Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

De cuong Dia 6 on hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.36 KB, 1 trang )

TRƯỜNG THCS ĐẠI ÁNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Môn địa lí 6
I. LÍ THUYẾT.
1. Thế nào là đường Kinh tuyến, đường Vĩ tuyến? Nêu tác dụng của của
hệ thống đương kinh vĩ tuyến?
2. Bản đồ là gì? Vẽ bản đồ là gì? Những công việc khi vẽ bản đồ?
3. Dựa vào đâu để xác định phương hướng trên bản đồ? Thế nao là kinh
độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của một điểm? Cách viết toạ độ địa lí của một điểm.
4. Kí hiệu bản đồ là gì? Tại sao khi sử dụng bản đô, trước tiên chúng ta
phải xem bảng chú giải?
5 Trình bày sự nận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.
6. Trái Đất cùng một lúc tham gia vào mấy chuyển động? Đó là những
chuyển động nào? Trinh bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
7. Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì
nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
8. Giả thích vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn
khác nhau theo mùa?
9. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp. Trình bày đặc điểm của mỗi lớp
(Độ dày, trạng thái, nhiệt độ).
10. Tại sao có thể nói lớp vỏ Trái Đâ có vai trò rất quan trọng?
II. THỰC HÀNH.
1. Tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ (Ví dụ như bài tập
2 và 3 trang 14 SGK).
2. Dựa vào đường đồng mức để xác định độ cao và độ dốc của địa hình
(ví dụ hình 16 trang 19 SGK)
3. Vẻ sơ đồ cấu tạo bên trong của trái Đất.
Ghi chú:
- Bài kiểm tra gồm:
+ Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm).
+ Phần tự luận (5 – 6 điểm).
+ Phần thực hành (2 – 3 điểm).


- Học sinh làm đề cương và nêu thắc mắc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×