Tải bản đầy đủ (.pdf) (251 trang)

Đào tạo sau đại học ở trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và phương hướng đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.93 MB, 251 trang )


BỘ Tư PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU K H O A HỌC CẤP TRƯỜNG

ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ
NÓI - THƯC
TRẠNG
YÀ PHƯƠNG HƯỚNG Đ ổ i MỚI
•\

MÃ SỐ: LH - 09 - 09/ĐHL - HN

Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Kim Phụng
trung tàm thông tin 1>
trường oại học luât Ha
phòng d ọ c __

HÀ NỘI - 2010


C hủ n h iệm và th ư ký đ ề tài

Chi nhiệm đề tài:

TS. N g u y ễ n T h ị K im P h ụ n g
Phó H iệu trư ở n g T rư ờ n g Đ H L H N

Thr ký đề tài:
ThS. N g u y ễn T hu T hủy


_________________ C huyên v iên K h o a Sau đ ại học

T ập th ể tá c giả

Họ và tên
1.7S. Nguyễn Thị Kim Phụng

Nghiên cứu chuyên đề

Chức danh
Phó Hiệu trưởng

Báo cáo phúc trình,
Chuyên đề 1, 12, 13

2. TS Nguyễn Văn Tuyến

Phó chủ nhiệm, phụ

Chuyên đề 2, 3

trách khoa Sau đại học
3. PGS. TS Đào Thị Hằng

Trung tâm PL Đức

Chuyên đề 4

4. PGS. TS Nguyễn Văn Động


K h oaH C -N N

Chuyên đề 5

5. PGS. TS Thái Vĩnh Thắng

Trưởng chuyên ngành

Chuyên đề 6

Luật Hiển pháp
6. TS Nguyễn Văn Quang

Trưởng chuyên ngành

Chuyên đề 7, 14

Luật Hành chính
7. r s Bùi Đăng Hiếu

Trưởng Chuyên ngành

Chuyên đề 8

Luật Dân sự
8. PGS.TS Nguyễn Viết Tý

Trưởng chuyên ngành

Chuyên đề 9


Luật kinh tế
9. rs Nông Quốc Bình

Trưởng chuyên ngành

Chuyên đề 10

Luật Quốc tế
10. TS Đặng Thanh Nga

rp

Trưởng bộ môn Tâm lý

1

A

A

rp Ạ

1 f

Chuyên đề 11

11. TS Nguyễn Quốc Hoàn

Trưởng phòng HTQT


Chuyên đề 15

12. TS Tô Văn Hòa

Giám đốc TTNCKH

Chuyên đề 16

Khoa
13. c v Đồ Thị Lan
14. c v Nguyễn Kim Lan
15. c v Đặng Kim Phương

Chuyên viên Khoa
SĐH

Chuyên đề 12


CHỮ VIÉT TẮT:

Bộ môn
Chuyên đề
Dân sự
Đại học Quốc gia
Điểm trung bình
Đơn vị học trình
Giáo dục và Đào tạo
Giảng viên

Giảng viên chính
Giáo sư
Học viên
Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Học phần
Hôn nhân và gia đình
Hướng dẫn
Kiểm tra
Khoa học Xã hội và Nhân văn
Lịch sử Nhà nước
Luật Hành chính
Liên kết đào tạo
Nghiên cứu sinh
Nghiên cửư khoa học
Nhà nước và Pháp luật
Pháp luật
Phó Giáo sư
Sau đại học
Sở hữu trí tuệ
Thạc sĩ
Tiến sĩ
Đại học Luật Hà Nội
Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam

BM

DS
ĐHQG
ĐTB

ĐVHT
GD&ĐT
GV
GVC
GS
HY
HY CT-HC QG HCM
HP
HN&GĐ
HD
KT
KHXH&NV
LSNN
LHC
LKĐT
NCS
NCKH
NN&PL
PL
PGS
SĐH
SHTT
ThS
TS
ĐHLHN
XHCN
VN


Phu luc 1





CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC s ĩ LUẬT THEO NIÊN CHÉ






(Ban hành theo Quyết định số ỉ 965/QĐ-SĐH ngày 1-11-2006
của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội)
THỜI GIAN

TÊN MÔN HỌC


TIẾT

KIỂM TRA, THI

HOC KỲ I

Tiếng Anh (C)

180

1 kiểm tra, 1 thi


Tháng 10-2008 đến

Phương pháp dạy học đại học (tự chọn)

15

1 thi

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

15

1 thi

Triết hoc

90

2 kiểm tra, 1 thi

Lý luận về Nhà nước và pháp luật

30

1 kiểm tra, 1 thi

Luật Hiến pháp

30


1 kiểm tra, 1 thi

Luật Hành chính

30

1 kiểm tra, 1 thi

Luật Dân sự

30

1 kiểm tra, 1 thi

HOC KỲ n

Luât Hình sư

30

1 kiểm tra, 1 thi

Tháng 4-2009

Luât Kinh tế

30

1 kiểm ưa, 1 thi


đến Tháng 6-2009

Công pháp Quốc tế

30

1 kiểm tra, 1 thi

Tư pháp Quốc tế

30

1 kiểm tra, 1 thi

Tố tụng Dân sự

30

1 kiểm tra, 1 thi

TỐ tụng Hình sự

30

1 kiểm tra, 1 thi

Tội phạm học

30


1 kiểm tra, 1 thi

Luật Lao động

30

1 kiểm tra, 1 thi

200

2 kiểm tra, 2 thi

Tháng 12-2008

(tự chọn)

(hai môn Luật bắt
buộc, tùy thuộc vào
từng chuyên ngành
và 1 môn tự chọn
trong 10 môn Luật
còn lại)
HOC KỲ m

Môn luật chuyên ngành

Tháng 8-2009 đến
Tháng 11-2009

(Hãc 1 trong 7 chưy°n ng/inh)


HOC KỲ IV

Viết và bảo vệ

Tháng 4-2010

đề cương luận văn thạc sĩ

HOC KỲ V
Tháng 5 đến 112010

Viết luận văn thạc sĩ
375

HOC KỲ VI
Tháng 4,5-2011

Bảo vệ luận vãn thạc sĩ

Tháng 11-2011

Cấp bằng thạc sĩ


Phụ lục 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC sĩ THEO HỌC CHÉ TÍN CHỈ
(Kèm theo QĐ SỐ1949/QĐ-ĐHLHN-SĐH ngày 30/10/2009 của Hiệu trưởng)
PHẦN MỘT: MỤC TIÊU, THỜI GIAN VÀ CÁU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Chương trình đào tạo thạc sĩ luật học được xây dựng nhàm cung cấp cho người

học những kiến thức chuyên sâu và có hệ thống về chuyên ngành đào tạo, phương
pháp nghiên cứu khoa học và kỹ năng thực hành.
Sản phẩm đào tạo là các thạc sĩ luật học có kiến thức lý luận chuyên ngành vững
vàng, có khả năng nghiên cứu độc lập, sáng tạo, có năng lực phát hiện và giải quyết
các vẩn đề thực tiễn có liên quan đến chuyên ngành được đào tạo.
II. THỜI GIAN THựC HIỆN, CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ThS


*





1. Thời gian thực hiện chương trình đào tạo thạc sĩ: 2 năm
2. Cấu trúc chương trình đào tạo thạc sĩ:
Tổng sổ tín chỉ toàn khóa học: 45 tín chỉ, trong đó:
2.1. Khối kiến thức chung:

10 tín chỉ

2.2. Khối kiến thức cơ sở:

3 tín chỉ

2.3. Khổi kiến thức chuyên ngành: 22 tín chỉ (12 TC bắt buộc và 10 TC tự chọn)
2.4. Luận văn tốt nghiệp:

10 tín chỉ


PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
I. NỘI DUNG TỔNG THẺ
1. Kiến thức c lung (10 tín chỉ)
SỐ
TT

MÃ HỌC
PHẦN

TÊN HỌC PHẦN

SỐ
TÍN
CHỈ

LOẠI HỌC PHẦN
BẮT
BUỘC

1

KTC01

Triết học

5

X

2


KTC02

Ngoại ngữ

5

X

Tự
CHỌN

2. Kiến thức cơ sở (3 tín chỉ)
SỐ
TT
1

MÃ HỌC
PHẦN
KTCS

A

TÊN HỌC PHẦN

SỐ
TÍN
CHỈ

Phương pháp nghiên cứu khoa học

và một số kỹ năng trong nghiên cứu
luật học

LOẠI HỌC PHẦN

3

BẮT
BUỘC

Tự
CHON

X

3. Kiến thức chuyên ngành (22 tín chỉ)
Mô phỏng chung:
SỐ
TT

MÃ HỌC
PHẦN

TÊN HỌC PHẦN

SỐ
TÍN
CHỈ

LOẠI HỌC PHẦN

BẮT BUỘC

Tự CHỌN


1

...01

Học phần 1

4

X

2

...02

Học phần 2

4

X

3

...03

Học phần 3


4

X

4

...04

Học phần 4

5

X

5

...05

Học phần 5

5

X

6

...06

Học phần 6


5

X

7

...07

Học phần 6

5

X

4. Luận văn tốt nghiệp (10 tín chỉ)
II. NỘI DUNG CHI TIẾT: Xem Đê cương học phân của các chuyên ngành đào tạo.
m . KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
1. Quy định chung
1.1. Số lượng điểm đánh giá học phần: 7 điểm học phần và chửng chỉ ngoại ngữ
theo quy định của Bộ GD&ĐT (được thể hiện trong bảng điểm cao học).
1.2. H ình thức đánh giá học phần: Thi viết; làm bài tiểu luận.
2. Các quy định cụ thể
2.1. Triết hoc
- Học viên viết 1 tiểu luận theo nội dung thuộc 3 chuyên đề đầu tiên và thi viết
theo nội dung thuộc các chuyên đề còn lại.
- Điểm học phần là kết quả tổ hợp của hai thành phần điểm nói trên (điểm tiểu
luận tính trọng số 30% và điểm thi viết tính trọng sổ 70%).
2.2. Ngoại ngữ
Học viên phải dự kiểm tra đánh giá tìn h độ ngoại ngữ theo yêu cầu của Bộ môn.

2.3. Phương pháp NCKH và một số kỹ năng trong nghiên cứu luật học
- Học viên lựa chọn một trong hai hình thức đánh giá học phần: Làm bài tiểu luận
khoảng 5000 từ theo chủ đề tự chọn liên quan đến nội dung môn học; hoặc hoàn thành
Đề cương nghiên cứu chi tiết về một đề tài tự chọn.
- Tiểu luận hoặc Đề cương nghiên cửu chi tiết được đánh giá bởi 2 giáo viên bàng
hình thức chấm điểm trên bài viết tiểu luận hoặc đề cương chi tiết của học viên.
2.4. Các học phần chuyên ngành
- Đổi với nhóm học phần bắt buộc của mỗi chuyên ngành, phải có 02 bài thi viết
và 01 bài tiểu luận.
- Đổi với nhóm học phần tự chọn của mỗi chuyên ngành, phải có 01 bài thi viết và
01 bài tiểu luận.
2.5. Luận văn tốt nghiệp
Luận vãn tổt nghiệp được viết và bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn theo quy
định của Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ (ban hành kèm theo Quyết định số
45//2008/BGDĐT ngày 5/8/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
HIỆU TRƯỞNG

(Đã kỷ)


Phụ lục 3
CHƯƠNG TRÌNH, KÉ HOẠCH HỌC TẬP, NGHIÊN c ứ u CỦA NCS

(theo Quy chế đào lạo ban hành kèm QĐ 18/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/6/2000)

(Ban hành kèm theo Quyết định sổ 1740/ĐHLHN-SĐH, ngày 15 tháng 10 năm 2008
của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội)
THỜI GIAN

CÔNG VIỆC

r

1. Kê hoạch chung
Từ tháng thứ nhất đến tháng Học ngoại ngữ chuyên ngành theo thời khóa biểu
thứ 24
do Khoa Sau đại học xây dựng
Từ tháng thứ nhất đến tháng Đăng ít nhất hai bài báo khoa học để công bố kết
thứ 36
quả nghiên cửu
6 tháne/một lần

Báo cáo kết quả học tập, nghiên cửu cho Khoa Sau
đại học và Trưởng tiểu ban chuyên ngành

Trong toàn khóa học

Tham gia các hoạt động chuyên môn theo sự phân
công của Trưởng tiểu ban chuyên ngành
2. Kế hoạch hàng năm

Năm
thứ
nhất

Hai tháng đầu khóa Lập kế hoạch nghiên cứu cá nhân toàn khóa (có sự
học
đồng ý của Giáo viên hướng dẫn) nộp cho Khoa
Sau đại học và Trưởng tiểu ban chuyên ngành
Sáu tháng đầu khóa Chỉnh sửa lại đề cương nghiên cứu (theo góp ý của
hoc

Hội đồng chấm đề cương) và viết đề cương chi tiết
Từ tháng thứ 7 đến Bảo vệ chuyên đề tiến sĩ thứ nhất
tháng thứ 12

Năm
thứ
hai

Từ tháng thứ 13 đến Bảo vệ chuyên đề tiến sĩ thử hai
tháng thử 24

Năm
thứ
ba

Từ tháng thứ 25 đến Bảo vệ chuyên đề tiến sĩ thứ ba
tháng thứ 30

Năm
thứ


Từ tháng thứ 37 đến Chỉnh sửa luận án, nộp và bảo vệ trước Hội đồng
tháng thứ 42
đánh giá cấp bộ môn

Từ tháng thử 31 đến Nộp bản thảo luận án cho Giáo viên hướng dẫn
tháng thứ 36

Từ tháng thử 43 đến Chỉnh sửa luận án, nộp và bảo vệ trước Hội đồng

tháng thứ 48
chẩm luận án cấp nhà nước
HIỆU TRƯỞNG
(đã kỷ)


Phụ lục 4: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN sĩ (Dự thảo)
(Theo Ouy chế đào tạo ban hành kèm OĐ 45/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/8/2008)

Phần một
MỤC TIÊU, THỜI GIAN THựC HIỆN VÀ CÁU TRÚC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÉN s ĩ
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ nhằm giúp nghiên cứu sinh hoàn chinh và nâng cao
kiến thức cơ bản, có hiểu biết sâu về kiến thức chuyên ngành; có kiển thức rộng về các ngành liên
quan; hỗ trợ nghiên cứu sinh rèn luyện khả năng nghiên cứu, khả năng xác định vấn đề và độc lập
giải quyết các vấn đề có ý nghĩa trong lữih vực chuyên môn, khả năng thực hành cần thiết.
Nội dung chương trình nhằm hỗ ữợ nghiên cứu sinh tự học những kiến thức nền tảng,
vững chắc về các học thuyết và lý luận của ngành, chuyên ngành; các kiến thức có tính ứng
dụng của chuyên ngành; phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, phương pháp viết các
bài báo khoa học và trình bày kết quả nghiên cứu trước các nhà nghiên cứu trong nước và
quòc tê.
n. THỜI GIAN THỤC HIỆN VÀ CÁU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN s ĩ
1. Thời gian thực hiện chương trình đào tạo tiến sĩ
Thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ đối với người cỏ bàng ThS là 3 năm tập trang liên tục;
Trường hợp nghiên cứu sinh không theo học tập trung liên tục thì thời gian đào tạo kéo
dài trong 4 năm, trong đó có ít nhất 12 tháng tập trung liên tục tại cơ sở đào tạo để học tập và
thực hiện một số công việc liên quan đến đề tài nghiên cứu.
2. Cấu trúc chương trình đào tạo tiến sĩ
Cấu trúc chương trình đào tạo tiến sĩ gồm cỏ:

2.1. Các học phần bổ sung: 22 tín chỉ (phần kiến thức chuyên ngành của chương trình
đào tạo thạc sĩ tương ứng).
2.2. Các học phần ờ trình độ tiến sĩ, các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 14 tín
chi, trong đó có:
- Các học phần thuộc trình độ đào tạo tiến sĩ: 8 tín chi (gồm 01 học phần bắt buộc có
khối lượng 2 tín chỉ; 02 học phần tự chọn, mỗi học phần có khối lượng 3 tín chỉ);
- Các chuyên đề tiến sĩ: 4 tín chỉ (02 chuyên đề, mỗi chuyên đề có khối lượng 2 tín chi).
- Tiểu luận tổng quan: 2 tín chỉ
2.3. Nghiên cứu khoa học và Luận án tiến sĩ: 20 tín chỉ.


Phần hai
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÉN sĩ
I. NỘI DUNG TỐNG QUÁT
1. Các học phần bổ sung (22 tín chỉ)
Các học phần bổ sung là các học phần theo mục n (nội dung chi tiết) của Chương trình đào tạo
tình độ thạc sĩ (ban hành theo Quyết định số 1949/QĐ-ĐHLHN-SĐH ngày 30/10/2009 của Hiệu
trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) của chuyên ngành tương ứng, có vai trò giúp nghiên cứu
sinh đủ kiến thức và trình độ chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ của nghiên cửu sinh.
Các học phần bổ sung chỉ áp dựng đối với nghiên cửu sinh có bàng thạc sĩ không đúng
chuyên ngành đào tạo tiến sĩ.
2. Các học phần ở trình độ tiến sĩ (8 tín chỉ)
2.1.

Học phần bắt buộc (2 tín chỉ)

Học phần bẩt buộc gồm 2 tín chỉ được áp dụng chung cho tất cả nghiên cứu sinh của các
chuyên ngành dào tạo tiến sĩ.
SỐ
TT


MÃ HỌC
PHẦN

TÊN HỌC PHẦN

1

HPBB-TS

Phương pháp và kỹ năng nghiên
cứu luật học

SỐ
TÍN
CHỈ
2

LOẠI HỌC PHẦN
BẮT
BUỘC

Tự
CHỌN

X

2.2. Các học phần tự chọn (6 túi chỉ)
Các học phần tự chọn của mỗi chuyên ngành được xây dựng hàng năm trên cơ sở đảm
bảo sự phù hợp với hướng nghiên cứu, đề tài luận án của nghiên cửu sinh, có tác dụng bổ

sung và hỗ trợ kiến thức chuyên sâu của chuyên ngành đào tạo cho nghiên cửu sinh hoàn
thành luận án. Các học phần tự chọn được mô phỏng như sau:
SỐ
TT

MÃ HỌC
PHẦN

1

...01

Học phần 1

3

X

2

. . .0 2

Học phần 2

3

X

3


...03

Học phần 3

3

X

TÊN HỌC PHẦN

SỐ
TÍN
CHỈ

LOẠI HỌC PHẦN
BẮT
BUÔC

Tự
CHỌN

(nội dung chi tiết sẽ được các chuyên ngành xây dựng hàng năm, trên cơ sở đề tài nghiên của
cứu sinh trong từng chuyên ngành)
3. Tiểu luận tổng quan (2 tín chỉ)
Bài tiểu luận tổng quan về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận
án đòi hỏi nghiên cứu sinh thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu
đã có của các tác giả ừong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những
vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết.



Bài tiểu luận tông quan được nghiên cứu sinh thực hiện băng hình thức tự nghiên cứu, tự
tổng hợp, đánh giá, có sự hướng dẫn của người hướng dẫn.

4. Các chuyên đề tiến sĩ (4 tín chỉ)
Các chuyên đề tiến sĩ yêu cầu phải cập nhật kiến thức mới liên quan đến đề tài nghiên

cứu, nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh và giải quyết một số
nội dung của đề tài luận án.
Các chuyên đề tiến sĩ được thực hiện bằng hình thức tự học, tự nghiên cứu của nghiên
cứu sinh, có sự hướng dẫn của người hướng dẫn.
5. Nghiên cứu khoa học và Luận án tiến sĩ (20 tín chi)
Nghiên cứu khoa học là giai đoạn đặc thù, mang tính bắt buộctrong quá trình nghiên
cửu sinh thực hiện luật án tiến sĩ gồm: đánh giá hiện trạng tri thức;điềutra,thống kê để bổ
sung dữ liệu cần thiết; suy luận khoa học để đạt được tri thức mới hoặc thiết kế giải pháp
mới... (tùy thuộc vào từng đề tài) để làm cơ sờ cho việc viết luận án tiến sĩ. Kết quả nghiên
cửu khoa học phải đảm bảo tính trung thực, chính xác và tính mới, chấp hành các quy định
hiện hành về sở hữu trí tuệ.
Luận án tiến sĩ là một công trình nghiên cứu khoa học độc đáo, sáng tạo trong lĩnh
vực luật học, có đóng góp về mặt lý luận, chứa đựng những tri thức hoặc giải pháp mới có
giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học pháp lý hoặc giải quyết sáng tạo các
vấn đề đang đặt ra với ngành luật hoặc thực tiễn đời sống pháp luật.
Luận án tiến sĩ được thực hiện bàng hình thức tự học, tự nghiên cứu sáng tạo của nghiên
cứu sinh, có sự hướng dẫn của người hướng dẫn.


PHỤ LỤC 5: CÁC LOẠI BẢNG HỎI







PHỤ LỤC 5.1. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÉN
(Dành cho giảng viên dạy cao học)
Thưa Quỷ thầy/cô!
Hiện nay chúng tôi đang tiến hành triển khai đề tài nhằm tìm hiểu thực
trạng đào tạo sau đại học ở Trường Đại học Luật H à N ội để tìm ra phương
hướng đổi mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Xin Thầy/Cô vui lòng trả lời
thật cụ thể những câu hỏi dưới đây. Các thông tin thu thập trong phiếu này được
sử dụng hoàn toàn cho mục đích nghiên cứu khoa học, Thầy/Cô không cần phải
ghi tên. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến chân thành của Thầy/Cô.
Xin cảm ơn Q uỷ thầy/cô!
Câu 1: Dưói đây là một số mệnh đề. Trong mỗi hàng Thầy/Cô chọn một phưong
án trả lời mà Thầy/Cô cho là phù họp nhất đối với mình và đánh dấu X vào ô của
phưong án đó.
Các phương
trả lời
STT

Hoàn
toàn
đủng
(1)

Các mệnh đề
1

Trước khi giảng bài, giảng viên thông báo
về mục tiêu và nội dung bài học.


2

Khi lên lớp, giảng viên luôn có giáo án.

3

Giảng viên thường sử dụng giáo án điện
tử.

4

Giảng viên sử dụng giáo án truyền thống
kết hợp với phần mềm trình chiếu
povvepoint.

5

Giảng viên tổ chức cho học viên thảo luận
nhóm ở trên lớp.

6

Giảng viên sử dụng phương pháp dạy học
nêu vấn đề để kích thích tư duy cho học
viên.

7

Giảng viên thường sử dụng hỏi đáp để
khuyến khích học viên phát biểu.


8

Giảng viên sử dụng phổi hợp sáng tạo và
linh hoạt nhiều phương pháp khác nhau.

9

Giảng viên sử dụng hiệu quả các phương
tiện dạy học.

Đúng
nhiều

nhiều

hon
sai

hon
đủng

(2)

(3)

Sai

Hoàn
toàn

sai
(4)


10

Giảng viên có phương pháp truyền đạt rõ
ràng, dễ hiểu.

11

Giảng viên có khả năng ngôn ngữ rất lốt và Iruyền
cảm.

12

Giảng viên rất tích cực sử dụng các
phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại
như: Đèn chiếu, máy tính, video và các
phần mềm dạy học.

13

Các tài liệu tham khảo được giảng viên
giới thiệu cập nhật và giúp học viên thuận
lợi khi nghiên cứu.

14

Giảng viên thường chia sẻ ý kiến với học

viên.

15

Giảng viên phân bổ và sử dụng thời gian
lên lớp một cách hợp lý và hiệu quả.

16

Giảng viên không chỉ truyền đạt những
kiến thức trong sách mà thường xuyên
liên hệ giữa lý luận với thực tiễn và nghề
nghiệp.

17

Trong nội dung bài giảng của giảng viên
có nhiều thông tin mới, hiện đại mà giảng
viên đã thu thập từ nhiều nguồn khác
nhau.

18

Nội dung môn học được giảng viên truyền
đạt đã đáp ứng yêu cầu của bậc đào tạo
thạc sỹ.

19

Những tài liệu mà giảng viên giới thiệu

cho học viên rất cập nhật và giúp học viên
hiểu rõ hoặc mờ rộng hiểu biết về chuyên
ngành được đào tạo.

20

Giảng viên nêu vấn đề hoặc cho học viên
động não để học viên tự củng cố lại bài
học.

21

Giảng viên giới thiệu và ứng dụng cả những
kết quả nghiên cứu khoa học của mình trong
quá trình dạy học.

22

Những nội dung kiến thức, kỹ năng
chuyên môn mà giảng viên cung cấp rất
cần thiết cho nghề nghiệp của học viên.

23

Mục tiêu bài học mà giảng viên giới thiệu
ở đầu giờ đã được giải quyết sau khi bài
giảng kết thúc.


24


Cách đánh eiá học viên đã khích ]ệ được
người học luyện khả năng tổng hợp vấn
đề cũng như phát triển kỹ năng nghiên
cứu khoa học.

25

Đề thi hết môn tổng họp được những kiến
thức mà học viên đã học cũng như đặt ra
những vấn đề thực tiễn cần giải quyết.

Câu 2: Theo Thầy /Cô việc kiềm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên ở
truòng Đại học Luật Hà Nội hiện nay có chính xác, công bằng và hiệu quả
không? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù họp với suy nghĩ của mình).
1.Có

DI

2. Không

□2

Nếu không chính xác, công bằng và hiệu quả thì theo anh/ chị cần có những hình
thức, phương pháp kiểm tra, đảnh giá nào?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt).
Câu 3: Theo Thầy/Cô nội dung chưong trình đào tạo chuyên ngành ở trường Đại
học Luật Hà Nội hiện nay như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù
họp với suy nghĩ của mình).
1. Rất hợp lý


□ 1

2. Họp lý

□2

3. Chưa hợp lý

□ 3

Chưa hợp lỷ ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt).......................................
Câu 4: Theo Thầy/Cô cách thức quản lý người học sau đại học ở trường Đại học
Luật Hà Nội hiện nay như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp
với suy nghĩ của mình).
1. Rất hợp lý □ 1

2. Hợp lý

□2

3. Chưa hợp lý □ 3

Chưa hợp lý ở chỗ ?{ Hãy ghi càng cụ thể càng tổt)............................................
Câu 5: Thầy/Cô thường tìm tài liệu phục vụ cho chuyên ngành mình nghiên cứu
từ những nguồn nào? (Xin vui lòng đảnh dấu vào “X” vào những ô phù hợp với suy
nghĩ của mình)
1. Thư viện

□ 1


2. Internet

□2

3. Báo

□3

4. Mượn tài liệu thầy cô, bạn bè....

□4

5. Nguồn khác......................................................................................................
Câu 6: Nguồn tài liệu Thầy/Cô tìm được có đáp ứng được yêu cầu của chuyên
ngành mình nghiên cứu ở mức độ như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X”
vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1. Rất đáp ứng

ũl

2. Đáp ứng

D2

3. Chưa đáp ứng

D3


Câu 7: Theo Thầy/Cô cơ sở vật chất của Trường phục vụ cho việc dạy và học sau

đại học hiện nay đã đáp
ứng ở mức độ như thế nào? (Xinvui lòngđánh
dấu vào
“X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).


1. Rất đáp ứng

□ 1

2. Đáp ứng

JL







□ 2 3. Chưa đáp ứng

• •/



□3

Chưa đáp ứng ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)........................................
Câu 8: Theo Thầy/Cô việc phân chỉ tiêu tuyển sinh của Trường theo các chuyên

ngành đào tạo hiện nay như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù
hợp vói suy nghĩ của mình).
1. Rất phù hợp□ 1

2. Phù hợp

□ 2.

3. Chưa phù hợp

□3

Chưa hợp ỉỷ ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)........................................
Câu 9: Theo Thầy/Cô phương thức tổ chức đào tạo của Trường (tập trung theo
kỳ, trong thòi gian 3 năm) có phù họp với nguyện vọng của anh /chị không? (Xin
vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1. Phù hợp

□ 1

2. Không phù hợp

□2

Nếu không phù họp vói nguyện vọng của mình thì theo anh/chị phương
thức tổ chức đào tạo nào dưới đây là họp lý? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô
phù hợp với suy nghĩ của mình).
1. Học tập trung 1 năm và làm luận văn không tập trung 6 tháng (1,5 năm tốt nghiệp)
□ 1
2. Học vào ngày thứ 6, thứ 7 và chủ nhật/tuần trong thời gian 1,5 năm và làm

luận văn không tập trung trong thời gian 6 tháng (2 năm tốt nghiệp)
□2
3. Ý kiến khác ? (Hãy ghi càng cụ thể càng tốt).................................................
Câu 10: Theo Thầy/Cô thời gian học nào dưới đây phừ hợp với điều kiện hoàn
cảnh của mình? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của
mình).
1. Học vào ban ngày

DI

3. Học cả ban ngày và cả buổi tổi

2. Học vào buổi tối

□2

n 3

Câu 11: Theo Thầy/Cô việc định hưởng lựa chọn và giao đề tài luận văn tổt
nghiệp cho học viên hiện nay ở Trường Đại học Luật Hà Nội như thế nào? (Xin
vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1. Rất hợp lý □ 1

2. Hợp lý

□2

3. Chưa hợp lý □ 3

Chưa họp lý ở chỗ ? ( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt).............................................



Câu 12: Xin Thầy/Cô cho biết có cần thiết phải bảo vệ đề cưong trước khi giao đề
tài và viết luận văn không? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy
nghĩ của mình).

1. Cần thiết

□1

2. Không cần thiết

ũ 2

Cần thiết ở chỗ? ( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)...................................................
Không cần thiết ở chỗ? ( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)....................................
Câu 13: Theo Thầy/Cô thời gian viết và bảo vệ luận văn như quy định hiện nay
như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1. Rất hợp lý □ 1

2. Hợp lý

□2

3. Chưa hợp lý □ 3

Chưa hợp ỉỷ ở chỗ ? ( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)............................................
Câu 14: Để nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, Thầy/Cô có những kiến
nghị gì đối vói các cấp có thẩm quyền?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt):
1. Đổi với Nhà trường


.................................

2. Đổi với Khoa sau đại học ...
3. Bản thăn Thầy/Cô cầnlàm gì để năng cao chất lượng đào tạo sau đại
học?
Thầy /Cô vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:
- Giới tính: Nam

□ 1

Nữ

□2

- Học hàm, học vị:
- Chuyên ngành:
1. Lý luận và Lịch sử nhà nước và pháp luật

□ 1

2. Hiển pháp

□2

3. Luật Dân sự

□3

4. Luật Hình sự, Tội phạm học và Điều tra hình sự


□4

5. Luật Kinh tế

□5

6. Luật Quốc tế

□6

7. Luật hành chính

□7

Xin chăn thành cảm ơn sự nhiệt tình của Quỷ thầy/cô!


PHỤ LỤC 5.2. PHIÉU TRƯNG CẦU Ý K1ÉN
(Dành cho học viên cao học khóa 14, 15, 16)
Thưa Anh/Chì!

H iện nay chúng tôi đang tiến hành triển khai đề tài nhằm tìm hiểu thực
trạng đào tạo sau đại học ở Trường Đại học Luật Hà Nội để tìm ra phương
hướng đổi mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Xin anh/chị vui lòng trả lời
thật cụ thể những câu hỏi dưới đây. Các thông tin thu thập trong phiếu này được
sử dụng hoàn toàn cho mục đích nghiên cứu khoa học, anh/chị không cần phải
ghi tên. Chúng tôi m ong nhận được những ý kiến chân thành của anh/chị.
Xin cảm om anh/chị!



Câu 1: Dưới đây là một số mệnh đề. Trong mỗi hàng anh/chị chọn một phương
án trả lời mà anh/chị cho là phù họp nhất đối vói mình và đánh dấu X vào ô của
phương án đó.____________________________ ________ _____________________
Các phương
trả lòi
STT
Các mệnh đề
1

Trước khi giảng bài, giảng viên thông báo
về mục tiêu và nội dung bài học.

2

Khi lên lớp, giảng viên luôn có giáo án.

3

Giảng viên thường sử dụng giáo án điện tử.

4

Giảng viên sử dụng giáo án truyền thống
kết hợp với phần mềm trình chiếu
powepoint.

5

Giảng viên tổ chức cho học viên M o luận

nhóm ở trên lớp.

6

GV sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn
đề để kích thích tư duy cho học viên.

7

Giảng viên thường sử dụng hỏi đáp để
khuyến khích học viên phát biểu.

8

Giảng viên sử dụng phối hợp sáng tạo và
linh hoạt nhiều phương pháp khác nhau.

9

Giảng viên sử dụng hiệu quả các phương
tiện dạy học.

10

Giảng viên có phương pháp truyền đạt rõ
ràng, dễ hiểu.

11

G V cỏ khả năng ngôn ngữ rá tốt và truyền cảm.


12

Giảng viên rất tích cực sử dụng các

Hoàn
toàn
đủng

Đúng
nhiều
hơn sai

(1)

(2)

Sai
nhiều
hơn
đủng
(3)

Hoàn
toàn
sai
(4)


phươna tiện kỹ thuật dạy học hiện đại

như: Đèn chiếu, máy tính, video và các
phần mềm dạy học.
13

Các tài liệu tham khảo được giảng viên
giới thiệu cập nhật và giúp học viên thuận
lợi khi nghiên cứu.

14

GV thường chia sẻ ý kiến với học viên.

15

Giảng viên phân bổ và sử dụng thời gian
lên lóp một cách hợp lý và hiệu quả.

16

GV không chỉ truyền đạt những kiến thức
trong sách mà thường xuyên liên hệ giữa
lý luận với thực tiễn và nghề nghiệp.

17

Trong nội dung bài giảng của GV có nhiều
thông tin mới, hiện đại mà giảng viên đã
thu thập từ nhiều nguồn khác nhau.

18


Nội dung môn học được giảng viên truyền
đạt đã đáp ứng yêu cầu của bậc đào tạo
thạc sỹ.

19

Những tài liệu mà giảng viên giới thiệu
cho học viên rất cập nhật và giúp học viên
hiểu rõ hoặc mở rộng hiểu biết về chuyên
ngành được đào tạo.

20

GV nêu vẩn đề hoặc cho học viên động
não để học viên tự củng cổ lại bài học.

21

Giảng viên giới thiệu và ủng dụng cả những
kết quả nghiên cứu khoa học của mình trong
quá trình dạy học.

22

Những nội dung kiến thức, kỹ năng
chuyên môn mà giảng viên cung cấp rất
cần thiết cho nghề nghiệp của học viên.

23


Mục tiêu bài học mà giảng viên giới thiệu
ở đầu giờ đã được giải quyết sau khi bài
giảng kết thúc.

24

Cách đánh giá học viên đã khích lệ được
người học luyện khả năng tổng hợp vấn
đề cũng như phát triển kỹ năng nghiên
cứu khoa hoc.

25

Đề thi hểt môn tổng hợp được những kiến
thức mà học viên đã học cũng nhu đặt ra
những vấn đề thực tiễn cần giải quyết.


Câu 2: Theo anh/chị việc kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên ở
trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay có chính xác, công bằng và hiệu quả
không? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
l.Có

□ 1

2. Không

□2


Nếu không chính xác, công bằng và hiệu quả thì theo anh/ chị cần có những hình
thức, phương pháp kiểm tra, đảnh giả nào?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt).
Câu 3: Theo anh/chị nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành ở trường Đại
học Luật Hà Nội hiện nay như thể nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù
hợp với suy nghĩ của mình).

1. Rất hợp lý

DI

ũ 2

2. Hợp lý

3. Chưa hợp lý

□ 3

Chưa hợp lý ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thể càng tổt)...........................................
Câu 4: Theo anh/chị cách thức quản lý người học sau đại học ở trường Đại học
Luật Hà Nội hiện nay như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp
với suy nghĩ cùa mình).
1. Rất hợp lý □ 1

2. Hợp lý

□2

3. Chưa hợp lý □ 3


Chưa hợp ỉỷ ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thể càng tổt)............................................
Câu 5: Anh/chị thường tìm tài liệu phục vụ cho chuyên ngành mình nghiên cứu
từ những nguồn nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào những ô phù hợp với suy
nghĩ cùa minh)

1. Thư viện

□ 1

2. Internet

□2

3. Báo

□3

4. Mượn tài liệu thầy cô, bạn bè....

□4

5. Nguồn khác......................................................................................................
Câu 6: Nguồn tài liệu anh/chị tìm được có đáp ứng được yêu cầu của chuyên
ngành mình nghiên cứu ở mức độ như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X”
vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1. Rất đáp ứng

□ 1

2. Đáp ứng


□2

3. Chưa đáp ứng

□3

Câu 7: Theo anh/chị cơ sở vật chất của Trường phục vụ cho việc dạy và học sau
đại học hiện nay đã đáp ứng ở mức độ như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào
‘X?’ vào ô phù hợp với suy nghĩ của minh).
1. Rất đáp ứng

□ 1

2. Đáp ứng

□2

3. Chưa đáp ứng

□3

Chưa đáp ứng ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)........................................


Câu 8: Theo anh/chị việc phân chỉ tiêu tuyến sinh của Trưòng theo các chuyên
ngành đào tạo hiện nay như thế nào? (Xin vui lòne đánh dấu vào “X” vào ô phù
hợp với suy nghĩ của mình).

1. Rất phù hợp


□ 1

2. Phù hợp

□2

3. Chưa phù họp

□3

Chưa hợp lý ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)............................................
Câu 9: Theo anh/chị phưtmg thức tổ chức đào tạo của Trường (tập trung theo
kỳ, trong thòi gian 3 năm) có phù hợp vói nguyện vọng của anh /chị không? (Xin
vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1. Phù hợp

□ 1

2. Không phù hợp

□2

Nếu không phù họp vói nguyện vọng của mình thì theo anh/chị phương
thức tổ chức đào tạo nào dưới đây là hợp lý? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô
phù hợp với suy nghĩ của mình).
1. Học tập trung 1 năm và làm luận văn không tập trung 6 tháng (1,5 năm tốt
nghiệp)
□ 1
2. Học vào ngày thứ 6, thứ 7 và chủ nhậưtuần trong thời gian 1,5 năm và làm

luận văn không tập trung trong thời gian 6 tháng (2 năm tốt nghiệp)
□2
3. Ý kiến khác ?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)
Câu 10: Theo anh/chị thòi gian học nào dưới đây phủ họp với điều kiện hoàn
cảnh của m ình? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của
mình).
1. Học vào ban ngày

□ 12.Họcvàobuổitổi□2

Câu 11: Theo anh/chị việc định hướng lựa chọn và giao đề tài luận văn tốt nghiệp
cho học viên hiện nay ở Trường Đại học Luật Hà Nội như thế nào? (Xin vui lòng
đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của minh).
1. Rất hợp lý □ 1

2. Hợp lý

□2

3. Chưa hợp lý □ 3

Chưa hợp lý ở chỗ ? ( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt).............................................
Câu 12: Xin anh/chị cho biết có cần thiết phải bảo vệ đề cưong trước khi giao đề
tài và viết luận văn không? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy
nghĩ của mình).
1. Cần thiết

□ 1

2. Không cần thiết


□2

Cần thiết ở chỗ? ( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)...................................................
Không cần thiết ở chỗ? ( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)....................................
Câu 13: Theo anh/chị thời gian viết và bảo vệ luận văn như quy định hiện nay
như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1. Rất hợp lý □ 1

2. Hợp lý

□2

3. Chưa họp lý □ 3


Chưa hợp lý ở chỗ ? ( Hãy shi càng cụ thể càng tốt)
Câu 14: Đe nângơ cao chất lương
sau đai
hoc,
kiến nghi

o đào tao



' anh/chi
• có những
o
o


gì đối vói các cấp có thẩm quyền?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt):
Đổi với Nhà trường...............................................................................................
Đối với Khoa sau đại học.....................................................................................
Đổi với giảng viên.............................................................................................
Anh /chị vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:
- Giới tỉnh: Nam

□ 1

Nữ

□2

- Đổi tượng đi học:
1. Sinh viên mới tốt nghiệp cử nhân luật và chưa đi làm

□ 1

2. Đang làm việc trong các cơ quan Nhà nước

□2

3. Đang làm việc trong các đơn vị ngoài Nhà nước

□3

-K hoả: 1. Khoá 14 □ 1
Khoá 17 □ 4


Khoá 15 □ 2

Khoá 16

□ 3

- Chuyên ngành:
1. Lý luận và Lịch sử nhà nước và pháp luật

□ 1

2. Hiến pháp

□2

3. Luật Dân sự

□3

4. Luật Hình sự, Tội phạm học và Điều tra hình sự

□4

5. Luật Kinh tế

□5

6. Luật Quổc tế

□6


- Nơi thường trú:
1. Hà Nội

□ 12.Các□tỉnh
2 khảc

Xin chăn thành cảm ơn sự nhiệt tình của anh/chịỉ







PHỤ LỤC 5.3. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÉN
(Dành cho học viên cao học khóa 17)
Thưa A nh/C hi!

Hiện nay chúng tôi đang tiến hành triển khai đề tài nhằm tìm hiểu thực
trạng đào tạo sau đại học ở Trường Đại học Luật Hà Nội đế tìm ra phương
hướng đổi mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Xin anh/chị vui lòng trả lời
thật cụ thể những câu hỏi dưới đây. Các thông tin thu thập trong phiếu này được
sử dụng hoàn toàn cho mục đích nghiên cứu khoa học, anh/chị không cần phải
ghi tên. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến chân thành của anh/chị.
Xin cảm ơn anh/chị!


Câu 1: Dưói đây là một sổ mệnh đề. Trong mỗi hàng anh/chị chọn một phương
án trả lời mà anh/chị cho là phù họp nhất đổi vói mình và đánh dấu X vào ô của

phựQTig án đỏ.____________________________ _______________ ________ ______
Các phương
trả lòi
STT
Các mệnh đề
1

Trước khi giảng bài, giảng viên thông báo
về mục tiêu và nội dung bài học.

2

Khi lên lớp, giảng viên luôn có giáo án.

3

GV thường sử dụng giáo án điện tử.

4

Giảng viên sử dụng giáo án truyền thống
kết họp với phần mềm trình chiếu
povvepoint.

5

Giảng viên tổ chức cho học viên thảo luận
nhóm ở trên lớp.

6


GV sử dụng phương pháp dạy học nêu
vấn đề để kích thích tư duy cho học viên.

7

Giảng viên thường sử dụng hỏi đáp để
khuyến khích học viên phát biểu.

8

Giảng viên sử dụng phối hợp sáng tạo và
linh hoạt nhiều phương pháp khác nhau.

9

Giảng viên sử dụng hiệu quả các phương
tiện dạy học.

10

Giảng viên có phương pháp truyền đạt rõ
ràng, dễ hiểu.

11

GV có khả năng ngôi ngữ rất tốt và ừuyền cảm

12


Giảng viên rất tích cực sử dụng các
phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại

Hoàn
toàn
đủng

hơn sai

(1)

(2)

Đủng
nhiều

Sai
nhiều
hơn
đúng
(3)

Hoàn
toàn
sai
(4)


như: Đèn chiếu, máy tính, video và các
phần mềm dạy học.

13

Các tài liệu tham khảo được giảng viên
giới thiệu cập nhật và giúp học viên thuận
lợi khi nghiên cứu.

14

GV thường chia sẻ ý kiến với học viên.

15

Giảng viên phân bổ và sử dụng thời gian
lên lớp một cách hợp lý và hiệu quả.

16

GV không chỉ truyền đạt những kiến thức
trong sách mà thường xuyên liên hệ giữa
lý luận với thực tiễn và nghề nghiệp.

17

Trong nội dung bài giảng của GV có nhiều
thông tin mới, hiện đại mà giảng viên đã
thu thập tò nhiều nguồn khác nhau.

18

Nội dung môn học được giảng viên truyền

đạt đã đáp ứng yêu cầu của bậc đào tạo
thạc sỹ.

19

Những tài liệu mà giảng viên giới thiệu
cho học viên rất cập nhật và giúp học viên
hiểu rõ hoặc mở rộng hiểu biết về chuyên
ngành được đào tạo.

20

GV nêu vấn đề hoặc cho học viên động
não để học viên tự củng cổ lại bài học.

21

Giảng viên giới thiệu và ứng dụng cả những
kết quả nghiên cứu khoa học của mình trong
quá trình dạy học.

22

Những nội dung kiến thức, kỹ năng
chuyên môn mà giảng viên cung cấp rất
cần thiết cho nghề nghiệp của học viên.

23

Mục tiêu bài học mà giảng viên giới thiệu

ờ đàu giờ đã được giải quyết sau khi bài
eiảne kết thúc.

24

Cách đánh giá học viên đã khích lệ được
người học luyện khả năng tổng hợp vấn
đề cũng như phát triển kỹ năng nghiên
cứu khoa hoc.

25

Đề thi hết môn tổng hợp được những kiến
thức mà học viên đã học cũng như đặt ra
những vấn đề thực tiễn cần giải quyết.


Càu 2: Theo anh/chị việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên ở
trưòng Đại học Luật Hà Nội hiện nay có chính xác, công bằng và hiệu quả
k h ô n g ? (X in vui lòng đánh dấu vào “X ” vào ô phù họp với suy nghĩ của mình).

l.Có

GI

2. Không

□2

N ếu không chỉnh xác, công bằng và hiệu quả thì theo anh/ chị cần có những hình

thức, phương pháp kiểm tra, đảnh giá nào?{ Hãy ghi càng cụ thể càng tốt).
Câu 3: Theo anh/chị cách thức quản lý người học sau đại học ở trường Đại học
Luật Hà Nội hiện nay như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp
với suy nghĩ của mình).
1. Rất hợp lý □ 1

2. Hợp lý

□2

3. Chưa hợp lý □ 3

Chưa hợp lý ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)............................................
Câu 4: Anh/chị thường tìm tài liệu phục vụ cho chuyên ngành mình nghiên cứu
từ những nguồn nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào những ô phù hợp với suy
nghĩ của mình)
1. Thư viện

□ 1

2. Internet

□2

3. Báo

□3

4. Mượn tài liệu thầy cô, bạn bè....


□4

5. Nguồn khác.................................................
Câu 5: Nguồn tài liệu anh/chị tìm được có đáp ứng được yêu cầu của chuyên
ngành mình nghiên cứu ở mức độ như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X”
vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1. Rất đáp ứng

□ 1

2. Đáp ứng

□2

3. Chưa đáp ứng

□3

Câu 6: Theo anh/chị cơ sở vật chất của Trường phục vụ cho việc dạy và học sau
đại học hiện nay đã đáp ứng ở mức độ như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào
“X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1. Rất đáp ứng

□ 12.Đápứng□2 3. Chưa đáp ứng

n 3

Chưa đáp ứng ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)........................................
Câu 7: Theo anh/chị việc phân chỉ tiêu tuyển sinh của Trường theo các chuyên
ngành đào tạo hiện nay như thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù

hợp với suy nghĩ của mình).
1. Rất phù hợp

□1

2. Phù hợp

□2

3. Chưa phù hợp

□3

Chưa hợp lý ờ chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)............................................


Câu 8: Theo anh/chị phưong thúc tổ chức đào tạo của Trưòng (tập trung theo
kỳ, trong thòi gian 3 năm) có phù họp vói nguyện vọng của anh /chị không? (Xin
vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù họp với suy nghĩ của mình).
1. Phù hợp

DI

2. Không phù hợp

D2

Nếu không phù họp với nguyện vọng của mình thì theo anh/chị phương
thức tổ chức đào tạo nào dưới đây là hợp lý? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô
phù hợp với suy nghĩ của mình).

1. Học tập trung 1 năm và làm luận văn không tập trung 6 tháng (1,5 năm tốt
nghiệp)
□ 1
2. Học vào ngày thứ 6, thứ 7 và chủ nhật/tuần trong thời gian 1,5 năm và làm
luận văn không tập trung trong thời gian 6 tháng (2 năm tốt nghiệp)
□2
3. Ý kiến khác ? ( Hãy ghi càng cụ thể càng tổt)
Câu 9: Theo anh/chị thời gian học nào dưới đây phù hợp với điều kiện hoàn cảnh
của mình? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1. Học vào ban ngày

DI

2. Học vào buổi tối

□2

Câu 10: Theo anh/chị nội dung của giáo trình tiếng Anh “New Headway
Intermediate”- Án bản thứ ba đang được sử dụng cho học viên cao học hiện nay
có giúp anh chị được những gì sau đây? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào những
ô phù hợp với suy nghĩ của minh).
1. Củng cố tăng cường ngữ pháp



1

2. Mở rộng vốn từ vựng




2

3. Tăng cường kỹ năng nghe hiểu



3

4. Tăng cường kỹ năng đọc hiểu



4

Câu 11: Theo anh/chị tài liệu tiếng Anh do giảng viên cung cấp thêm có phục vụ
kỳ thi TOEFl của anh/chị không?
1. Cỏ phục vụ

DI

2. Chưa phục vụ

□2

Chưa phục vụ ở chỗ? ( Hãy ghi càng cụ thể càng tố t).................................
Câu 12: Phương pháp giảng dạy của giảng viên tiếng Anh giúp anh chị nâng cao
những gì sau đây? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp).



Không

1. Củng cổ tăng cường ngữ pháp





2. Mở rộng vốn từ vựng





3. Tăng cường kỹ năng nghe hiểu





4. Tăng cường kỹ năng đọc hiểu






×