Tải bản đầy đủ (.pdf) (266 trang)

Khuynh hướng phát triển của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.86 MB, 266 trang )

I
.

. .-.

:.ĩỴ

.«|§É

■-

'.<'-k:*. f- ;-.ỹf

: v

'



,. r

"
*
. . .

-

.

■' ;,


.



-



’ ■"•' •


. .■

ĩ H Ư Ớ N < ; r ỉ ■ \T

.'■••■
t K U V -^

-_

-

■:.

K M Ụ Y M

^ ỉ-..

1.


'

1 1 9 '-

• '

Ĩ..-Ị ■
•- • 'L

■-■-'.(Ế■•:■',■
\ f e ■ .1.
Ắ ,-ị>'

--*<tíx v'*’?'-„'.>*** ỉ~?■;'_*■ *' >.-j*J •'■■ ' -~ -*- •-.
-

...



? *-■-/<*■ :
-

1 -r\
ậiỉWỀ

*

;C y . . . . . .


■■ i > ỉ L

.

c :Ũ A N ii,x K i;tf € .V .:
• ' U I Ạ ; . ; V , ; .14:■ 1 1

c A ụ. I I !1

■- ■ -

M -V %;Vi:VỊ. ■■■■■;

•*: ■
v|

:

-

■.

V'

.• •«»; .

.

'


■r V; ■" '

-

-



'V■ ĩ>^-'
• •

;(
:

5■

'ị|
.





.

■■’ ■•■


B ộ T ư PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI









ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA NHÀ NƯỚC
TRONG BÓI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯViẻ'
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUÂyiÀ NỘ;
PHÒNG ĐỌC y Ỉ T J _____

HÀ N Ộ I 201


CHỦ NHIỆM VÀ THƯ KÍ ĐÈ TÀI

Chủ nhiệm đề tài: TS. GVC. Đào Ngọc Tuấn - Trường Đại học Luật Hà Nội.
Thư k í đề tài:

CN. GV. Phạm Thái Huynh - Trường Đại học Luật Hà Nội.

TẬP THE TÁC GIẢ


TT
1

Ho• và tên
TS. Đào Ngọc Tuân

Đ ơn vị công tác
Đại Học Luật HN

C huyên đề nghiên cứu
- Báo cáo phúc trình
- Viết riêng: Chuyên đề
1,5,7,13,15
- Viết chung: Chuyên đề
2,3,8, 9, 17

2

PGS.TS Phạm Thái Việt

Học viện Ngoại giao

- Viết riêng: Chuyên đề
4,10,11,14
- Viết chung: Chuyên đề 12

3

TS. Đỗ Trung Hiếu


Học viện Chính trị -

- Viết riêng: Chuyên đề 16

Hành chính HN
4

TS. Phạm Thái Bình

Học viện Cảnh sát

- Viêt riêng: Chuyên đê 6

nhân dân

- Viết chung: Chuyên đề 12,
17

5

Ths. Bạch Đăng Minh

Đại Học Luật HN

- Viết chung: Chuyên đê 2, 8

6

CN. Phạm Thái Huynh


Đại Học Luật HN

- Viết chung: Chuyên đề 3, 9


MUC LỤC


PHÀN I: MỞ Đ Ầ U .......................................................................................................... 5
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................5
2. Tình hình nghiên c ứ u .................................................................................................... 5
3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................. 6
4. Mục đích nghiên cứu của đề tà i............................................ .......................................6
5. Phạm vi nghiên cứu đề tà i............................................................................................ 6
6. Nội dung nghiên cứ u..................................................................................................... 7
7. Đóng góp mới của đề tài................................................................................................7
8. Dự kiến các chuyên đề nghiên cứ u .............................................................................. 7
PHẢN II. BÁO CÁO PHÚC TRÌNH NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u ..........................10
1: Toàn cầu hóa và những đặc trưng cơ bản của n ó ..................................................... 10
2. Tác động của toàn cầu hóa đối với nhà nước dân tộc...............................................18
3. Các khuynh hướng phát triển của nhà nước hiện n a y ............................................. 30
4. Vận dụng kinh nghiệm trên thế giới để hoàn thiện nhà nước Việt N am ............... 40

PHẦN III. CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN c ử u ......................................................... 45
Chuyên đề 1: TOÀN CẦU HÓA, KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN, BẢN CHÁT
CÙA TOÀN CẦU H Ó A ................................................................................................. 45
1. Khái niệm “Toàn cầu hóa” ..........................................................................................45
2. Nguyên nhân và bản chất của toàn cầu h ó a .............................................................. 50
Chuyên đề 2: ĐẶC TRƯNG c ơ BẢN CỦA TOÀN CẦU H Ó A ............................. 55
1.Cách tiếp cận các đặc trưng của toàn cầu hóa.............................................. ........... 65

2. Các đặc trưng cơ bản của toàn cầu hóa...................................................................... 66
Chuyên đề 3: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO LƯU MỚI CỦA NHÀ NƯỚC
TRONG BÓI CẢNH TOÀN CẦU H Ó A ...................................................................... 74
1. Các hình thức giao lưu cơ bản trong lịch sử............................................................... 74
2. Các phương thức giao lưu mới - Động lực của toàn cầu h ó a .................................77
Chuyên đề 4: LỊCH s ử HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC DÂN T Ộ C .......................... 77


1. Những phức tạp xung quanh các thuật ngữ “dân tộc” và “nhà nước” ................. 77
2. Nhà nước dân tộc trong lịch sử................................................................................. 80
Chuyên đề 5: NHÀ NƯỚC - DẦN TỘC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA
HIỆN N A Y .......................................................................................................................91
1. Vấn đề nhà nước - dân tộc ......................................................................... ............. 91
2. Những tác động của toàn cầu hóa đổi với nhà nước dân tộ c ................................104
Chuyên đề 6: TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CÀU HÓA ĐÔI VỚI LÃNH THỐ VÀ
CHỦ QUYỀN QUỐC G IA ........................................................................................ 111
1. Tác động của toàn cầu hóa đối với ỉãnh thổ quốc gia........................................... 111
2. Tác động của toàn cầu hóa đối với chủ quyền quốc g ia .......................................116
Chuyên đề 7: TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI XÃ HỘI DẨN s ự /
XÃ HỘI CÔNG DẦN CỦA NHÀ NƯỚC DÂN T Ộ C ........................................... 124
1. Vấn đề xã hội dân sự / xã hội công dân của nhà nước dân tộ c ............................122
2. Sự biến dạng của xã hội dân sự - xã hội công dân trước toàn cầu hóa............... 128
Chuyên đề 8: s ự KHỦNG HOẢNG CỦA NHÀ NƯỚC LIÊN XỎ VÀ ĐÔNG
ÂU DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẢU H Ó A .................................................. 134
1. Những hạn chế trong việc giải quyết mối quan hệ giữa dân chủ và nhà nước.. 134
2. Những hạn chế trong tổ chức quản lý nhà nước................................................... 141
Chuyên đề 9: s ự KHỦNG HOẢNG CỦA CÁC NHÀ NƯỚC “THẦN KỲ”
ĐÔNG Á ...................................................................................................................... 146
1. Khái lược về sự phát triển của các nhà nước “thần kỳ” Đông Á từ sau đại chiến
thứ II tới những năm cuối của thế kỷ XX ................................................................ 146

2. Sự khủng hoảng của các nhà nước Đông Á trước áp lực toàn cầu h ó a ............ 149
Chuyên đề 10: x u HƯỚNG HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC LIÊN CHÍNH PHỦ HÌNH MẢƯ E U .......................................................................................................... 156
1. Giới thiệu chung về E U ...........................................................................................156
2. Các thể chế liên minh Châu  u ............................................................................. 157
3. Cân bàng quyền lực giữa liên minh và các nước thành viên .............................172
2


4. Tương lai của liên minh Châu  u..........................................................................173
Chuyên đề 11: PHÁC THẢO VỀ MỘT NHÀ NƯỚC TOÀN CẦU VÀ MÔ HÌNH
CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN................................................................165
1. Phác thảo về một nhà nước toàn c ầ u ......................................................................165
2. Phương án của các nhà nước tại khu vực đang / chậm phát triển ...................... 167
Chuyên đề 12: PHƯƠNG ÁN ĐÓNG GÓP CHỦ QUYỀN HẠN CHẾ CỦA CÁC
NHÀ NƯỚC TRONG THỂ CHẾ TOÀN C Ầ U ....................................................... 172
1. Phương án “đóng góp chủ quyền hạn chế” ............................................................ 172
2. Gây ảnh hưởng trực tiếp (cấp độ quốc gia và địa phương).................................. 201
Chuyên đề 13: ĐIỀU CHỈNH CHỨC NÃNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG BỐI
CẢNH TOÀN CÂU H Ó A ...........................................................................................212
1. Khái quát về chức năng của nhà nước qua các giai đoạn lịch sử ........................ 212
2. Quan điểm về chức năng của nhà nước hiện nay .................................................219
Chuyên đề 14: KHÁI LƯỢC VỀ CÁC x u HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ
NƯỚC - DÂN TỘC TRONG KỶ NGUYÊN TOÀN CẦU HÓA...........................222
1. Bản chất của toàn cầu hoá .......................................................................................222
2. Tác động của toàn cầu hóa đến nhà nước dân tộc ................................................ 223
3. Sự phân hóa quan điểm về xu hướng biến đổi của nhà nước đương đại.............225
Chuyên đề 15: NHỮNG ĐẶC THỪ KINH TÊ - XÀ HỘI CÚA VIỆT NAM TRONG
TIẾN TRÌNH ĐIỀU CHỈNH CHỨC NĂNG VÀ THÊ CHẾ NHÀ NƯỚC................... 229
1. Những đặc thù kinh tế - xã hội đối với chức năng và thể chế của nhà nước. ..229
2. Một số điều chỉnh về thể chế, chức năng nhà nước ở Việt N a m ......................... 233

Chuyên đề 16: XẢY D ựN G XÃ HỘI CÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH
HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM .................................... 240
1. Xây dựng xã hội công dân......................................................................................... 237
2. Các giải pháp cơ bản trong việc xây dựng xã hội công dân ở Việt Nam .........240
Chuyên đề 17: VỀ TÍNH PHỐ BIẾN VÀ TÍNH ĐẶC THÙ TRONG QUÁ
TRÌNH HOÀN THIỆN CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC Ở VIỆT N A M ....................247
3


1. Luận về tính phổ biến
2. Lý luận và tính đặc thù
DANH MỤC TÀI LIỆU


PH Ầ N I: M Ở Đ Ầ U
I. Tính cấp thiết của đề tài
Toàn cầu hóa bùng phát dữ dội vào những thập niên 90 của thế kỳ XX cho đến
hôm nay - những thập niên đầu của thế kỷ XXI, nó vẫn đang là vấn đề thời sự quan
trọng thu hút sự quan tâm chú ý của giới nghiên cứu, giới chính trị cũng như đông
đảo các tầng lóp nhân dân trên thế giới (không chỉ các cá nhân, các cộng đồng, mà

còn cả các quốc gia, khu vực Châu Lục, cho đến cả nhản loại).
Vấn đề ở chỗ là cả về mặt lý luận và thực tiễn về toàn cầu hóa đều chưa được
làm sáng, tỏ cụ thể như: “Toàn cầu hóa là gì? Ỷ tưởng hay là hiện thực khách

quan?

Là khuynh hướng phổ quát hay cá biệt?

“Động lực của toàn cầu hóa?


“Cơ hội và thách thức mà toàn cầu hóa mang lại cho các cộng đồng? ” ; “Với toàn
cầu hóa tương lai nhân loại sẽ đi về đâu? ” “Toàn cầu hóa đã và đang tạo ra tác
nhân gì? Đang làm biển đổi căn bản mọi mặt của đời sổng con người? ”.v,v...
Trong bối cảnh đó chúng tôi chọn đề tài: “Những khuynh hướng biến đổi

của nhà nước trong bổi cảnh toàn cầu hóa” làm đối tượng nghiên cứu. Đề tài này
có thể tạo tiền đề cho việc trả lời các vấn đề tiếp theo để hệ thống hóa các tài liệu
giúp cho quá trình học tập và nghiên cứu của sinh viên Đại học Luật trong việc dự
báo, dự đoán các khuynh hướng phát triển của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu
hóa.
II. Tình hình nghiên cứu
Mặc dù đã được quan tâm nghiên cứu nhưng do tính chất của vấn đề là rất
rộng, đầy mới mẻ và đang phát triển nên các kết quả nghiên cứu không chỉ trong
nước mà ngay cả nước ngoài vẫn còn rất nhiều vấn đề còn đề ngỏ.
Các kết quả chính cần phải kể đến là các ấn phẩm của Ngân hàng thế giới
trong nhiều thập kỷ đã cho chúng ta tổng quan về toàn cầu hóa, sự tác động của
toàn cầu hóa dẫn đến sự biến đổi căn bản trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội, đặc biệt là sự tồn tại và phát triển của các quốc gia. Có nhiều tác giả nước
ngoài nổi tiếng và khá quen thuộc đối với giới nghiên cứu về Chính trị quốc tế
5


trong bối cảnh toàn cầu hóa như Alvin và Heidi Toffler, Fukuyama, Samulel
Hungtington, Fonnaisbitt, Thomasl Friedman V V...
ở trong nước có một số tác giả viết khá nhiều về vấn đề này như Đào Trí ú c,
Phạm Hồng Thái, Đỗ Trung Thiếc, Phạm Thái Việt, V.V.... trong đó cần phải kể
đến hai ấn phẩm “Toàn cầu hóa những biến đổi lớn trong đời sống Chính trị quổc

tế và văn hóa ” ; “Vấn đề điểm chính chức năng và thể chế của nhà nước dưới tác

động của toàn cầu hóa ” của TS. Phạm Thái Việt và luận án Tiến sĩ về “ Tinh phổ
biên và tính đặc thừ trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyển Việt Nam " của
TS. Đào Ngọc Tuấn là những tiền đề quan trọng để nhóm tác giả đi sâu vào giải
quyết những vấn đề của đề tài trên.
III. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện tốt nội dung của đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp chủ
yếu như sau:
- Phương pháp hệ thống - chính thể.
- Phương pháp liên, ngành.
- Phương pháp Lô gích - lịch sử.
- Phương pháp so sánh.
IV. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trước áp lực của toàn cầu hóa đã đặt cho hầu hết các quốc gia nhiệm vụ là
phải giải quyết như thế nào mối quan hệ giữa: tính địa phương và tính toàn cầu,
tính dân tộc và siêu dân tộc (tính nhân loại), tính quốc gia và quốc tế, V V... các nhà
nước cần phải thay đổi phương thức cai quản như thế nào để có thể thích nghi trước
những tác động của toàn cầu hóa... Đề tài hệ thống hóa phân tích hệ thống các tư
liệu trong nước và quốc tế để dự báo những biến đổi căn bản của nhà nước trước
bối cảnh toàn cầu hóa. Hy vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích đối với sinh
viên.
V. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

6


Với tiêu đê “Những khuynh hưóng phát triên của nhà nước trong bôi cảnh

toàn cầu hóa ” nhóm tác giả nghiên cứu có dụng ý hạn chế “p/ỉô” xem xét trong
khuôn khổ các nhà nước cần phải làm gì, biến đôi phát triên như thê nào đê đáp
ứng yêu cầu của thời đại. Các khuynh hướng biến đổi phát triển ra làm sao? đâu là

nhược điểm của các khuynh hướng đó?. Hơn thế nữa các nhà nước cần phải xác
định lại vị thế của mình, cho phép các tác nhân phi nhà nước chia sẻ gánh nặng
phát triển với thị trường và xã hội dân sự v.v... đây là những tác nhân rất quan
trọng với nhà nước và công cuộc phát triển của nhân loại nói chung.
VI. Nội dung nghiên cứu
- Trình bày bức tranh toàn cảnh về toàn cầu hóa và về tác động của toàn cầu
hóa đối với nhà nước.
- Những vấn đề đặt ra trước các nhà nước hiện nay.
- Trình bày một số nội dung cụ thể về tác động của toàn cầu hóa đối với lãnh
thổ, xã hội dân sự, tổ chức chính quyền, vấn đề chủ quyền

V V .

.. và các phương án

ứng phó của các nhà nước với những vấn đề trên.
- Các khuynh hướng phát triển của nhà nước ưu

vàhạn chế của cáckhuynh

hướng phát triển đó.
- Tổng kết, khái quát một số kết luận tham khảo đối với nhà nước Việt Nam
trong tiến trình hội nhập và hợp tác quốc tế hiện nay.
VII. Đóng góp mói của đề tài
1. Khái quát hoá về khái niệm, đặc trưng, nguyên nhân của toàn cầu hoá.
2. Khái quát hoá về vấn đề Nhà nước dân tộc.
3. Chỉ ra những tác động của toàn cầu hoá đối với Nhà nước dân tộc.
4. Chỉ ra những khuynh hướng phát triển của các nhà nước trên thế giới hiện
nay.
5. Đưa ra những đề xuất kiến nghị trong việc hoàn thiện chức năng và thể chế

của Nhà nước Việt Nam hiện nay.
VIII. Dự kiến các chuyên đề nghiên cứu
Nhàm cụ thể hóa mục tiêu và nội dung của đề tài, chúng tôi dự kiến Xriển khai
các chuyên đề nghiên cứu cụ thể sau:


Phần l:Toàn cầu hóa: khải niệm, đặc trưng, bản chất.
Chuyên đề 1 : Toàn cầu hoá - Khái niệm nguyên nhân, bản chất.
Chuyên đề 2 : Các đặc trưng cơ bản của toàn cầu hoá.
Chuyên đề 3 : Các phương thức giao lưu mới của Nhà nước trong bối cảnh
toàn cầu hoá.
Chuyên đề 4 : Lịch sử hình thành Nhà nước dân tộc

Phần 2. Tác động của toàn cầu hóa đối với nhà nước.
Chuyên đề 5 : Nhà nước, dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hoá.
Chuyên đề 6 : Tác động toàn cầu hoá đối với lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.
Chuyên đề 7 : Tác động toàn cầu hoá đối với xã hội dân sự/ xã hộicôngdân.
Chuyên đề 8 : Sự khủng hoảng của Nhà nước Liên Xô và Đông Âu. *
Chuyên đề 9 : Sự khủng hoảng của Nhà nước “thần kỳ Đông Á”.

Phần 3. Những khuynh hướng biến đổi của nhà nước
Chuyên đề 10 : Sự ra đời nhà nước liền Chính phủ (Mô hình EƯ)
Chuyên đề 11 : Thành lập thể chế Nhà nước toàn cầu và mô hình các nước
đang/chậm phát triển.
Chuyên đề 12 : Phương án đóng góp chủ quyền hạn chế của các Nhà nước
trong thể chế toàn cầu.

Phần 4. Vận dụng kình nghiệm phổ biến quốc tế trong quả trình hoàn thiện
Nhà nước Việt Nam hiện nay
Chuyên đề 13 : Điều chỉnh chức năng Nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hoá.

Chuyên đề 14 : Khái lược về các xu hướng phát triển của các Nhà nước dân

Chuyên đề 15 : Những đặc thù về kinh tế xã hội trong quá trình xây dựng Nhà
nước pháp quyền Việt Nam.
Chuyên đề 16 : Xây dựng xã hội công dân trong quá trình hoàn thiện Nhà
nước pháp quyền Việt Nam hiện nay.
Chuyên đề 17 : v ề tính phổ biến và tính đặc thù trong quá trình hoàn thiện
chức năng Nhà nước ở Việt Nam.

8


1. Những đặc thù vê kinh tê và xã hội của Việt Nam trong quá trình cải cách
nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa.
2. Những giải pháp và những khuyến nghị.

9


PHẢN II. BÁO CÁO PHÚC TRÌNH NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u

1. Toàn cầu hoá và những đặc trưng cơ bản của nó
1.1. Sự ra đời của th u ật ngữ “Toàn cầu hóa”
Toàn cẩu hóa là một thuật ngữ khá mới mẻ trong khoa học xã hội. Tuy vậy,
khái niệm này được đông đảo công chúng quan tâm, đặc biệt là nó được các chính
khách, giới truyền thông và các tập đoàn đa quốc gia... thường xuyên đề cập đến.
Thuật ngữ “Toàn cầu hóa” xuất hiện do nhu cầu lý giải các quan hệ, các hiện
tượng của những quan hệ quốc tế. Nghĩa là khi xem xét đời sống con người (cá
nhân, cộng đồng) trong một bối cảnh rộng lớn, vượt ra khỏi không gian truyền
thống là Nhà nước dân tộc. Để phản ánh quả trình thâm nhập, tác động lẫn nhau ở


cấp độ toàn cầu, các học giả đã nhận thấy cần phải sử dụng một thuật ngữ có khả
năng phản ánh, mô tả các hoạt động cũng như các quá trình gây ra những hiện
tượng xuyên quốc gia. Đó chính là thuật ngữ “Toàn cầu hóa
Một trong những vấn đề cần được đặt ra là: Toàn cầu hóa là “mới” hay “cũ”.
Đó là một điều xuất phát mới từ căn bản so với những mô hình trước đây hay đơn
giản chỉ là sự tiếp tục những khuynh hướng vốn có vẫn tồn tại trước đó?
Việc trả lời những câu hỏi nêu trên là cơ sở để nhiều nhà nghiên cứu phân
loại các học thuyết về toàn cầu hóa theo cách tiếp cận lôgic hay cách tiếp cận lịch
sử. Một số người cho rằng toàn cầu hóa là một hiện thực hoàn toàn mới mẻ, đó là
bước nhảy vọt về chất trong lịch sử nhân loại. Hệ quan điểm này được xếp vào
cách tiếp cận lôgic. Còn các quan điểm cho rằng toàn cầu hóa đã từng có tiền lệ
trong lịch sử, đó “chỉ là cái quá khứ được kéo dài”, được xếp vào cách tiếp cận lịch

Khi nói đến cách tiếp cận lịch sử về toàn cầu hóa có thể kể đến Alexia de Tor
quevill, Emma Roths Child,.v.v Những học giả này đều cho rằng toàn cầu hóa “chỉ
là sự hâm nóng của chủ nghĩa đế quốc” và “Hoa Kỳ hiện nay đã nhặt lên chiếc áo
choàng bá chủ mà vào thế kỉ XIX Anh Quốc đã bỏ lại”. Hoặc họ cho ràng toàn cầu


hóa đã có lịch sử phát triến từ thời ki cố đại qua thời kì cận đại cho đến nay là toàn
cầu hóa hiện đại.
Tóm lại, những người theo quan điểm lịch sử về toàn cầu hóa đã đi đến kết
luận như sau: Toàn cầu hóa là vấn đề không mới, nó đã có từ quá khứ, bây giờ chỉ
phát triển mạnh hơn mà thôi... “thế kỷ XIX đã không là sự kết thúc của lịch sử và
cũng chẳng phải là sự khởi đầu của toàn cầu hóa”.
Cách tiếp cận logic về toàn cầu hóa lại có quan điểm đối lập khi cho rằng
toàn cầu hóa là một hiện tượng mới mẻ chưa từng có tiền lệ trong lịch sử, nó chỉ
diễn ra trong vòng vài chục năm trở về đây mà thôi. Toàn cầu hóa đang tái cấu trúc
lại thế giới bằng cách xóa sổ các rào cản kinh tế, chính trị, văn hóa. Toàn cầu hóa,

đặc biệt là trong các hoạt động kinh tế đang định hình những nguyên tắc nền tảng
của trật tự thế giới hiện đại, trong đó vai trò của Nhà nước đang bị tác động bởi
nhiều chiều. Đây chính ỉà cái gây ra mọi đảo lộn về cách thức quan hệ giữa người
với người.
Khi bàn về toàn cầu hóa thì sự suy giảm của Nhà nước và lãnh thổ được xem
là những biểu hiện đặc trưng nhất. Với toàn cầu hóa kinh tế, các tập đoàn đa quốc
gia (MNC) - được coi như những lực lượng siêu kinh tế, siêu nhà nước, có năng lực
phá vỡ các gianh giới quốc gia (Nhà nước đơn tử), thống nhất các nền kinh tế quốc
dân thành một khối toàn cầu duy nhất và nhanh chóng gặm nhấm, ăn mòn quyền
lực cùng chức năng của chính quyền Nhà nước.
Có thể khái quát lại như sau: Những học giả đi theo các tiếp cận logic đều
cho rằng toàn cầu hóa là một cuộc cách mạng mới trong lịch sử nhân loại. Nó đã,
đang và tiếp tục gây ra những đảo lộn “khủng khiếp” trong toàn bộ kết cấu xã hội,
tác động đến tất cả các chủ thể xã hội mà trong đó Nhà nước là “kẻ” hứng chịu đầu
tiên và mạnh nhất của “cơn bão” toàn cầu hóa đó. Xét về mặt thời gian, khuynh
hướng toàn cầu hóa mới chỉ xuất hiện vào thập niên 70 của thế kỷ XX và bùng phát
dữ dội vào thập niên 90 của thế kỷ đó khi gắn liền với sự sụp đổ của hệ thống
XHCN mà Liên Xô và các nước Đông Âu là hệ quả. Cho đến nay - những thập niên
11


đầu tiên của thế kỷ XXI - toàn cầu hóa vẫn đang bùng phát dữ dội chưa có điểm
dừng.
Có thể kể đến rất nhiều định nghĩa khác nhau về toàn cầu hóa, nhưng thống
kê bước đầu cho thấy ý niệm về toàn cầu hóa còn có sự khác biệt và phân tán. Điều
đó có những nguyên nhân của nó. Tuy nhiên trong sự khác biệt và đa dạng đó đã
xuất hiện những điểm tương đồng thống nhất và chủ đạo mà tựu chung lại các học
giả đều nhận định ràng: Toàn cầu hóa là một giai đoạn phát triển hiện đại của chủ
nghĩa tư bản trong điều kiện xã hội hậu công nghiệp, xã hội thông tin... là “ nền
kinh tế tư bản mới ” đang phát triển, các khâu quản lý, sản xuất và lưu thông qua “

cấu trúc mạng” ... hoặc như quá trình “giải phóng chủ nghĩa tư bản thế giới ” theo
hướng lấy Hoa Kỳ làm trung tâm. Có thể khái quát các quan điểm tiếp cận, các
định nghĩa về toàn cầu hóa trên các cơ sở sau:

Thứ nhất: trên cơ sở của lực lượng sản xuất, đặc biệt là khoa học công nghệ
để cho ràng: Toàn cầu hóa là việc con người dùng công nghệ thông tin tiên tiến
vượt qua các rào cản truyền thống (địa lý, địa điểm, khoảng cách, trình độ phát
triển,v.v...) để xác lập các chuẩn mực mới phi truyền thống (quan điểm*ngôi làng
toàn cầu).

Thứ hai: xuất phát từ góc độ kinh tế, toàn cầu hóa chính là sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa các nền kinh tế để hình thành thị trường thế giới và tự do di chuyển trên
toàn cầu của tài chính, thông tin tri thức, con người, nguồn nhân lực,v.v...

Thử 3: xuất phát từ thể chế xã hội toàn cầu hóa xét đến cùng chính là quá
trinh tư bản chủ nghĩa hóa toàn cầu, là chủ nghĩa tư bản toàn cầu.

Thứ 4: xuất phát từ phương diện văn hóa thì toàn cầu hóa là tiến trình thâm
nhập lẫn nhau giữa các nền văn hóa, văn minh trên thế giới. Điều này dẫn đến hai
hệ quả chính đó là sự đụng độ và sự hòa nhập về văn hóa.

Thứ năm : xuất phát từ quan điểm dân tộc, toàn cầu hóa là phương Tây hóa,
thậm chí là Mỹ hóa toàn cầu.

12


Thứ sáu: toàn câu hóa là xu hướng nhât thê hóa trên phạm vi toàn câu tât cả
các mặt của đời sống nhân loại, chính trị văn hóa, v.v...
1.2.


Nguyên nhân của toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa là một hiện tượng phức hợp, đa dạng, đa chiều, đa tầng bậc và
đa cấu trúc. Vì vậy, không thể lý giải được kết quả này nếu chỉ dựa vào một nguyên
nhân. Khi khảo cứu quá trình này, các học giả đã đưa ra một sổ nguyên nhân chính
sau đây:

Thứ nhất: sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông
tin là động lực chính của toàn cầu hóa.

Thứ hai: thị trường toàn cầu của tất cả các hoạt động của con người là nguyên
nhân căn bản thứ hai cần phải nói đến. Thị trường toàn cầu trên các lĩnh vực như
hàng hóa, thông tin, lao động với sự hồ trợ của các tập đoàn truyền thông và truyền
hình đại chúng đã tạo lập một quan hệ mới vượt lên trên các Nhà nước dân tộc để
điều hành thị trường.

Thử ba: các dòng di cư thể hiện dưới nhiều hình thức đã làm cho không gian
của các quốc gia dân tộc ngày càng xích lại gần nhau.

Thứ tư: sự bùng nổ của các thể loại tổ chức xuyên quốc gia (liên chính phủ,
phi chính phủ, các phong trào xã hội toàn cầu).
Ngoài ra, còn có thể kể đến một số nguyên nhân khác như: những lo ngại
chung về hiểm họa sinh thái (nhiệt độ trái đất tăng, nước biển dâng...), quá trình
dân chủ hóa trên các mặt của đời sống quốc tế... Đó chính là những nguyên nhân
chủ yếu của quá trình toàn cầu hóa hiện nay.
1.3.

Bản chất của toàn cầu hóa


Để xác định được bản chất của toàn cầu hóa, đa phần các học giả, chính
khách, giới đầu tư đều nhất trí với nhau ở điểm khởi đầu của nó chính là cuộc cách
mạng công nghệ thông tin với hệ thống truyền thông đa phương tiện mà trụ cột
chính là mạng Internet toàn cầu. Nhờ thành tịu này mà những giao lưu, tương tác
và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa người với người đã đạt tới cấp độ toàn cầu. Chính


điều này đã làm cho quan hệ người và người hôm nay đạt tới một trình độ mới khác
hẳn quá khứ.
Trước đây, giao lưu văn hóa, di cư, thương mại quốc tế, sự phát tán các dòng
tài chính, tư tưởng... đã có từ lâu trong lịch sử, song không thế khẳng định toàn cầu
hóa đã có từ thời kì cổ đại (như quan điểm của những người đi theo phương pháp
lịch sử).
Vấn đề là ở chỗ, chỉ đến thời đại này (thế kỷ XXI) tất cả các vấn đề trên mới
đạt đến “tầm vóc” toàn cầu - toàn cầu hóa . Do đó có thể đi đến kết luận rằng: Bản

chẩt của toàn cầu hỏa là mối tương tác giữa người với người đạt tới cấp độ toàn
cầu cùng với những hệ quả phát sinh sự tồn tại mở rộng đó. Đây chính là chìa
khóa cốt yếu để chúng ta xem xét mọi vấn đề của xã hội hiện đại mà trong đó có
Nhà nước.

*Cách tiếp cận các đặc trưng của toàn cầu hóa
Hiện nay, toàn cầu hóa đã trở thành một vấn đề thời sự thu hút sự quan tâm
của toàn thể nhân loại. Điều này có được là do tầm vóc và sự ảnh hưởng của nó đối
với con người là rất lớn. Bất cứ ai, dù là ờ đâu, dù trong môi trường nào, cũng
không thể tránh khỏi sự tác động của vấn đề này.
Tuy vậy, theo các thống kê của các nhà nghiên cứu đều cho thấy cách hiểu về
toàn cầu hóa còn có quá nhiều sựu phân tán và khác biệt. Hệ quả này'do những
nguyên nhân cơ bản sau:


Thứ n h ấ t : toàn cầu hóa là một hiện thực còn quá mới mẻ mà sự hiểu biết của
chúng ta về nó mới chỉ là bước đầu, còn nhiều quá trình còn cần phải được khảo
cứu.

Thứ h a i : các quan điểm khác nhau về toàn cầu hóa còn phụ thuộc vào lợi ích
và nhãn quan lợi ích của các cá nhân và cộng đồng trong quá trình tham dự vào
“làn sóng” này.

14


Thứ ba : sự đa dạng và phân hóa các ý kiên vê toàn câu hóa còn băt nguôn từ
bộ khái niệm công cụ được các nhà nghiên cứu sử dụng khi phân tích vế toàn cầu
hóa.

Thứ tư : việc làm rõ nội hàm của một số khái niệm cùng với các đặc trưng của
nó còn phụ thuộc rất nhiều bởi các trường phái khoa học khác nhau.

*Các đặc trưng cơ bản của toàn cầu hỏa
Trên nền tảng của sự “ thống nhất trong đa dạng ” về toàn cầu hóa, cho phép
chúng ta có cơ sở để chỉ ra thực chất của toàn cầu hóa bàng cách nắm lấy những
đặc trưng bản chất của toàn cầu hóa. Sau đây là những đặc trưng cơ bản của hiên
tượng này:
1. Công nghệ mới.
2. Bùng nổ thông tin và tập trung thông tin làm thay đổi toàn bộ mối
quan hệ giữa con người với con người ( cá nhân - cộng đồng) - liên lạc
trực tiếp.
3. Xu hướng thống nhất hóa và chuẩn hóa các sản phẩm kinh tế - xã hội.
4. Bùng nố các quá trình hội nhập xuyên quốc gia.
Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá nhân và cộng đồng trên toàn thế giới tăng

đột biến.

S ự gia tăng xu hướng chuẩn hóa các sản phẩm kinh tế - xã hội. Điều này
biểu hiện ở những nét cơ bản sau :
- Nhu cầu hình thành các chuẩn mực chung mang tính phổ biến toàn nhân loại.
- Nhu cầu chuẩn hóa các tiêu chí phổ biến.

- Nhu cầu chuẩn hóa các biệu tượng giống nhau.
- Nhu cầu chuẩn hóa các công cụ thanh toán quốc tế như đồng tiền chung và
các thước đo khác.
- Nhu cầu chuẩn hóa các thủ tục chung.
Trên tất cả các mặt của đời sống nhân loại, từ xuất nhập khẩu, xuất nhập
cảnh, đăng kí kinh đoanh, vệ sinh an toàn thực phẩm, các chuẩn mực đầu tư,
15


chuyển tiền qua biên giới,v.v... đều được thiết lập và quy định. Các chủ thế buộc
phải thực thi nếu như muốn giữ được bạn hàng, được bạn hàng tôn trọng và duy trì
các quan hệ họp đồng. Đi vào chi tiết chúng ta thấy một số vấn đề cần phải xác
định rõ như sau:

Thứ nhất: Quá trình hình thành chuẩn mực chung: Đây là nhu cầu đầu tiên
cần phải được xác lập để tất cả các quốc gia, các thị trường, xã hội dân sự.

Thứ hai: nhu cầu hình thành và chuẩn hóa các tiêu chí phổ biến. Trong bối
cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
1.4. Các phương thức giao lưu mới của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu
hoá

*Hình thức giao lưu cơ bản trong lịch sử

+ Trong quá khứ, các hình thức giao lưu cơ bản trong lịch sử là:
a. buôn bán thương mại
b. Các cuộc di cư trong lịch sử
-

Cuộc chiến tranh xâm chiếm lãnh thổ ( trước hết của phương Tây đối với

các dân tộc còn lạ i).
-

Con đường hoà huyết, hôn phối giữa các tộc người.

-

Con đường truyền giáo.

-

Con đường ngoại giao.

-

Con đường cống nạp của những nước nhỏ,

-

Con đường du học.

-


Sự trao đổi tặng phẩm, vật phẩm tôn giáo.

Các tác nhân giao lưu trên đã góp phần thúc đẩy

yếuthếtrước những nướclớn.

sự liên kết giữa các cộng

đồng ngày càng chặt chẽ.

*Các phựơng thức giao lưu mới
Dựa vào các thành của tựu toàn cầu hoá như phân công lao động toàn cầu,
công nghệ thông tin và hệ thống truyền thông đa phương tiện, mạng viễn thông
không dây, gồm:
16


- Mạng internet và và hệ thống truyền thông đa phương tiện.
- Thị trường toàn cầu của các sản phẩm hàng hoá đặc biệt là ấn phẩm văn hoá.
1.5. Nhà nước dân tộc trong lịch sử

*Khái niệm nhà nước dãn tộc
Nhà nước dân tộc (Nation - State) là thuật ngữ riêng có của nền chính trị
phương Tây, dùng để chỉ mô hình nhà nước hậu trung cổ ở châu âu, được lấy theo
mốc ước định là Hoà ước Westphalia (1648) - thời điểm, kể từ đó quyền lực của
nhà nước được tách ra khỏi quyền lực của Giáo hội và có được tính tối cao so với
tất cả các nguồn quyền lực khác trong phạm vi lãnh thổ mà nó quản lý.
Mô hình nhà nước dân tộc được phân biệt với các mô hình nhà nước đã từng
tồn tại trong lịch sử như “nhà nước - đô thị” (City - State ở thời Hy lạp c ổ đại) và
với các đế chế phong kiến bằng dấu hiệu dân tộc, tức là bởi tính chất và quy mô

của cộng đồng mà nó quản lý.
Những giá trị mang tính nền tảng mà mô hình nhà nước dân tộc vốn trụ vững
trên đó là quan niệm về: a) lãnh thố; b) xã hội công dân, c) tổ chức chính quyền
hay chính quyền trung ương; d) chủ quyền.
Bốn yếu tố này gắn bó không tách rời nhau, giả định và chi phối lẫn nhau, cụ
thể là:
+ Lãnh thổ là ranh giới tuyệt đối để phân biệt môi trường trật tự bên trong
với môi trường vô chính phủ bên ngoài. Nhờ có dấu hiệu này mà mỗi nhà nước dân
tộc đều tự khép mình như một đơn tử.
+Trong khuôn khổ lãnh thổ ấy, ý niệm về xã hội công dân và ý niệm về công
bằng mới được xác định.
+ Và người ta cũng chỉ có thể đề cập đến một chính quyền trung ương khuôn
khổ của không gian được định hình bởi biên giới quốc gia.
+ Dĩ nhiên quyền lực của chính quyền trung ương ấy chỉ được quan niệm là
tối cao - với tư cách là chủ quyền, trong không gian ấy mà thôi.

17

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯVIỆỈv
TRƯỜNG OẠI HỌC LỤÂT HÀ NỘ:
PHÒNG ĐỌC
/rr^


Với Hoà ước Westphalia 1648, mô hình nhà nước dân tộc ữở thành hiện thực
phổ biến tại châu âu. Sau đó, mô hình này lan rộng ra toàn thế giới thông qua bốn đợt

sóng hình thành các nhà nước dân tộc.
Đợt sóng hình thành thứ nhất, bắt đầu từ sự kiện một số cường quốc tư bản ở
châu âu là Anh, Pháp, Đức.


Đợt sóng hình thành thứ hai diễn ra sau Thế chiến I. Kết cục của cuộc thế
chiến này là bản đồ các đường biên giới trên các châu lục đã được vẽ lại, đặc biệt là
tại Châu Âu.

Đợt sóng hình thành thứ ba diễn ra ngay sau đó, với tư cách là hệ quả của
Thế chiến II. Thuộc địa của các Đế quốc đã bị công phá để hình thành nên đợt
sóng nhà nước dân tộc lần thứ ba. Mô hình nhà nước dân tộc được phát tán trên
khắp thế giới bởi phong trào giải phóng thuộc địa mà điển hình là phong trào giải
phóng dân tộc ở Việt Nam.

Đợt sóng hình thành nhà nước dân tộc lần thứ tư đã khởi phát từ đầu những
năm 1990 và đang tiếp diễn.
2. Tác động của toàn cầu hoá đổi với nhà nước dân tộc
2.1. Nhà nước - dân tộc trong điều kiện hiện nay
Toàn cầu hóa đã làm thay đổi to lớn đến vị trí của các nhà nước -dân tộc. Dựa
vào sự phân công lao động quốc tế mà sự phân vùng thế giới thành các trung tâm,
bán ngoại vi hay ngoại vi. Như vậy vị trí của các nhà nước trong hệ thống toàn cầu
phụ thuộc vào sự phân công lao động quốc tế giữa các nhà nước với nhau về mặt
kinh tế. Thước đo vị trí quốc gia không phụ thuộc quá nhiều vào vị trí địa lí, dân số,
tài nguyên.. .(cái mà trước đây vẫn được đánh giá cao).
Trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay sức mạnh của quốcgia, dân tộc phụ
thuộc vào 2 phương diện căn bản là tăng trưởng kinh tế và kinh tế tri ‘thức. Nền
kinh tế tri thức đã buộc các nhà nước phải đổi mặt với nhiều vấn đề mà trước đây
chưa xuất hiện. Có thể kể đến các mối quan hệ kép mà các nhà nước luôn phải đối
mặt giải quyết:
18


- Quan hệ quôc gia - siêu quôc gia

- Quan hệ dân tộc - siêu dân tộc
-

Quan hệ chủ nghĩa địa phương - chủ nghĩ toàn cầu.

-

Quan hệ trung tâm - ngoại vi

Toàn cầu hóa và thị trường tự do toàn cầu đã làm cho nhà nước không
còn khả năng kiểm soát các luồng hàng hóa, tư tưởng, tiền tệ, việc làm, hôn
nhân...ở trong phạm vi lãnh thổ của mình. Các nhà nước hoàn toàn bất lực trước
một loạt các vấn đề khác. Toàn cầu hóa một mặt đang làm suy yếu nghiêm trọng
khả năng điều tiết nền kinh tế trong không gian lãnh thổ của mình, nhưng mặt khác
lại mở rộng khả năng của nó vượt ra ngoài giới hạn vốn trước đây không thể vượt
qua. Điều dễ nhận thấy nhất về vấn đề chính trị-xã hội của nhà nước dân tộc nay
trước áp lực của toàn cầu hóa chính là sự suy yếu của nó đối với vấn đề lãnh thổ,
đến khả năng bảo vệ an ninh của nó đới với xã hội và người dân của nó, suy yếu
khả năng chu cấp phúc lợi công cộng và khả năng duy trì sự công bằng trong xã hội
công dân của chính phủ.
Toàn cầu hóa đang làm cho nhiều vấn đề trước kia là rất « thiêng liêng » thì
nay những phẩm chất đó không còn nguyên vị trí. Nổi bật nhất là vấn đề lãnh thổ
và «giới hạn lãnh thổ». Không gian lãnh thổ trở nên «mềm» hơn, khó phân biệt hơn
và dễ dung hòa hơn (trước đây lãnh thổ là cái bất khả xâm phạm của các quốc gia).
Đường biên giới cũng đã không còn đủ sức để ngăn chặn các dòng chảy của vốn
đầu tư, thị trường hàng hóa, di cư và nhập cư, đặc biệt là các dòng chảy của tri
thức, nguồn lực trí tuệ qua mạng Internet toàn cầu.Tựu chung lại ý thức phân biệt
«bên trong» - «bên ngoài» quốc gia đang bị lu mờ dần bởi sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa kinh tế và tri thức chung của nhân loại.
Tóm lại, toàn cầu hóa đang làm biến dạng các tác nhân truyền thống trong hệ

quốc tế là nhà nước - dân tộc. Toàn cầu hóa đã và đang tiếp tục sinh ra những tác
nhân mới đang dần thay thể chức năng nhà nước - một tâm điểm vô cùng quan
trọng mà nhân loại luôn phải theo dõi hết sức cẩn trọng hiện nay.


2.2. Tác động của toàn cầu hoá đối với lãnh thổ và chủ quyền quốc gia

*Tác động của toàn cầu hoá đối với lãnh thố
Lãnh thổ của nhà nước là một trong những trụ cột quan trọng nhất khi nói
đến nhà nước dân tộc. Từ dấu hiệu lãnh thổ, chúng ta mới có the đề cập đến các trụ
cột còn lại của nhà nước dân tộc như: xã hội dân sự, xã hội công dân, tổ chức chính
quyền và chủ quyền. Với vị trí trụ cột quan trọng như vậy nên sự tác động của toàn
cầu hòa đối với nhà nước tất nhiên và trước hết đố là sự tác động đến lãnh thổ của
nhà nước dân tộc.
Cho đến nay khi toàn cầu hóa đang làm cho sự phân định ranh giới bên trong
và bên ngoài nhà nước dân tộc mất đi tính tuyệt đối, thì tất cả các yếu tố khác lệ
thuộc vào lãnh thổ nhà nước dân tộc cũng bị biến đổi theo. Chính đây là một
nguyên nhân quan trọng làm dấy lên một cách “ồn ào” về việc đánh giá lại bản chất
cũng như số phận của nhà nước dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa của các học giả
lớn trên thế giới đặc biệt là các học giả ở phương tây.
Đứng trên bình diện lãnh thổ quốc gia thì không gian xã hội của các cá nhân
và cộng đồng ngày càng phát triển theo hướng phá vỡ “không gian địa lý”, “không
gian địa điểm”, “không gian lãnh thổ quốc gia”. Thực tế cho thấy khi “không gian
máy tính” với những mạng kết nối toàn cầu đã vượt qua tất cả các đường biên giới
quốc gia thì không có bất kỳ đường biên giới cứng nào có thể ngăn chặn những
“kết nối ảo” nhưng rất hiện thực của hàng chục tỷ các máy tính đang kết nối, di
chuyển, liên lạc của hàng tỷ công dân của tất cả các nhà nước trên khắp toàn cầu.
Với không gian ấy, lãnh thổ không còn mang tính hiện thực theo kiểu không gian
hình học phẳng Ơcơlide nữa. Thay vào đó không gian lãnh thổ sẽ là những nước
thực hiện được phân nhánh theo những mạng đa tầng bậc, đa chiều kênh, đa quan

hệ và bao trùm lên vô số các lĩnh vực phi tự trị, phi nhà nước, nơi mà nhà nước
không thể điều tiết và kiểm soát hết được. Với không gian ấy nhà nước bất lực

20


không đặt ra được luật lệ, cũng không biêt xây dựng ra luật lệ cho ai và điêu tiêt
luật lệ đó như thế nào.
Như vậy, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin như hiện nay thì các đường
biên giới cứng của lãnh thổ quốc gia ngày càng trở nên mờ nhạt và mất vị trí trước
kia của nó. Đây là điều tất cả các nhà nước đều lo ngại và tìm mọi biện pháp để
khắc phục.
Trong thế giới toàn cầu mọi quan hệ đã thay đổi một cách mới mẻ, ngày hôm
nay sức mạnh của các hãng, các tập đoàn, các thương hiệu hàng hóa đã thay thế cho
sức mạnh của đất đai, của số lượng dân số. Hiệu ứng lây lan xuyên biên giới trên
trái đất đã phát triển trên tất cả các mặt từ y tế, giáo dục, dịch bệnh, đến tài chính,
buôn lậu ... Sự lây lan đó đã vượt qua tất cả các vật cản, trong đó có cả đường biên
giới lãnh thổ để tràn lan vào tất cả các quốc gia.
Các dòng thông tin, các truyền thuyết, tín ngưỡng, dân tộc, lòng trung thành,
tôn giáo, các phong trào xã hội toàn cầu, những mối quan tâm chung về môi trường
.. .tất cả đều hòa trộn với nhau để hình thành nên một không gian đa chiều kiểu như
"không gian ảo" của máy tính nhưng lại có tác động "không ảo", "rất hiện thực" và
"rất thực". Nếu đem những không gian ấy so với không gian địa lý chính trị được
khoanh vùng bởi lãnh thổ nhà nước dân tộc thì thực sự là quá ư khập khiễng.

*Tác động của toàn cầu hóa đối với chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia trong phần này được hiểu là chủ quyền nhà nước. Đây là
một khái niệm chính trị - pháp lý phức tạp, gắn liền với sự ra đời và phát triển của
nhà nước dân tộc. Ngay từ khi xuất hiện khái niệm chủ quyền quốc gia đã xuất hiện
nhiều cách hiểu và cách triển khai khác nhau về nó, thậm chí sự xung đột và khác

biệt nhau là rất lớn. Một cách giản lược có thể coi chủ quyền quốc gia là một thuộc
tính cổ hữu, không tách rời nhà nước dân tộc dưới dạng các quyền nhà nước. Chủ
quyền quốc gia được hiểu là tập họp các quyền mà nhà nước dân tộc có. Chính vì
vậy những tác động của toàn cầu hóa đến cấu trúc của nhà nước hiện đại cũng đồng
thời gây ra những biến động lớn trong nội dung chủ quyền quốc gia.
21


v ề đại thể xung quanh những vấn đề này nổi lên những quan điểm chính như:
Những người bảo vệ quan điểm chủ quyền truyền thống cho rằng, trong điểu
kiện toàn cầu hóa hiện nay, chủ quyền đang bị xâm hại nghiêm trọng. Biểu hiện rõ
nét nhất của nó là vai trò điều tiết của nhà nước đối với các mặt, các lĩnh vực đời
sổng cộng đồng mà nhà nước (dân tộc) quản lý đang bị suy giảm mạnh. Điều này
được thể hiện qua những tư tưởng khá bi quan trước số phận của nhà nước như: "sự
xói mòn nhà nước dân tộc ","sự quay trở lại trạng thái hỗn mang phi nhà nước, phi
chủ quyền của thời kỳ trung cổ" (chủ nghĩa trung cổ mới).
Trong khi đó những người theo chủ nghĩa toàn cầu hóa lại xóa bỏ chủ quyền
quốc gia. Họ tin ràng toàn cầu hóa sẽ đem lại xã hội công dân toàn cầu và như vậy
tất yếu sẽ dẫn đến sự cai trị của một thể chế toàn cầu (cai trị toàn cầu), trong đó
nguyên tắc chủ quyền quốc gia không thể đứng vững.
Hiện nay trước tác động của toàn cầu hóa, nội dung của khái niệm chủ quyền
lại được đưa ra và thử thách. Những mầm mống của sự xung đột, mâu thuẫn vốn
tồn tại lâu đời trong nội dung của khái niệm này đã có cơ hội để phát triển. Toàn
cầu hóa không những làm gia tăng mâu thuẫn giữa hai khuynh hướng (chủ quyền
thuộc về nhà nước và chủ quyền thuộc về nhân dân), mà quan trọng hơn cả là nó đã
lật nhào cái nền tảng chung mà trên đó cả hai khuynh hướng đều đeo bám vào - đó
là về quan niệm lãnh thổ quốc gia, là cái môi trường mà tất cả các quan niệm chủ
quyền truyền thống đều được hình thành và phát triển từ đó.
Các học giả thuộc khoa chính trị học cao cấp đều có nhận xét chung ràng
trong bối cảnh hiện nay vấn đề chủ quyền phụ thuộc vào các khu vực khác nhau là

có sự phân biệt. Nếu như các cường quốc, các nước phát triển, các nước thuộc thế
giới phương tây thì chủ quyền dường như được mở rộng ra, trong khi đó các nước
nghèo, đang phát triển thì chủ quyền dường như bị thu hẹp lại. Hiện nay sự biến
dạng của chủ quyền dưới tác động của toàn cầu hóa được hiểu theo cách là:
-

Chủ quyền không còn được hiểu là quyền lực tối cao.

-

Chủ quyền được gắn liền với vấn đề kiểm soát các hoạt động xuyên
22


×