Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Soạn bài địa lí (VBT) HỌC KÌ 1 bản ĐẦY ĐỦ NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 31 trang )

1
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
Bài 1 trang 4 VBT Địa Lí 8: : Quan sát Lược đồ vị trí địa lý châu Á trên Địa Cầu dưới đây
cho biết:
a. Châu Á kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ?
b. Châu Á kéo dài trên khoảng bao nhiêu kinh độ?
c. Châu Á giáp những đại dương nào?
d. Châu Á giáp các châu lục nào?
Lời giải:
a) Châu Á kéo dài trên khoảng 76 vĩ độ.
b) Châu Á kéo dài trên khoảng 102 kinh độ.
c) Châu Á giáp các đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
d) Châu Á giáp các châu lục: Châu Âu và châu Phi qua kênh Xuy-ê.
Bài 2 trang 5 VBT Địa Lí 8: Điền vào lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á
dưới đây:
a. Tên các dãy núi: Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai.
b. Tên các sơn nguyên: Trung Xi-bia, Tây Tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can.
c. Tên các đồng bằng: Lưỡng Hà, Ấn-Hằng, Tây Xi-bia, Hoa Bắc.
Lời giải:

Bài 3 trang 6 VBT Địa Lí 8: Dựa vào lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á,
hãy tìm ra những nội dung thể hiện đặc điểm của địa hình châu Á và ghi tiếp vào các câu
dưới đây:


2
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Lời giải:


a) Địa hình đa dạng, thể hiện ở: lãnh thổ có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ
và nhiều đồng bằng rộng lớn.
b) Địa hình bị chia cắt phức tạp do: các dãy núi cao, sơn nguyên chạy theo hai hướng
chính và nhiều đồng bằng rộng nằm xen kẽ.
c) Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.
Bài 4 trang 6 VBT Địa Lí 8: Dựa vào lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á,
hãy cho biết:
Lời giải:
a. Các loại khoáng sản chủ yếu ở châu Á: Dầu mỏ, khí đốt, than đá, sắt, crôm, kim loại
màu.
b. Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt ở châu Á là:
(Đánh dấu X vào ô vuông có nội dung phù hợp)
Đông và Bắc Á
Đông Nam Á
Nam Á
X

Tây Nam Á
Trung Á

Bài 5 trang 7 VBT Địa Lí 8: Dựa vào Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á,
hãy ghi tên các con sông chính chảy trên mỗi đồng bằng lớn ở châu Á vào bảng dưới
đây:
Lời giải:
STT

Các đồng bằng lớn

Các sông chính chảy trên đồng bằng


1

Tây Xi-bia

Ô-bi, I-ê-nít-xây

2

Hoa Bắc

Hoàng Hà

3

Ấn – Hằng

Sông Ấn, sông Hằng

4

Lưỡng Hà

Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrat


3
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Bài 2: Khí hậu châu Á
Bài 1 trang 7 VBT Địa Lí 8: Điền vào bảng dưới đây đặc điểm chủ yếu của các kiểu khí

hậu phổ biến ở châu Á.
Lời giải:
Các kiểu
khí hậu

Phân bố

Về mùa đông

Về mùa hạ

Các kiểu
khí hậu gió
mùa

Gió mùa nhiệt đới ở Nam Á và
Đông Nam Á. Gió mùa cận nhiệt
và ôn đới ở Đông Á

Gió từ nội địa thổi
ra khô và lạnh, ít
mưa.

Gió từ đại dương thổi
vào, nóng ẩm, mưa
nhiều.

Các kiểu
khí hậu lục
địa


Các vùng nội địa và Tây Nam Á

Khô lạnh

Khô nóng

Bài 2 trang 8 VBT Địa Lí 8: Châu Á có khí hậu đa dạng vì:
Lời giải:
(Đánh dấu X vào ô vuông có nội dung phù hợp)
a) Lãnh thổ rộng lớn
b) Địa hình đa dạng
c) Núi non hiểm trở
X

d) Cả a và b
e) Cả a,b và c

Bài 3 trang 8 VBT Địa Lí 8: Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây, hãy
cho biết mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào?


4
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Lời giải:
- Y-an-gun (Mi-an-ma): thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- E Ri-át (A-rập-xê-út): thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
- U-lan Ba-to (Mông Cổ): thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.


Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Bài 1 trang 9 VBT Địa Lí 8: Dựa vào lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á,
hãy tìm các thông tin cần thiết và ghi vào bảng sau:
Lời giải:
Các sông lớn

Chảy trong
khu vực

Đổ ra biển hoặc đại dương
nào?

Đặc điểm chung

Ô bi, I-ê-nit-xây,
Lê-na

Bắc Á Bắc
Băng
Dương

- Các sông đều có hướng chảy
từ nam lên bắc.
- Các sông bị đóng băng về
mùa đông, mùa xuân có băng
tuyết tan làm mực nước sông
lên nhanh, gây ra lũ băng lớn
ở vùng trung và hạ lưu.

A-mua, Hoàng

Hà, Trường
Giang, Mê
Công, Hằng
Hà.

Đông Á và
Đông Nam
Á, Nam Á

Biển Hoàng Hải, biển Hoa
Đông và biển Đông, vịnh Bengan

Chế độ nước sông theo
mùa, sông có lượng nước
lớn nhất vào cuối hạ đầu
thu và cạn nhất vào cuối
đông đầu xuân.

Xưa Đa-ri-a, Amua, Đa-ri-a,
Ti-grơ, Ơ-phrat

Tây Nam Á
và Trung Á

Biển A-rap và biển A-ral

Nguồn cung cấp chủ yếu
do băng tuyết tan từ các
đỉnh núi cao. Lưu lượng
nước sông càng về hạ lưu

càng giảm.

Bài 2 trang 9 VBT Địa Lí 8: Đánh dấu x vào cột thích hợp để thấy mối quan hệ giữa đới
cảnh quan và đới khí hậu tương ứng ở châu Á.
Lời giải:


5
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

B
ài 3 trang 9 VBT Địa Lí 8: Quan sát hình 3.1 SGK và dựa vào vốn hiểu biết, hãy giải
thích:
Lời giải:
a) Các cảnh quan tự nhiên châu Á thay đổi từ Bắc xuống Nam, vì khí hậu thay đổi từ
Bắc xuống Nam.
b) Các cảnh quan tự nhiên châu Á thay đổi từ tây sang đông, vì khí hậu thay đổi từ tây
sang đông: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt lục địa, núi cao và cận nhiệt gió mùa.
Bài 4 trang 10 VBT Địa Lí 8: Nêu thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với
đời sống con người.
Lời giải:


6
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

B
ài 5 trang 10 VBT Địa Lí 8: Rừng tự nhiên ở châu Á hiện nay còn lại rất ít, chủ yếu do:
Lời giải:
(Đánh dấu X vào ô vuông có nội dung phù hợp)

X

a)Con người khai thác bừa bãi
b) Chiến tranh tàn phá
c) Thiên tai tàn phá
d) Hoang mạc mở rộng

Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
Bài 1 trang 11 VBT Địa Lí 8: Dựa vào hình 4.1 và 4.2 SGK, hãy xác định các trung tâm
áp thấp, áp cao trên lục địa châu Á và trên các đại dương bao quanh, xác định hướng gió
chính theo từng khu vực. Ghi kết quả vào bảng sau:


7
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Lời giải:


8
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Bài 1 trang 12 VBT Địa Lí 8: Dựa vào bảng 5.1 SGK, hãy cho biết:
a) Dân số châu Á (năm 2002) bằng bao nhiêu % dân số thế giới? Đứng hàng thứ mấy
trong các châu lục?
b) Tỉ lệ tăng dân số của châu Á đứng hàng thứ mấy trong các châu lục? Sau các châu lục
nào?
Lời giải:
a) Dân số châu Á (năm 2002) bằng 60% dân số thế giới. Đứng hàng thứ nhất trong các

châu lục.
b) Tỉ lệ gia tăng dân số đứng thứ hai trong các châu lục, chỉ đứng sau châu Phi.
Bài 2 trang 12 VBT Địa Lí 8:
a) Hãy vẽ các mũi tên vào sơ đồ dưới đây để biểu hiện các khu vực phân bố chủ yếu của
các chủng tộc ở châu Á.
b) Người Việt Nam thuộcchủng tộc nào?
Lời giải:
a)

b) Người Việt Nam thuộcchủng tộc Môn gô lô ít.
Bài 3 trang 12 VBT Địa Lí 8: Hãy điền vào bảng dưới đây các thông tin cần thiết về các
tôn giáo chính ở châu Á.
Lời giải:


9
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Tên tôn
giáo

Nơi ra đời

Phân bố chủ yếu ở khu vực, quốc gia

Ấn Độ giáo

Ấn Độ

Nam Á, Đông Nam Á, Guy-a-na,...


Phật giáo

Ấn Độ

Đông Á, Ấn Độ,...

Ki-tô giáo

Pa-lex-tin

Phân bố rộng khắp trên toàn thế giới.

Hồi giáo

Ả-rập Xêút

Trung Đông, Bắc Phi, Trung Á, Nam Á, Đông Phi, Đông Nam Á,
An-ba-ni,...

Bài 4 trang 13 VBT Địa Lí 8: Dựa vào bảng số liệu sau, hãy vẽ đường biểu diễn và nhận
xét sự gia tăng dân số của châu Á.
Lời giải:
a) Vẽ đường biểu diễn:
Biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số của châu Á qua các năm.

b) Nhận xét
- Nhìn chung, tốc độ gia tăng (nhanh hay chậm): nhanh.
- Từ 1800 đến 1900 (100 năm), tăng: 220 triệu người.
- Từ 1900 đến 2002 (khoảng 100 năm) tăng: 2886 triệu người.

- Từ 1990 đến 2002, dân số tăng (nhanh hay chậm): chậm dần.
Bài 5 trang 13 VBT Địa Lí 8: Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á hiện nay đã giảm đáng kể, chủ
yếu do
(Đánh dấu x vào ô ý em cho là đúng).
a) Thực hiện tốt công tác giáo dục dân số và kế hoạch hóa gia đình.
b) Dân di cư sang châu Mĩ và Ô-xtrây-li-a
c) Cả a và b

Lời giải:


10
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

X

a) Thực hiện tốt công tác giáo dục dân số và kế hoạch hóa gia đình.
b) Dân di cư sang châu Mĩ và Ô-xtrây-li-a
c) Cả a và b

Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các
thành phố lớn của châu Á
Bài 1 trang 14 VBT Địa Lí 8: Đọc và phân tích tình hình phân bố dân cư châu Á.
- Quan sát Lược đồ mật độ dân số và một số thành phố lớn ở châu Á dưới đây, nhận
biết các khu vực theo mật độ dân số từ thấp lên cao.
- So sánh với hình 1.2 SGK và hình 3.1 SGK, nhận xét mối quan hệ giữa mật độ dân số
ở một nơi với đặc điểm địa hình, khí hậu, mạng lưới sông ngòi… ở đó.
- Ghi kết quả vào bảng dưới đây:
Lời giải:
Mật độ dân

số

Khu vực

Đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông
ngòi)

Dưới 1
người/km2

Bắc LB Nga, Tây Trung Quốc,
Ả rập Xê út, I – rắc, I-ran, Ôman, Ap-ga-nis-tan, Pa-kis-tan
và một số nước Trung Á.

Khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá, khô hạn, địa
hình núi cao hiểm trở, hoang mạc, đầm lầy,
sông ngòi kém phát triển.

1 – 50
người/km2

Phía Nam LB Nga, Mông Cổ,
Băng la đét, một số nước Đông
Nam Á, đông nam Thổ Nhĩ Kì,
I-ran, Y-ê-men.

Khí hậu ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa,
nhiệt đới khô, nhiều đồi núi cao nguyên,
mạng lưới sông ngòi thưa thớt.


51 – 100
người/km2

Ven Địa Trung Hải, cao nguyên
Đê-can, một số khu vực của Inđô-nê-xi-a, ven đồng bằng
duyên hải phía đông Trung
Quốc.

Khu vực có mưa, đồi núi thấp, ven các
sông lớn.

Trên 100
người/km2

Nhật Bản, ven biển phía đông
Trung Quốc, ven biển Việt
Nam, Đồng bằng Ấn Hằng, Xrilan-ca, ven biển In-đô-nê-si-a
và Philippin

Khí hậu ôn đới hải dương, nhiệt đới gió
mùa, đồng bằng hạ lưu các sông lớn và
đồng bằng ven biển, đất đai màu mỡ, tập
trung nhiều sông lớn, được khai thác từ lâu
đời, đô thị tập trung dày đặc.

Bài 2 trang 14 VBT Địa Lí 8:
Lời giải:
a) Ghi tên các thành phố ở bảng 6.1 SGK vào lược đồ dưới đây:



11
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

b) Các thành phố lớn ở châu Á thường tập trung tại các khu vực đồng bằng châu thổ và
ven biển. Có sự phân bố như vậy vì đây là những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho
sản xuất và sinh hoạt.


12
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á
Bài 1 trang 16 VBT Địa Lí 8: Cho bảng số liệu sau:
Quốc gia

GDP/người(USD)

Quốc gia

GDP/người(USD)

Nhật Bản

32230

Thái Lan

1960

Bru-nây


15410

Trung Quốc

780

Hàn Quốc

8490

Việt Nam

370

Cam-pu-chia

260

a) Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện GDP/người của một số nước trên.
b) Nêu nhận xét về sự chênh lệch GDP/người ở các nước châu Á.
Lời giải:
a) Vẽ biểu đồ:
THU NHẬP QUỐC DÂN / ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á


13
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

b) Nhận xét:

+ Các nước châu Á có mức thu nhập quốc dân bình quân đầu người chênh lệch nhau,
mức độ chênh lệch là rất lớn.
+ Cao nhất là Nhật Bản (32230 USD) và gấp 124 lần Cam-pu-chia (260 USD).
+ Các nước có thu nhập quốc dân bình quân đầu người cao là: Nhật Bản, Bru-nây, Hàn
Quốc.
+ Các nước có thu nhập quốc dân bình quân đầu người thấp là: Việt Nam, Cam-puchia.
Bài 2 trang 17 VBT Địa Lí 8: Điền vào chỗ trống các ý cần thiết để hoàn chỉnh hai câu
sau:
Lời giải:
- Những nước có mức thu nhập trung bình và thấp, thì tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong
cơ cấu GDP cao. Ví dụ: Lào, Cam-pu-chia,...
- Những nước có mức thu nhập khá cao và cao, thì tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ
cấu GDP thấp. Ví dụ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po,...
Bài 3 trang 17 VBT Địa Lí 8: Điền vào ô trống của sơ đồ sau các nội dung phù hợp.
Lời giải:


14
Sản phẩm của Hà Lệ Thị


15
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
Bài 1 trang 18 VBT Địa Lí 8: Dựa vào hình 8.1 SGK, điền nội dung phù hợp vào bảng
sau:
Lời giải:
Các kiểu khí hậu


Cây trồng chủ yếu

Vật nuôi chủ yếu

Các kiểu khí hậu gió
mùa

lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, bông, cà phê, cao
su, dừa.

trâu, bò, cừu và
lợn.

Các kiểu khí hậu lục
địa

lúa mì, chè, bông, chà là.

bò, lợn và cừu.

Bài 2 trang 18 VBT Địa Lí 8: Dựa vào kiến thức đã học, hãy ghi tên một số nước và vùng
lãnh thổ ở châu Á đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế vào bảng
dưới đây:
Lời giải:

B
ài 3 trang 18 VBT Địa Lí 8: Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản lượng khai thác khoáng
sản ở một số nước châu Á theo bảng số liệu sau (năm 1998):
Khoáng sản


Trung Quốc

Ấn Độ

In-đô-nê-xi-a


16
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Than đá (triệu tấn)

1250

297,8

60,3

Dầu mỏ (triệu tấn)

161

33

65,5

Lời giải:
Biểu đồ thể hiện sản lượng khai thác khoáng sản ở một số nước châu Á năm 1998

B

ài 4 trang 19 VBT Địa Lí 8: Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong GDP của các nước Nhật Bản,
Hàn Quốc, Trung quốc xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau:
Lời giải:
(Đánh dấu X vào ô trông có ý đúng)
X

a) Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc
b) Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc


17
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

c) Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản
d) Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc

Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
Bài 1 trang 20 VBT Địa Lí 8: Hãy điền vào các ô trống của sơ đồ sau các nội dung cần
thiết:
Lời giải:


18
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

B
ài 2 trang 20 VBT Địa Lí 8:
a) Quan sát hình 9.1 và hình 2.1 SGK, cho biết Tây Nam Á có các kiểu khí hậu nào?
b) Tây Nam Á tuy nằm sát biển, nhưng phần lớn diện tích lãnh thổ lại có kiểu khí hậu
nhiệt đới khô, vì:

Lời giải:
a)
- Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt Địa Trung Hải, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi
cao.
- Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khô.
b)
- Do địa hình núi cao và sơn nguyên phân bố xung quanh lãnh thổ đã ngăn ảnh hưởng
của biển vào sâu trong nội địa, nên khí hậu khô hạn.
- Có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ nên ít mưa
Bài 3 trang 20 VBT Địa Lí 8:
a) Những nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là:
b) Sản lượng dầu mỏ của các nước Tây Nam Á (hơn 1 tỉ tấn/năm), chiếm bao nhiêu %
sản lượng của thế giới?
c) Dầu mỏ của Tây Nam Á xuất khẩu chủ yếu sang các khu vực nào trên thế giới?
Lời giải:
a) Những nước có nhiều dầu mỏ nhất Tây Nam Á là Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc,...
b) Sản lượng dầu mỏ của các nước Tây Nam Á chiếm trên 50 % sản lượng của thế
giới.
c) Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến châu Âu, Bắc Mĩ, Đông Á và châu Úc.
Bài 4 trang 21 VBT Địa Lí 8: Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo:
Lời giải:
Đánh dấu X vào ô trống có ý đúng
a) Phật giáo
b) Ki-tô giáo

X

c) Hồi giáo
d) Ấn Độ giáo


Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á


19
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Bài 1 trang 21 VBT Địa Lí 8: Điền vào ô trống của sơ đồ sau các nội dung cần thiết:
Lời giải:

B
ài 2 trang 21 VBT Địa Lí 8:
a) Hoàn thành bảng sau:
b) Dựa vào bảng trên, hãy cho biết Nam Á nằm trong đới khí hậu nào:
Lời giải:
a)
Mùa

Thời gian (từ tháng … đến tháng …)

Hướng gió chính

Đặc điểm khí hậu

Mùa đông

từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.

đông bắc

lạnh và khô.


Mùa hạ

từ tháng 4 đến tháng 9

tây nam

nóng ẩm, mưa nhiều.

b)
Khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Bài 3 trang 22 VBT Địa Lí 8: Nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng:
Lời giải:
a) Đến sản xuất nông nghiệp là: mùa khô thiếu nước cho cây trồng, vật nuôi, mùa hè
lượng mưa lớn thuận lợi cho sản xuất.
b) Đến đời sống con người là: lượng mưa phân hóa theo mùa khiến cho việc sản xuất,
sinh hoạt của con người cũng thay đổi theo mùa.
Bài 4 trang 22 VBT Địa Lí 8: Quốc gia nào dưới đây không phải ở Nam Á?
Lời giải:
(Đánh dấu X vào ô trống có ý đúng)
a) Ấn Độ

c) Pa-ki-xtan

b) Băng-la-đét

d) Áp-ga-ni-xtan


20

Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Bài 1 trang 22 VBT Địa Lí 8:
a) Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện dân số (năm 2001) của một số khu vực ở châu Á
theo bảng số liệu sau:
Khu vực

Dân số ( triệu người)

Khu vực

Dân số ( triệu người)

Đông Á
Nam Á
Đông Nam Á

1503
1356
519

Trung Á
Tây Nam Á

56
268

b) Nam Á đứng hàng thứ mấy về dân cư so với các khu vực khác ở châu Á?
Lời giải:

a) Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ hình cột thể hiện dân số của một số khu vực ở châu Á năm 2001.

b) Nam Á đứng thứ 2 về dân cư so với các khu vực khác ở châu Á.


21
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Bài 2 trang 23 VBT Địa Lí 8: Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện tỉ trọng các khu vực kinh
tế trong GDP của Ấn Độ (năm 2001) theo bảng số liệu dưới đây:
Nông – lâm – ngư nghiệp

25%

Công nghiệp – xây dựng

27%

Dịch vụ

48%

Hướng dẫn:
- Chuyển số % sang số độ, bằng cách: lấy số % ở bảng nhân với 3,60
(Ví dụ: 25 x 3,60 = 800).
- Dùng thước đo độ áp vào vòng tròn để vẽ.
- Sau đó kẻ bảng chú giải.

Lời giải:

Biểu đồ hình tròn thể hiện tỉ trọng các khu vực kinh tế trong GDP của Ấn Độ năm 2001.

Bài 3 trang 24 VBT Địa Lí 8: Điền vào bảng sau những nội dung phù hợp:
Lời giải:


22
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Bài 4 trang 24 VBT Địa Lí 8: Điền các nội dung phù hợp vào khoảng trống để hoàn chỉnh
câu sau:
Lời giải:
Các nước khu vực nam Á có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông
nghiệp vẫn là chủ yếu.
Bài 5 trang 24 VBT Địa Lí 8: Nam Á là nơi ra đời của các tôn giáo nào?
Lời giải:
(Đánh dấu X vào ô trông có ý đúng)
a) Hồi giáo
X

X

b) Ấn Độ giáo

c) Phật giáo
d) Ki-tô giáo

Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Bài 1 trang 25 VBT Địa Lí 8: Hãy điền vào vị trí thích hợp trên Lược đồ tự nhiên khu vực
Đông Á, tên của:

a) Các dãy núi: Thiên Sơn, Côn Luân, Tần Lĩnh, Đại Hưng An.
b) Sơn nguyên Tây Tạng, cao nguyên Hoàng Thổ.
c) Các bồn địa: Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, Tứ Xuyên.
d) Các đồng bằng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung.
Lời giải:


23
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

B
ài 2 trang 26 VBT Địa Lí 8: Điền vào bảng sau các nội dung phù hợp:
Lời giải:
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH KHU VỰC ĐÔNG Á
Địa hình nửa phía tây phần đất
liền

Địa hình nửa phía đông phần đất liền

Phần hải đảo

Núi, sơn nguyên cao và bồn địa
rộng lớn.

Vùng đồi thấp xen các đồng bằng
châu thổ rộng.

Chủ yếu là núi
trẻ.


Bài 3 trang 26 VBT Địa Lí 8: : Nội dung của bảng dưới đây đúng hay sai? Sửa nội dung
sai vào cột để trống.
Mùa

Hướng gió

Mùa Đông

Tây nam

Mùa Hạ

Tây bắc

Hướng gió

Lời giải:
- Nội dung của bảng dưới đây là sai.
- Sửa lại:
HƯỚNG GIÓ CHÍNH Ở KHU VỰC ĐÔNG Á
Mùa

Hướng gió

Hướng gió

Mùa Đông

Tây nam


Đông Bắc


24
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Mùa Hạ

Tây bắc

Tây Nam

Bài 4 trang 26 VBT Địa Lí 8: Hoàng Hà khác Trường Giang ở đặc điểm:
Lời giải:
+ Sông Trường Giang: có chiều dài lớn hơn, bồi đắp cho đồng bằng Hoa Trung và đổ ra
biển Hoa Đông.
+ Sông Hoàng Hà: bồi đắp cho đồng bằng Hoa Bắc và đổ ra biển Hoàng Hải, chế độ
nước thất thường gây ra nhiều thiệt hại lớn.
Bài 5 trang 27 VBT Địa Lí 8: Hãy điền vào ô trống của sơ đồ dưới dây các nội dung thích
hợp:
Lời giải:


25
Sản phẩm của Hà Lệ Thị

Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
Bài 1 trang 27 VBT Địa Lí 8: Tính tỉ lệ dân số Trung Quốc so với dân số Đông Á, châu Á
và thế giới, rồi điền vào các ô trống trong sơ đồ sau. (Số liệu dân số năm 2002).
Lời giải:


B
ài 2 trang 28 VBT Địa Lí 8: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy tính cán cân xuất nhập
khẩu (giá trị xuất khẩu- giá trị nhập khẩu) của các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Á (năm
2001).
Nhật Bản

Trung Quốc

Hàn Quốc

Đài Loan

Xuất khẩu

403496

266160

150439

122506

Nhập khẩu

349089

243610

141098


107274

Nhật Bản

Trung Quốc

Hàn Quốc

Đài Loan

Xuất khẩu

403496

266160

150439

122506

Nhập khẩu

349089

243610

141098

107274


Cán cân xuất nhập khẩu

54,4

22,6

9,3

15,2

Cán cân xuất nhập khẩu

Lời giải:
(Đơn vị: triệu USD)

- Xếp thứ tự các nước và lãnh thổ theo giá trị cán cân xuất nhập khẩu từ lớn đến nhỏ.
1) Nhật Bản 2) Trung Quốc 3) Đài Loan 4) Hàn Quốc


×