện,
hiệu quả; phối hợp với hội CMHS, các cơ quan đóng trên địa bàn xã tổ chức thành
công các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trờng cho học sinh; phối hợp với
Đoàn TN xã, Hội phụ nữ tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ em trong nhà tr-
ờng.
- Cuối mỗi kỳ, mỗi năm học tổ chức đánh giá sơ kết công tác "Xây dựng trờng học
thân thiện, học sinh tích cực"; tổng kết phong trào thi đua vào cuối năm học 2012-
2013.
2. Đối với Tổ chuyên môn
- Tổ chức phát động phong trào thi đua đến từng tổ viên, gắn với kế hoạch chuyên
môn của từng tổ. Tổ chuyên môn có nhiệm vụ phối hợp cùng với tổ chủ nhiệm
trong các công việc có liên quan đến việc thực hiện phong trào thi đua.
- Tổ chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính trong việc theo dõi, kiểm tra và đánh giá
việc thực hiện của giáo viên và của các lớp.
5