Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Số phận con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.2 KB, 9 trang )

Số phận con ngời
M. Sô - Lô -
K
hốp
A/ Tiểu dẫn
1/ Tác giả :
_ Mi khai in Sô lô khốp sinh năm 1905 mất năm 1984 tại thị trấn Vi ô sen xcai a thuộc
vùng thảo nguyên sông Đông thuộc tỉnh Rôxtốp của Nga
_ Tuổi thơ ấu của ông chứng kiến sự đói nghèo lam lũ của quê hơng và không khí sôi
sục đấu tranh đòi đổi đơid của nhiều gia đình nông thôn
_ Ông tham gia công tác cách mạng từ khá sớm : Th kí uỷ ban trấn, nhân viên thu
mua lơng thực, tiểu phỉ
_ Cuối 1922 ông đi Matxcơva, không tiếp tục theo học đợc, ông làm nhiều nghề để
kiếm sống : thợ đập đá, khuân vác, kế toán. Thời gian rảnh rỗi ông tự học và bắt đầu
sáng tác văn học
_ 1925 ông rời Matxcơva về làm việc tại quê hơng
_ 1926, ở tuổi 21ông cho ra đời 2 tập truyện : Những câu chuyện sông Đông và Thảo
nguyên xanh biếc. Ngay hai tập truyện đầu tay đã tỏ rõ tài năng độc đáo và sự trởng
thành về ý thức cách mạng của nhà văn.
_ 1928. ông cho ra đời tập 1 Sông Đông êm đềm. Tập cuối đợc hoàn thành vào năm
1940. Năm 1941, bộ tiểu thuyết đợc trao tặng giải thởng quốc gia Liên Xô và đa tác
giả vào hàng những nhà văn lỗi lạc của văn học Xô Viết và thế giới
_ 1965 ông đợc vinh dự nhận giải thởng Nôben về văn học
Ông đợc liệt vào hàng các nhà văn lớn nhất của thế kỉ XX
2/ Tác phẩm :
_ Truện ngăn : Truyện sông Đông và Thảo nguyên xanh biếc
_ Tiểu thuyết : Sông Đông êm đềm (1925 1940 ); Đất vỡ hoang ( 1932 1950)
_ Kí sự , chính luận...
Sô lô khốp thuộc số các nhà văn mà mỗi tác phẩm ra đời đều có ý
nghĩa nh những cột mốc đánh dấu bớc phát triển của nền văn học Xô
Viết. Bên cạnh những bộ tiểu thuyết đồ sộ thì Số phận con ng ời tuy


chỉ là một truyện ngăn nhng đã đợc đánh giá nh một hiện tơng văn
học xuất sắc có tầm cỡ nhân loại, thời đại. Tác phẩm đã đợc dịch ra
tiêng Việt và day trong chơng trình THPT từ nhiều năm nay.
3/ Về truyện ngắn Số phận con ngời
a/ Tầm cỡ của tác phẩm :
_ Là truyện ngắn nhng có dung lơng t tởng lớn liệt vào loại tiểu anh hùng ca
b/ Quan điểm sáng tác
Trịnh Thị Thái Dung Page 1 Số phận con ngời
Sôlôkhốp
_ Tác phẩm thể hiện cách nhìn cuộc sống chiến tranh một cách toàn diện, chân thực,
và đổi mới cách mô tả nhân vật, khám phá tính cách Nga, khí phách anh hùng và
nhân hậu của ngời lính Xô Viết
_ Ông coi sứ mạng cao cả nhất của nghệ thuật là ca ngợi nhân dân, ngời lao động,
ngời xây dựng, ngời anh hùng
Ông mô tả cuộc chiến tranh với bộ mặt thật của nó. Bên cạnh việc lên
án bọn xân lợc, biểu dơng khí phách anh hùng của nhân dân, nhà văn
không ngần ngại nói lên cái giá rất đắt của chiến thắng, những đau
khổ tột cùng mà con ngời phải chịu đựng do chiến tranh.
Ông mô ta những con ngời bình thờng, thậm chí nhỏ bé, với tất cả mối
quan hệ phức tạp đa dạng. Từ bỏ lối mô ta khuôn sáo, nông cạn hời
hợt về con ngời
Ông chú ý tới giá trị nhân đạo của văn học, nâng cao sức biểu cảm
của hình tợng, chú ý đầy đủ đến vai trò giáo dục của nó
Vị trí đoạn trích :
_ Đoạn trích nằm ở phần cuối của tác phẩm
B/ Văn bản
I/ Hoàn cảnh ra đời
_ Tác phẩm đợc in lần đầu tiên trên báo Sự thật ( Liên Xô ) ngày 3 tháng 12 năm 1956
nhng phạm vi phản ánh là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô
chống phát xít Đức xâm lợc ( 39 45 )

Ngày 22 / 6 /1941, sau khi phát xít Đức điên cuồng tấn công vào
lãnh thổ Liên Xô, nhân dân Liên Xô dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản với tinh thần yêu nớc và chủ nghĩa anh hùng đã lập lên nhiều
chiến công vang dội. Sau bôn năm chiến đấu cực kì gian khổ, anh
dũng, họ đã đánh đuổi đợc quân xâm lợc và tiêu diệt Phát xít Đức
ngay tại Beclin.. Tuy nhiên để có đợc chiến thắng này, nhân dân Liên
Xô đã phải gánh chịu những tổn thất vô cùng to lớn : Trên hai m ơi
triệu ngời đã hi sinh, hơn 1700 thành phố và 70 ngàn làng mạc cùng
với 300 nhà máy, xí nghiệp bị phá huỷ. Chính sự hi sinh to lớn đó đó
đã giúp nhân loai khỏi hoạ phát xít.
Chiến tranh kết thúc, nhân dân Liên Xô lại bắ tay vào công cuộc hàn
gắn vết thơng chiến tranh và tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Song không phải vết thơng nào cũng có thể hàn gắn ngay đợc. Để
xây dựng cuộc sống mới, biết bao ngời dân Liên Xô đã phải âm thầm
chịu đựng, vợt lên những tổn thất, đau thơng do chiến tranh gây ra.
_ Cảm phục trớc sức mạnh của tinh thần nhân dân, trăn trở trớc số phận tơng lại của
con ngời, Sô lô khốp đã ấp ủ thiên truyện này từ năm 1946. Nhng phải đến cuối năm
Trịnh Thị Thái Dung Page 2 Số phận con ngời
Sôlôkhốp
1956, trong tinh thần dân chủ của xã hội Xô Viết và yêu cầu bức thiết của việc đổi
mới sáng tạo nghệ thuật, tác phẩm mới ra đời
_ Mặt khác, sau thế chiến thứ hai, nhiều nhà văn lớn của thế giới quan tâm tới số
phận con ngời, thể hiện ý thức cá nhân trên con đờng vơn tới làm chủ vận mệnh của
mình. Và Sô lô khốp không phải là một ngoại lệ
II/ Tóm tắt tác phẩm
Tác phẩm đợc kể theo lối truyện trong truyện. Ngời trần thuật đi
công tác, nhân đợi phà qua sông đợc nghe nhân vật Anđrây Xôcôlốp
kể cho nghe về số phận của mình trong chiiến tranh.
Xôcôlốp vốn là nông dân, sau lên thành phố làm thợ mộc, rồi lái xe.
Trớc chiến tranh, anh đã có vợ và 3 con, đời sống ổn định. Chiến

tranh bùng nổ, anh từ biệt gia đình ra trận. Chiến đấu một năm, anh
bị thơng 2 lần, rồi bị bắt làm tù binh. Trong 2 năm ở trại tù, anh từng
cùng đồng đội trừ khử tên phản bội, từng đối mặt với cái chết. Năm
cuối nhân việc địch bắt anh lái xe, anh đã bắt sống 1 trung tá phát xít
và chạy thoát về quân mình. Đến lúc đó anh mới biết vợ và 2 con của
anh đã chết vì bom từ 2 năm trớc. Đứa con trai anh đã trở thành đại
uý pháo binh, nhng đúng vào ngày chiến thắng, 1 tên phát xít đã bắn
chết Anatôni đứa con trai yêu quí, niềm hi vọng cuối cùng của anh.
Kết thúc chiến tranh, anh giải ngũ và xin làm lái xe cho 1 đội vận tải.
Ngẫu nhiên anh gặp bé Vania bố mẹ đều bị chết trong chiến tranh,
chú sống bơ vơ không nơi nơng tựa. Anh nhận Vania làm con Chú bé
ngay thơ tội nghiệp tin rằng Xôcôlốp chính là bố đẻ của mình.
Xôcôlốp chăm sóc chú bé thật chu đáo và xem nó là nguồn vui lớn.
Nhng vì anh vẫn luôn bị những ám ảnh bởi những nỗi đau mất vợ mất
con và vì cả những trục trặc trong công việc nên anh th ờng xuyên
phải thay đổi chỗ ở. Tuy vậy anh luôn giấu không cho bé Vania thấy
những đau khổ của mình
III/ Đọc - Hiểu
1/ Số phận những con ngời sau chiến tranh
Tác giả thuật lại câu chuyện mà ông đợc nghe vào mùa xuân đầu tiên
sau chiến tranh, nghĩa là năm 1946. Nhà văn tình cờ gặp anh lái xe
Anđrây Xôcôlốp trên bến đò qua sông Elanca. Chỉ nhìn vào cặp mắt
của anh, chúng ta có thể biết con ngời này đã trải qua tấm thảm kịch
khủng khiếp nh thế nào không biết đã có lúc nào các bạn thấy đôi
mắt nh bị phủ tro, chan chứa nỗi buồn thê thảm không nguôi đến nỗi
ta không dám nhìn vào đó cha ?. Đoạn trích nay là phần cuối kết
Trịnh Thị Thái Dung Page 3 Số phận con ngời
Sôlôkhốp
thúc câu chuyện. Tại đây chúng ta đợc biết những mất mát tởng nh
quá sức chịu đựng của con ngời . Để chiến thắng phát xít Đức, 25

triệu ngời Xô Viết đã ngã xuống, non một phần mời dân số đã hi sinh.
Chỉ có khoảng 3 phần trăm thanh niên từ mặt trận trở về. Và Xôcôlốp
cũng không phải là ngoại lệ,
a/ Xôcôlốp
_ Anh đã từng chiến đấu, bị thơng, rồi bị bắt và bị đày đoạ trong các nhà tù phát xít
2 năm Cứ nhớ tới những cực hình vô nhân đạo phải chịu ở bên Đức,
cứ nghĩ tới bạn bè, đồng đội đã bỏ mình vì bị hành hạ trong trại tập
trung, thì tim tôi không còn trong lồng ngực nữa mà nhảy lên đập ở
cuống họng và tôi thấy ngạt thở.
_Trở về sau chiến tranh, anh mất tất cả : không nhà cửa, không ngời thân, phải ăn
nhờ ở đậu sống nhờ lòng tốt của bạn bè .
Nhng tác giả không để nhân vật phải trăn trở nhiều về điều này. Điều
mà tác giả quan tâm chính là nỗi đau tinh thần
Thoát khỏi nhà tù, anh mới biết vợ và con gái đã chết vì bom của phát
xít Đức. Ngôi nhà thân yêu của anh chỉ còn là một hố bom. Và khi
Antôniô, con trai yêu quí, niềm hi vọng cuối cùng của anh, cũng bị sát
hại đúng vào ngày chiến thắng cũng là lúc anh đã chôn trên đất ng -
ời, đất Đức, niềm vui sớng và niềm hi vọng cuối cùng của anh.
_ Anh rơi vào một nỗi đau cùng cực của sự cô đơn ghê gớm
Lần lợt mất tất cả những ngời thân, anh rơi vào trạng thái nh có cái
gì đó vỡ tung ra, nh ngời mất hồn. Những gì đang chờ đợi Anđrây
Xôcôlốp sau chiến tranh ? Anh sống có vẻ nh một ngời lao động bình
thờng nhng anh lại mợn chén rợu để giải sầu Thờng cứ chạy xe xong
trở về thành phố, việc đầu tiên cũng dễ hiểu thôi, là tôi vào hiệu giải
khát, nhấm nháp chút gì đó và tất nhiên có uống một li r ợu lử ngời.
Phải nói rằng tôi đã quá say mê cái món nguy hại ấy. Nh vậy, một
nguy cơ rình rập anh : cái bờ vực của nạn nghiện rợu.
Bị đẩy vào tình cảnh bi đát nh Xôcôlốp, ngời thiếu bản lĩnh sẽ rơi vào
ngõ cụt của sự bế tắc : Rợu chè be bét ? Đi lang thang nh một kẻ tâm
thần ? Sống âm thầm nh một cái máy biết ăn biết uống hoặc tự sát

Và cái đau khổ nhất của con ngời sau chiến tranh không phải chỉ là ở
những gì đã mất đi mãi mãi, mà còn là những gì vẫn còn mãi mãi trong
kí ức nh một gánh nặng hiện tại của tâm hồn
_ Anh luôn phải chịu sự giày vò của kí ức
Trịnh Thị Thái Dung Page 4 Số phận con ngời
Sôlôkhốp
Xôcôlốp đã từng nói với tác giả - ngời kể chuyện : Ngời anh em ạ,
hồi tởng lại thật đau lòng, nhng còn đau lòng hơn nữa khi kể lại những
gì mình đã chịu đựng trong thời gian ở tù.
Và một trong những nguyên nhân khiến anh tìm đến rợu là do
+ Nhiều đêm anh không ngủ đợc
Có lần ban đêm tôi không hề chợp mắt, cứ nhìn vào bóng tối bằng 2
con mắt trống rỗng và nghĩ : Ôi cuộc đời, vì lẽ gì mà mày huỷ hoại
tao, dày vò tâm hồn tao đến nh thế ? Chẳng có câu trả lời nào cho tôi
trong bóng tối, cũng chẳng có câu trả lời nào dới ánh nắng rực rỡ.
Không có và tôi không chờ đợi nữa
+ Anh bị dằn vặt bởi những kỉ niệm về vợ con
Vết thơng tình cảm quá lớn, đến nỗi anh không dám trở về quê h ơng,
nơi anh đã có một quá khứ êm đềm bình lặng. Quá khứ êm đềm ấy bao
hàm trong nó nhiều cung bậc tình cảm khác nhau : Tình vợ chồng, tình
cha con, tình làng nghĩa xóm. Không dám trở về quê h ơng nhng không
bao giờ anh quên cái quá khứ êm đẹp ấy .Đêm đêm cái quá khứ bình
yên hạnh phục ấy lại hiện về, anh lại dằn vặt với những ý nghĩ Tại
sao trong giờ phút từ biệt để ra mặt trận anh lại đẩy ngời vợ ra, khi
chị cứ níu lấy anh không thả, và hình ảnh ngời vợ lảo đảo cứ chập
chờn ! Lại thêm một nỗi khổ tâm này nữa: hầu nh đêm nào tôi cũng
chiêm bao thấy những ngời thân đã quá cố. Và lúc nào cũng thế, tôi ở
bên này, sau hàng rào dây thép gai, còn vợ con thì tự do ở bên kia.
Tôi nói đủ chuyện với Irina với các con, nhng chỉ vừa mới toan lấy
tay đẩy dây thép gai ra, thì vợ con đã rời bỏ tôi, cứ nh là vụt tan biến

mất. Ban ngày bao giờ tôi cũng trấn tĩnh đợc, không hở ra một tiếng
thở dài, lời than vãn nhng ban đêm thức giấc thì gối ớt đầm nớc mắt.
Xicôlốp mong đợi ngày hội ngộ với gia đình mặc dù đó là sự mong đợi
vào trống không.
Vậy là Kí ức quá khứ không mất đi mà trở thành một bộ phận nhức nhối nhất
trong tâm hồn Xôcôlốp
Mà đâu chỉ riêng Xôcôlốp,
b/ Bé Vania cũng vậy
_ Vania còn thơ dại,
Em mới 5, 6 tuổi cặp mắt cứ nh những ngôi sao sáng ngời sau trận
ma đêm
Nhng ở vào cái tuổi ngây thơ trong trắng đang đợc nâng niu yêu
chiều ấy
_ Chiến tranh đã cớp đi của em tất cả : những ngời thân, mái ấm gia đình
Trịnh Thị Thái Dung Page 5 Số phận con ngời
Sôlôkhốp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×