Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

on tap thi lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.18 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 9 GV: Trương Văn Hổ
ĐỀ SỐ 2
A. LÝ THUYẾT :
1. Chứng minh rằng với mọi số thực a, ta có
2
a a=
.
Áp dụng:
a. Giải phương trình:
2
8 16 5 0x x+ + − =
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2 2
4 4 1 4 12 9x x x x+ + + − +
2. Phát biểu và chứng minh định lý nêu lên tính chất góc nội tiếp.
Áp dụng: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn, kẻ hai cát tuyến ABC và ADE đến đường
tròn. Chứng minh rằng: AB.AC = AD.AE.
B. TRẮC NGHIỆM : Mỗi bài tập sau đều có kèm theo các câu trả lời a, b, c, d. Em
hãy chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm của mình:
1/ Khi nào phương trình ax
2
+ bx + c = 0 (a

0) có nghiệm bằng 1?
a/ a + b + c = 0 b/ a – b + c = 0
c/ a + b – c = 0 d/ a – b – c = 0
2/ Với giá trị nào của m, phương trình 2x
2
+ 6x – m + 2 = 0 có nghiệm?
a/ m


2,5 b/ m

– 2,5
c/ m > 2,5 d/ m > – 2,5
3/ Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn (O; R). Biết
µ
µ
3A C=
. Số đo của góc A là:
a/ 135
0
b/ 45
0
c/ 60
0
d/ 120
0
4/ Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu cung?
a/ 3 cung b/ 6 cung
c/ 9 cung d/ 12 cung
C. BÀI TOÁN :
Bài 1:
a/ Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(2; 0) và B(0; 1).
b/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua I(3; 2) và vuông góc với AB.
c/ Tính chu vi và diện tích tam giác ABI.
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
( ) ( )
1 2
1 1
1

1 1
a a
a a
a
a a
 
+ − + −
 ÷
 ÷

+ −
 
Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một canô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi ngược dòng từ B về A mất 4 giờ.
Tính vận tốc của canô khi nước yên lặng, biết rằng quãng sông AB dài 30km và vận tốc
dòng chảy là 4km/h.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 9 GV: Trương Văn Hổ
Bài 4: Cho phương trình ẩn x: (m – 4)x
2
– 2mx + m – 2 = 0
a/ Giải phương trình khi m = 3
b/ Tìm m để phương trình có nghiệm x =
3
. Tìm nghiệm còn lại.
c/ Tìm m để phương trình có nghiệm.
d/ Khi m

4, gọi x
1;

x
2
là hai nghiệm của phương trình, hãy viết hệ thức giữa x
1
; x
2
không phụ thuộc m.
Bài 5: Cho ba điểm A; B; C cố định với B nằm giữa A và C. Một đường tròn (O) di động
đi qua B và C. Vẽ đường kính MN vuông góc với BC tại D (M nằm trên cung nhỏ BC). Tia
AN cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Hai dây BC và MF cắt nhau tại E. Chứng
minh rằng:
a/ Tứ giác DEFN nội tiếp được.
b/ AD.AE = AF.AN
c/ Đường thẳng MF đi qua điểm cố định khi (O) di động.
D. DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI:
Bài 6:
Chứng minh rằng:
3 3
70 4901 70 4901 Z− + + ∈
Bài 7: Cho hệ phương trình:
4 2
2 2
697
(1)
81
3 4 4 0 (2)
x y
x y xy x y

+ =




+ + − − + =

a/ Chứng minh rằng: Nếu (x, y) là nghiệm của phương trình (2) thì
7
1
3
y≤ ≤
b/ Giải hệ phương trình trên.
Bài 8: Có tồn tại hay không hai số nguyên x, y sao cho 3x
2
+ 7y
2
= 2002?
Bài 9: Trên mặt phẳng cho đa giác lồi có 12 cạnh. Có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của
nó là đỉnh của đa giác lồi đã cho.
Bài 10: Cho hình thoi ABCD có
·
BAD
= 40
0
, O là giao điểm hai đường chéo. Gọi H là hình
chiếu của O trên cạnh AB. Trên tia đối của các tia BC, DC lần lượt lấy các điểm M và N
sao cho HM // AN. Tính số đo góc MON.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 9 GV: Trương Văn Hổ
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 2
Bài 6: Đặt x =

3
70 4901−
+
3
70 4901+
. Ta có:
x
3
=
3 3
3
70 4901 70 4901 3 (70 4901)(70 4901)( 70 4901 70 4901)− + + + − + − + +
<=>x
3
= 140 – 3x
<=> x
3
+ 3x – 140 = 0
<=> (x – 5)(x
2
+ 5x + 28) = 0
<=> x – 5 = 0 (do x
2
+ 5x + 28 >0)
<=> x = 5. Vậy
3
70 4901−
+
3
70 4901+

= 5

Z
Bài 7:
a. Từ phương trình (2) ta có: x
2
+ (y – 3)x + (y – 2)
2
= 0
Phương trình (2) có nghiệm (x; y) khi:

= (y – 3)
2
– 4(y – 2)
2


0
<=> (y – 3 + 2y – 4)(y – 3 – 2y + 4)

0
<=> (3y – 7)(1 – y)

0
<=> 1

y


7

3
b.Từ phương trình (2) ta có: y
2
+ (x – 3y) + x
2
– 3x + 4 = 0.
Phương trình (2) có nghiệm (x; y) khi

= (x – 4)
2
– 4(x
2
– 3x + 4)

0
<=>4x – 3x
2


0 <=>x(4 – 3x) = 0 <=> 0

x


4
3
Vì I

y



7
3
và 0

x


4
3
nên x
4
+ y
2



4 2
4 7 697
3 3 91
   
+ =
 ÷  ÷
   
Vậy x
4
+ y
2
=
697

81
<=>
4 7
;
3 3
x y= =
.
Thử lại: tại
4 7
;
3 3
x y= =
ta có x
2
+ y
2
+ xy – 3x – 4y + 4 = 1

0. Do đó
4 7
;
3 3
x y= =
không
là nghiệm của phương trình (2).
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 8: Giả sử tồn tại hai số nguyên x và y sao cho 3x
2
+ 7y
2

= 2002
=> 3x
2
= 2002 – 7y
2
= 7(286 – y
2
)
=> x
M
7 => x
2

M
49 => 286 – y
2
M
7=> y không chia hết cho 7 do 286 không chia hết cho 7
Đặt y = 7k + r (k, r là các số nguyên sao cho 1

r

6)
=> y
2
= 7m + n (m, n là các số nguyên, n

A = {1; 4; 9; 16; 25; 36}
Ta có 286 – n không chia hết cho 6 với mọi n thuộc A
Nên 286 – y

2
không chia hết cho 7.
Bài 9:
Giả sử ta có đa giác lồi 12 cạnh A
1
A
2
A
3
…A
12
. Vì đa giác đã cho là đa giác lồi nên ba đỉnh
A
i
, A
j
, A
k
bất kỳ đều tạo thành một tam giác A
i
A
j
A
k
(Với i, j, k

{x

N/ 1


x

12} và i,
j, k đôi một khác nhau.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 9 GV: Trương Văn Hổ
Có 12 cách chọn đỉnh A
i
, 11 cách chọn đỉnh A
j
(trừ A
i
đã chọn), 10 cách chọn đ ỉnh A
k
(trừ A
i
và A
j
đã chọn). Do đó có 12.11.10 = 1320 tam giác. Tuy nhiên với cách chọn đó,
mỗi tam giác được kể tên 6 lần. Do đó số tam giác là 1320 : 6 = 220.
Bài 10:
A
B
C
D
H
O
M
N
Ta có:

·
·
BMH DAN=
(góc có cạnh tương ứng song song)
·
·
·
·
·
·
·
·
0
( 180 ; )MBH ADN do MBH ABC ADN ADC ABC ADC= + = + = =
=>

MBH

AND (gg) =>
MB BH
AD DN
=
=> MB.DN = AD.BH (1)
Dễ dàng chứng minh

OHB

AOD( gg) =>
BH OB
DO AD

=
=> BH.AD= OB.OD (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra MB.DN = OB.OD =>
BM BO
DO DN
=
(3)
Ta có:
·
·
·
·
0 0
180 ; 180MBO CBD NDO CDO+ = + =
· ·
CBD CDB=
( tam giác BCD cân tại C (CB = CD))
=>
·
·
MBO NDO=
(4)
Từ (3) và (4) ta suy ra

MBO

ODN (cgc) =>
·
·
OMB NOD=

Ta có:
·
·
·
·
·
·
( )
·
·
( )
·
0 0 0
180 180 180MON MOB NOD MON MOB NOD MOB OMB MBO+ + = ⇒ = − + = − + =
Dễ tính:
·
·
·
0 0 0
140 70 110ABC CBD MBD= ⇒ = ⇒ =
Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×