Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de KT dinh ky 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.95 KB, 3 trang )

Trường THPT YerSin
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
MÔN : VẬT LÝ 10 ( NÂNG CAO ) - ĐỀ A
Thời gian : 45 phút
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 7 điểm )
Câu 1: Một vật có khối lượng 300g trượt xuống mặt phẳng nghiêng với gia tốc 6m/s
2
. Lấy g = 10 m/s
2
.
Độ lớn của lực gây ra gia tốc này là:
A 0,8 N B 80 N C 800 N D 1,8 N
Câu 2: Định luật II Niu-tơn cho biết
A lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
B lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật
C mối liên hệ giữa lực tác dụng, khối lượng riêng và gia tốc của vật
D mối liên hệ giữa khối lượng và gia tốc của vật
Câu 3: Một quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn ta có thể nói :
A Quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng và vận tốc đầu cùa quyển sách bằng 0
B Quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng
C Quyển sách không chịu tác dụng của lực nào
D Tất cả các câu nêu ra đều đúng
Câu 4: Hai người buộc hai sợi dây vào đầu một chiếc xe và kéo. Lực kéo chiếc xe lớn nhất khi:
A Hai lực kéo cùng chiều với nhau B Hai lực kéo vuông góc với nhau
C Hai lực kéo ngược chiều với nhau D Hai lực kéo hợp với nhau góc 30
0
Câu 5: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N , 5 N, 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực
của hai lưc còn lại bằng bao nhiêu ?
A 9 N
B 6 N
C 1 N


D Không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hang là 4 tấn, khởi hành
với gia tốc 0,3 m/s
2
. Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,6 m/s
2
. Biết rằng hợp lực tác
dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của xe lúc không chở hàng là :
A 1,5 tấn B 2 tấn C 2,5 tấn D 1 tấn
Câu 7: Một vật nhỏ khối lượng 2 kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai
lực
F
1
= 4 N và F
2
= 3 N. Góc hợp bởi hai lực là 30
0
. Độ lớn của hợp lực là :
A 100 N B 8 N C 6,8 N D 6 N
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng :Một trái bóng bàn bay từ xa tới đập vào tường và bật ngược trở lại
A Không đủ cơ sở để kết luận
B Lực của trái bóng tác dụng vào tường lớn hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng
C Lực của trái bóng tác dụng vào tường bằng lực của tường tác dụng vào trái bóng
D Lực của trái bóng tác dụng vào tường nhỏ hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng
Câu 9: Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của lực F
1
với gia tốc a
1
. Nếu tăng lực tác dụng
thành: F

2
= 2F
1
thì gia tốc của vật a
2
bằng bao nhiêu?
A
2
1
2
a
a =
B
12
aa
=
C
12
4aa
=
D
12
2aa
=
Câu 10: Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động :
A Thẳng B Tròn đều C Biền đổi đều D Thẳng đều
Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?
A Trọng lực tác dụng lên một vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất
B Trọng lực xác định bởi biểu thức P = m.g
C Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật ở gần mặt đất

D Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
Trường THPT YerSin
Câu 12: Một vật có khối lượng m = 2 kg được truyền một lực F không đổi thì sau 2s vật này tăng tốc
từ 2,5 m/s lên 7,5 m/s. Độ lớn lực F bằng:
A Một giá trị khác B 5 N C 10 N D 15 N
Câu 13: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính:
A Vận động viên chạy lấy đà
B Bụi rơi khỏi áo khi ta giũ mạnh
C Búa được tra vào cán khi gõ các búa xuống đất
D Xe đang chạy và rẽ sang trái, hành khách nghiêng sang phải
Câu 14: Vật có khối lượng 1kg đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc 45
0
so với mặt đất. Trọng lực P
tác dụng lên vật được phân tích thành hai thành phần là P
1
theo phương song song với mặt phẳng
nghiêng và P
2
theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của P
1
và P
2
là : ( cho g = 10
m/s
2
)
A
25;10
21
==

PP
B
210;25
21
==
PP
C
25;25
21
==
PP
D
25;210
21
==
PP
Câu 15: Khi thôi tác dụng lực vào vật thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều. Lý do nào sau đây
là đúng:
A Vì các lực tác dụng cân bằng nhau B Vì vật vẫn còn gia tốc
C Vì không có ma sát D Vì vật có quán tính
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm lực?
A Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động
B Lực là đại lượng vectơ
C Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc
D Lực là nguyên nhân làm cho vật xuất hiện gia tốc hoặc bị biến dạng
Câu 17: Chọn câu phát biểu đúng
A Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng
B Nếu thôi tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại
C Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
D Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được

Câu 18: Chọn câu trả lời đúng : Một vật có khối lượng m= 4 kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền
một hợp lực F = 8 N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5 s bằng :
A 25 m B 5 m C 30 m D 50 m
Câu 19: Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,trong khoảng
thời gian 2,0s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A 4,0m B 2,0 m C 0,5 m. D 1,0m
Câu 20: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Newton
A Không cần phải bằng nhau về độ lớn
B Tác dụng vào cùng một vật
C Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần cùng giá
D Tác dụng vào 2 vật khác nhau
II/ TỰ LUẬN : ( 3 điểm )
Bài toán : Một vật có khối lượng m
1
= 4 kg đang chuyển động về phía trước với vận tốc v
01
= 4 m/s
2
va
chạm với vật m
2
= 2kg đang đứng yên. Ngay sau va chạm vật thứ nhất bị bật ngược lại với vận tốc 0,5 m/s.
a/ Tính độ lớn của lực mà vật 1 tác dụng lên vật 2 và lực mà vật 2 tác dụng lên vật 1
b/ Vật thứ hai chuyển động với vận tốc v
2
có độ lớn bằng bao nhiêu?
Trường THPT YerSin
Ðáp án đề A
1. D 2. B 3. C 4. A 5. B 6. B 7. C
8. C 9. D 10. D 11. B 12. B 13. A 14. C

15. A 16. A 17. C 18. A 19. D 20. D
Ðáp án đề B
1. B 2. B 3. C 4. C 5. B 6. C 7. C
8. D 9. B 10. C 11. A 12. B 13. A 14. A
15. A 16. A 17. D 18. D 19. D 20. D
Ðáp án đề C
1. A 2. C 3. D 4. D 5. B 6. A 7. C
8. C 9. B 10. A 11. C 12. C 13. B 14. D
15. B 16. B 17. D 18. A 19. A 20. D
Ðáp án đề D
1. C 2. D 3. D 4. B 5. D 6. C 7. D
8. A 9. B 10. B 11. B 12. D 13. C 14. A
15. A 16. C 17. A 18. C 19. A 20. B

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×