Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Phương pháp giảng dạy(phần I)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.02 KB, 32 trang )

Phơng pháp dạy học tiếng anh
theo ch ơng trình mới
Chơng I: Những vấn đề cơ bản
trong giáo học pháp tiếng anh.
1. Các phơng hớng/ phơng pháp dạy ngoại ngữ trớc thế kỷ
XX:
Dao động giữa hai phơng hớng sau đây:
a. Tập trung vào việc sử dụng ngôn ngữ nói và viết.
b. Tập trung vào việc phân tích ngôn ngữ và học các quy tắc ngữ
pháp.
c.
2. Một số phơng pháp dạy ngoại ngữ trong thế kỷ XX:
Tổng cộng có tất cả khoảng 9 phơng pháp dạy ngoại ngữ:
a. Phơng pháp Ngữ pháp Dịch.
b. Phơng pháp Trực tiếp.
c. Phơng pháp Đọc.
d. Phơng pháp Nghe-Nói.
e. Phơng pháp Tình huống.
f. Phơng pháp Nhận thức.
g. Phơng pháp Phát triển nhân cách.
h. Phơng pháp Dựa vào tri thức.
i. Phơng pháp Giao tiếp.
3. Tóm tắt đặc điểm của từng phơng pháp:
a. Ph ơng pháp Ngữ pháp Dịch:
1) GV sử dụng tiếng mẹ đẻ để giảng dạy ngoại ngữ.
2) Ngời học ít sử dụng NN trong lớp.
3) GV tập trung vào việc phân tích Ngữ pháp. ( hình thái và
nghĩa của cấu trúc câu)
4) Bài tập trong lớp chủ yếu là dạng bài dịch sang tiếng mẹ đẻ.
5) Sau khi hoàn thành chơng trình, ngời học không có khả năng
sử dụng ngôn nngữ để giao tiếp.( nghe, nói)


6) GV không cần thiết phải nói thành thạo ngôn ngữ đang dạy.
b. Ph ơng pháp Trực tiếp:
1) GV không đợc phép sử dụng tiếng mẹ đẻ trong lớp học NN.
2) GV dùng điệu bộ, nét mặt, động tác, và tranh ảnh để giới
thiệu và minh hoạ ngữ nghĩa.
3) Ngời học học ngữ pháp theo lối quy nạp.
4) GV là ngời bản ngữ hay có khả năng sử dụng tiếng thành
thạo nh ngời bản ngữ.
c. Ph ơng pháp Đọc:
1) GV chỉ dạy cho ngời học những điểm ngữ pháp cần thiết
cho việc hiểu bài đọc.
2) Chú trọng hình thức bài tập dịch các bài đọc.
3) Chỉ có kỹ năng đọc hiểu đợc phát triển.
4) GV không cần phải nói thành thạo ngôn ngữ đang dạy.
d. Ph ơng pháp Nghe-Nói:
1) Bài học bắt đầu với một hay nhiều bài đối thoại.
2) Cấu trúc Ngữ pháp đợc sắp xếp từ dễ đến khó và học
theo phơng pháp quy nạp.
3) Các kỹ năng đợc dạy theo trình tự quy định: nghe, nói,
đọc, viết. Các kỹ năng: đọc viết đợc củng cố cho kỹ năng:
nghe, nói ở giai đoạn đầu.
4) Bài tập rèn luyện thờng mang tính máy móc, không gắn
liền với những tình huống cụ thể.
5) Ngữ liệu giảng dạy đợc quy định chặt chẽ, Gv chỉ cần
nắm vững các cấu trúc ngữ pháp và từ vựng đã đợc hạn
chế trong bài.
e. Ph ơng pháp Tình huống:
1) Chú trọng việc dạy kỹ năng nói.
2) Ngời học học nói thành thạo trớc khi học đọc và viết.
3) GV không đợc dùng tiếng mẹ đẻ của ngời học trong lớp.

4) GV chỉ dạy những từ thờng dùng trong đời sống hàng
ngày theo từng lứa tuổi của ngời học.
5) Cấu trúc Ngữ pháp đợc sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn
giản đến phức tạp.
f. Ph ơng pháp Nhận thức ( Trực giác):
1) Việc học ngoại ngữ đợc xem là sự tiếp thu các quy
luật chứ không phải là sự thành lập thói quen một
cách máy móc.
2) Việc giảng dạy hớng về phía cá nhân, và ngời học
phải có trách nhiệm về việc tự học của mình.
3) GV dạy ngữ pháp theo phơng pháp diễn dịch và
quy nạp.
4) Việc luyện âm không đợc chú trọng vì không thực
tế và không khả thi.
5) Cả bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết đều đợc coi
trọng nh nhau.
6) GV chú trọng đến việc dạy từ.
7) GV phải sử dụng thông thạo ngôn ngữ đang dạy
và có khả năng phân tích câu, từ.
g. Ph ơng pháp Phát triển nhân cách ( Xem ng ời
học là trọng tâm).
1. GV cần chú trọng đến cá nhân ngời học và các tâm t
tình cảm của họ.
2. GV cần quan tâm đến việc giao tiếp trong các tình
huống với ngời học.
3. GV tổ chức các bài tập để ngời học làm việc theo
nhóm hai ngời hay nhiều hơn.
4. Cần tạo ra không khí học tập thoải mái trong lớp vì
điều này quan trọng hơn tài liệu và phơng pháp học.
5. Những ngời học giúp đỡ lẫn nhau và cùng rèn luyện

các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ với nhau.
6. Học NN là một kinh nghiệm tự học của cá nhân.
7. GV giữ vai trò hớng dẫn và là ngời tạo điều kiện cho
việc học tập để ngời học đạt kết quả tốt.
h. Ph ơng pháp Dựa vào tri thức:
1) Kỹ năng nghe hiểu là một kỹ năng cơ bản và quan
trọng.
2) Việc học thuộc các quy tắc ngữ pháp sẽ giúp cho ngời
học làm đợc bài tập.
3) GV không cần phải sửa lỗi trong khi ngời học rèn
luyện trong lớp vì điều quan trọng là ngời học hiểu và
làm cho ngời khác hiểu đợc mình trong khi giao tiếp
bằng ngôn ngữ đang học.
i. Ph ơng pháp Giao tiếp:
1) Mục tiêu của việc học ngôn ngữ là giúp cho ngời
học có khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ đang học.
2) Nội dung giảng dạy gồm những khái niệm về ngữ
nghĩa và chức năng giao tiếp chứ không chỉ dạy các
cấu trúc ngôn ngữ.
3) Tổ chức hoạt động theo nhóm hai hay nhiều ngời.
4) Ngời học thờng đợc tham gia các bài tập đóng vai
trong các tình huống đợc kịch hoá để có cơ hội sử
dụng có mục đích ngoại ngữ đang học.
5) Tài liệu phải phản ánh các tình hống và yêu cầu có
thật trong cuộc sống.
6) Một bài học cần tích hợp cả bốn kỹ năng.
7) Vai trò chủ yếu của GV là tạo điều kiện giao tiếp
cho ngời học và sau đấy mới la chữa lỗi.
8) GV phải có khả năng sử dụng thông thạo thứ tiếng
mà mình dạy.

*) Một số điều mà một GV nên làm để có thể có đợc quyết định
sáng suốt trong trong việc lựa chọn phơng pháp dạy NN:
1) GV cần đánh giá nhu cầu của ngời học: Tại sao họ phải học
NN? Học để làm gì?
2) Cần nghiên cứu các hạn chế trong việc giảng dạy: thời gian,
sĩ số trong lớp, đồ dùng dạy học, giáo cụ trực quan, CSVC...
3) Cần xác định nhu cầu, thái độ, và trình độ của từng cá nhân
ngời học tới mức có thể thực hiện đợc.
4) Sau khi thực hiện các điều trên, ngời dạy có thể áp dụng các
nguyên tắc hay kỹ thuật thích hợp bằng cách nghiên cứu tất cả các
phơng pháp sẵn có.
4. Khái niệm bài tập (Task) trong phơng pháp giao tiếp:
a. Khái niệm và mục đích của bài tập:
- Bài tập trong việc dạy NN hàm ý chỉ những kế hoạch làm
việc mà mục đích là tạo điều kiện dễ dàng cho việc học-
từ các loại bài tập ngắn và đơn giản cho đến những hoạt
động chiếm nhiều thời gian và có tính chất phức tạp hơn
nh: giải quyết vấn đề trong nhóm.
- Thành phần của một bài tập gồm: Nội dung của bài tập,
Các dữ kiện, Các hoạt động của bài tập, Mục đích của bài
tập, Khả năng nhu cầu và sự quan tâm của ngời học,
Cộng đồng xã hội ( hoạt động nhóm...)
- Mục đích của bài tập:
+ Giao tiếp ( trao đổi thông tin, ý tởng, bày tỏ thái độ, tình
cảm, và làm việc với nhau...) .
+ Văn hoá x hội ã ( hiểu biết về cuộc sống hàng ngày...)
+ Phơng pháp học ( lập kế hoạch công việc trong
khoảng thời gian nhất định, phơng pháp tự mình lập ra
những mục tiêu thiết thực và tự mình ngĩ ra cách thực hiện
các mục tiêu đó)

+ Ngôn ngữ và văn hoá ( biết một cách có hệ thống về
bản chất và cách vận hành của ngôn ngữ đang học)
b. Đầu vào ( in put):
- Đầu vào, một trong những thành phần tạo nên bài tập, là
những dữ kiện hình thành khởi điểm của bài tập.
- Đầu vào đợc rút ra từ nhiều nguồn nh: th từ, chuyện tranh,
bản đồ, mẫu đơn, ảnh chụp, trích đoạn phim kịch, nhật ký,
lịch trình, dự báo thời tiết, chơng trình hội thảo, danh mục
trên bảng thông báo, đố vui, các biểu đồ kinh tế....
c. Hoạt động ( Activities):
*) Thờng thì một bài tập phản ánh ba khuynh hớng sau đây:
a. Diễn lại những gì thờng thấy trong cuộc sống thực sự.
b. Yêu cầu ngời học sử dụng một hay nhiều kỹ năng giao
tiếp.
c. Giúp ngời học rèn luyện sự thông thạo và chính xác.
*) Việc đọc trong lớp phải tơng tự nh việc đọc trong cuộc
sống:
a. tìm kiếm một thông tin cụ tyhể và nhất định ( đọc lớt để
tìm thông tin)
b. hiểu đợc ý chính của tác giả ( đọc nhanh)
c. hiểu thấu đáo nội dung bài đọc ( đọc hiểu)
d. đánh giá thông tin ( đọc phê bình thông tin)
*) Các loại hoạt động chính đ ợc sử dụng trong các bài tập:
a. Hỏi và đáp. ( để rèn luyện hầu hết các cấu trúc ngữ pháp và
chức năng ngôn ngữ)
b. Hội thoại và đóng vai.
c. Bài tập ghép.
d. Chiến thuật thông tin.( thực tập các phơng cách giao tiếp nh
diễn giải, mợn hay tạo từ, dùng cử chỉ và nét mặt để thể hiện thông
tin..)

e. Tranh và chuyện kể bằng tranh.
f. Trò chơi đố chữ và đố vui.
g. Thảo luận và quyết định.
d. Vai trò của ng ời dạy/ ng ời học (theo pp Giao tiếp) :
- Vai trò của ngời học : Ngời học giữ vai trò tích cực, thơng
lợng, đóng góp và tiếp thu ý kiến.
- Vai trò của ngời dạy: Có ba vai trò chính là: là ngời tổ
chức, điều khiển việc rèn luyện của ngời học hay là cố
vấn/ làm mẫu; là ngời kiểm soát việc học của ngời học; là
ngời học tham gia vào các hoạt động học trên lớp.
e. Đánh giá một bài học tốt theo ph ơng pháp Giao tiếp cần
đạt đ ợc các đặc điểm sau đây:
- Ngôn ngữ đầu vào của bài học phải đợc rút ra từ những nguồn
chuẩn xác.
- Ngời dạy giúp cho ngời học tham gia vào những hoạt động
giải quyết vấn đề đòi hỏi họ phải thảo luận để đi đến một kết luận nào
đó.
- Kết hợp đợc các loại bài tập có liên quan đến nhu cầu giao
tiếp thật sự của ngời học trong cuộc sống hàng ngày.
- Giúp cho ngời học chọn lựa nội dung , phơng pháp và thời
điểm làm bài.
- Giúp cho ngời học làm thử bài tập ngôn ngữ trong lớp và trong
đời sống hàng ngày.
- Giúp cho ngời dạy và ngời học đảm nhận những vai trò khác
nhau và sử dụng ngôn ngữ trong nhiều tình huống trong và ngoài lớp
học.
- Giúp cho ngời học biết đợc ngôn ngữ trong một hệ thống nhất
định.
- Khuyến khích ngời phát triển các kỹ năng học tập và phơng
pháp học.

-Tích hợp bốn kỹ năng cơ bản- nghe, nói, đọc và viết.
- Giúp ngời học kiểm tra việc thực hành các kỹ năng cơ bản.
- Giúp ngời học sử dụng ngôn ngữ một cách sáng tạo.
Chơng II: cách dạy ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.
I.Dạy ngữ âm.
1. Mục đích: Mục đích của việc dạy ngữ âm trong một lớp ngôn
ngữ không nhằm làm cho ngời học có khả năng phát âm tơng tự
nh ngời bản ngữ vì việc này không thực tế, trừ trờng hợp ngời học
có năng khiếu thật đặc biệt và động cơ học rất cao. Mục tiêu dạy
ngữ âm là giúp cho ngời học đạt đợc một khả năng phát âm đúng
ở một mức độ nào đó để có thể truyền đạt đợc điều họ muon nói
với ngời khác.
*) Các yếu tố ảnh h ởng đến việc phát âm Tiếng Anh:
a) Sự chuyển di của tiếng mẹ đẻ.
b) Tuổi của ngời học.
c) Việc tiếp xúc với Tiếng Anh.
d) Khả năng phát âm bẩm sinh của ngời học.
e) Thái độ và cảm nhận.
f) Động cơ học tập của ngời và sự quan tâm của họ đối với việc
phát âm tốt.
2. Kỹ thuật rèn luyện:
a. Lặp lại từ.
b. Lặp lại câu.
c. Cặp tối thiểu.
d. Điền từ.
e. Làm câu.
3. Trọng âm:
- work: từ này có một âm tiết, đơng nhiên nguyên âm trong âm
tiết này nhận trọng âm của từ.
- begin: từ có hai âm tiết, âm tiết thứ hai nhận trọng âm.

- interesting: từ có ba âm tiết, âm tiết thứ nhất nhận trọng âm.
*) Hầu hết các từ có hai hay nhiều âm tiết đều có một âm tiết nhận
trọng âm, còn các âm tiết còn lại là những âm tiết yếu. Các nguyên
âm trong các âm tiết yếu sẽ đọc tơng tự âm / / hay / i /. Phần lớn các
từ nhận trọng âm trong câu là danh từ, trạng từ, tính từ và động từ.
Còn các từ nh: giới từ, mạo từ, liên từ thờng không nhận trọng âm
trong câu nói. Các nguyên âm trong các từ không nhận trọng âm th-
ờng đợc đọc là
/ /, một số phụ âm cuối từ có thể không đợc phát âm nh trờng hợp: /
d/ trong /and/; /t/ trong /at/...Những từu không nhậ trọng âm trong câu
thờng đọc lớt nhanh, ngợc lại, những từ nhậ trọng am trong câu thờng
đợc đọc nhấn mạnh và hơi kéo dài. Chính yếu tố này tạo lên tiét tấu (
rhythm) trong Tiếng Anh. Tiết tấu là một dặc trng của văn nói Tiếng
Anh và cần đợc chú trọng trong các bài cần rèn luyện phát âm.
4. Ngữ điệu: là sự lên xuống của giọng nói Tiếng Anh. Trong
Tiênga anh, ngữ điệu đợc dùng để diễn đạt những trạng thái
tình cảm nh nêu câu hỏi, ngạc nhiên, khẳng định, xác nhận,
giận giữ.... Các ngữ điệu cơ bản: ngữ điệu lên, ngữ điệu xuống,
ngữ điệu lên rồi xuống thể hiện qua các dạng câu nh: câu trần
thuật ( statement), câu hỏi có-không (yes-no question), câu hỏi
lựa chọn, ( or-question), câu hỏi đuôi ( tag- question), Wh-
question...
II. Dạy từ vựng
1. Một số nguyên tắc để chọn từ để dạy:
a. Từ/ ngữ đợc chon để dạy phải thuộc loại hoạt động(
active): tức đợc sử dụng thờng xuyên trong các hoạt
động tại lớp để rèn luyện các kỹ năng cơ bản, đặc
biệt là trong việc rèn luyện kỹ năng nói và viết.
b. Các từ / ngữ này cần có tần suất cao: chúng xuất
hiện nhiều trong văn bản.

c. Các từ ngữ này phải có ít nhất là hai nghĩa.
d. Các từ/ ngữ này cần thiết phải đợc tiếp thu trong
quá trình học ngôn ngữ của ngời học, ở hiện tại và
trong tơng lai.
2. Giới thiệu từ vựng:
Một từ vựng gồm hai phần mà ngời dạycần giới thiệu:
hình thái và ngữ nghĩa. Hình thái của từ thể hiện qua cách phát âm và
chữ viết.
Ví dụ: - Để giới thiệu hình thái từ table , ng ời dạy đọpc từ này ra và
viết lên bảng.
- Để giới thiệu ngữ nghĩa của từ vựng, ngời dạy có thể dùng
một trong các cách sau đây:
a) Dùng đồ vật thật ( realia)
b) Hình vẽ, tranh ảnh....
c) Dùng nét mặt điệu bộ, cử chỉ hành động, có thể cho ngời
học bắt chớc.
d) Đối chiếu, so sánh ( đồng nghĩa, ngợc nghĩa) với những từ
đã học.
e) Liệt kê, miêu tả ( enumeration)
f) Định nghĩa (definition), giải thích (explanation)
g) Đoán nghĩa hay khám phá nghĩa nh tra từ điển, ghép từ
và tranh minh hoạ, ghép từ và nghĩa...
3. Dạy từ vựng:
Khi dạy từ cần chú ý các yêu cầu sau:
- Dịch ra Tiếng Việt. (nên nêu ví dụ minh hoạ cho ngia và
cách dùng từ. Chỉ nên dùng Tiếng Việt dạy nghĩa của từ
khi từ là một danh từ trừu tợng, trình độ Tiếng anh của ng-
ời học còn hạn chế)
- Không nên cho ngời học lặp lại từ quá nhiều vì lặp lại quá
nhiều không đem lại hiệu quả trong việc hiểu nghĩa của

từ, mà lại làm cho bài học trở lên nhàm chán, việc học
nghĩa của từ là vô cùng quan trọng trong học tiếng.
- Ngời dạy nên lu ý không nên phiên âm các từ mới vì dễ
làm cho ngời học đặc biệt là ngời mới học bị nhầm lẫn
giữa chữ viết và kí hiệu phiên âm của một từ.
- Một đơn vị từ đ ợc dạy gồm hai hay nhiều từ: Thí dụ câu
How do you do ? là một đơn vị từ vì tấ cả các từ đều
mang một nghĩa chung nhất. Nếu tách ra, từ How lại là
từ để hỏi, khi nghĩa của câu là chào hỏi. . Ngời dạy không
nên tách riêng từng từ để dạy. Do vậy, ngời dạy nên
khuyên khích ngời học có một quyển sổ ghi nhớ các từ
hay thành ngữ nh thế.
- Không nên giải thích về cấu trúc của các đơn vị từ. Ví dụ:
Would you like...? , ng ời day chỉ cần giải thích đơn giản
câu này đợc dùng để mời ai một cái gì... và cho một vài
ví dụ là đủ. Ngời dạy cần xem những câu này nh các đơn
vị từ vựng và tránh cho ngời học phân tích cấu trúc của
câu. Nếu cần chỉ giải thích cho ngời học là: sẽ học cấu
trúc của câu bài học sau.
- Nên giải thích sự khác biệt về nghĩa chứ không chỉ cho
nghĩa của từ. Thí dụ: dạy từ tree và bush, GV cần
vex hình đơn giản lên bảng hay dùng tranh cho sẵn để so
sánh, đối chiếu.
- Một từ thờng có những liên hệ với các từ khác, vậy nên
dạy từ theo mọt số quan hệ sau đây:
+ Từ đồng nghĩa: là những từ có ý nghĩa tơng tự nhau. Ng-
ời day dùng: It is similar in meaning to... ( Không nên
nói: It is the same as...)
+ Từ phản nghĩa: nh hot và cold , employee và
employer ....

- Ngời dạy nên khuyến khích ngời học chủ động nghĩ ra
cách học thuộc từ theo kiểu riêng của mình.
Ngời dạy nên luôn thay đổi cách dạy nghĩa của từ sao cho
bài học trở nên thú vị, lôi cuốn và làm cho ngời học dễ nhớ
nh: dùng tranh, ảnh, đồ vật thật, cử chỉ, nét mặt, hành động,
dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, tra cứu từ điển...
3. Bài tập dùng từ: thờng đợc kết hợp với việc rèn
luyện các kỹ năng nghe, nói.... Sau dây là một số
dạng bài tập gợi ý:
a) Phản ứng toàn thân: Ngời dạy ra chỉ thị, mệnh lệnh
và ngời học thực hiện bằng hành động. ( VD: ngời day
nói: sit down, stand up..., ngời học thực hiện hành
động...)
b) Xếp từ vào các nhóm theo chủ điểm ( Group the
words according to their topics).
c) Chuỗi bài tập liên hoàn.( Điền từ cho sẵn vào chỗ
trống, mạng từ...)
d) Bài tập ghép hai phần lại với nhau ( matching).
e) Khung mô tả.
f) Trò chơi và các hoạt động dạy từ.

4. Dạy ngữ pháp:
1. Tổng quát:
Ngày nay việc dạy ngữ pháp trong các lớp dạy NN theo
phơng pháp giao tiếp không còn theo lối phân tích từ
loại và phân tích câu nh trong các lớp ngữ pháp theo
phơng pháp Ngữ pháp Dịch của ngày x a. Hầu hết thời
gian trong lớp đợc dành cho các bài tập ngữ pháp kết
hợp với việc rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc và
viết qua nhiều hình thức khác nhau và bài học đợc củng

cố bằng những trò chơi. Ngữ pháp đợc dạy thông qua
những bài tập ( task) kết hợp với việc dạy nhiều kỹ năng
ngôn ngữ, kỹ năng học...
Dạy Ngữ pháp có hiệu quả, ngời dạy cần linh động
chọn phơng pháp và kỹ thuật dạy. Có thể dạy Ngữ pháp
theo ba cách dới đây:
a) Diễn dịch ( thờng sử dụng trong pp Ngữ pháp Dịch): Ngời
dạy dùng Tiếng Việt giảng giải Ngữ pháp qua các thí dụ và quy tắc
ngữ pháp. Sau đó, ngời học áp dụng quy tắc đã học vào các bài tập
viết và nói. Theo cách này thì ngời học nắm vững các hiện tợng ngữ
pháp song không giúp cho ngời học có khả năng nói trôi chảy Tiếng
anh.
b) Quy nạp ( thờng sử dụng trong pp Nghe- nói): Ngời học tích
cực rèn luyện lặp lại theo mẫu các câu thí dụ và tự rút ra những quy
tắc ngữ pháp mà không cần nghe giảng lí thuyết.
Sau đó ngời học cứ tạo ra những câu mới tơng tự. Phần tổng
kết lý thuyết đợc cung cấp ở cuối bài học.
c) Linh động: Ngữ pháp không dạy thành bài, ngời học sẽ tự
học trong tiến trình học bài khoá. Ngời học có nhiệm vụ hớng ngời
học tập trung vào các hiện tợng ngữ pháp nào đó nhng không tạp
trung vào rèn luyện những hiện tợng ngữ pháp này. Theo cách này,
việc học ngữ pháp sẽ linh động và dễ phù hợp với ngời học và cách
học của họ.
Nhìn chung, ngời dạy cần linh động trong việc vận dụng các
cách dạy khác nhau để đạt đợc mục đích yêu cầu bài học. Ngời học
nên nhớ rằng: Ngữ pháp có một tầm quan trọng đặc biệt giúp ngời
học có thể sử dụng ngôn ngữ một cách có ý nghĩa và diễn đạt đợc
đúng điều mà mình giao tiếp.
Quan trọng nhất trong việc dạy ngữ pháp là giúp cho ngời học
hiểu đợc hình thái và ý nghĩa của những điểm ngữ pháp đang học để

từ đó có thể sử dụng điểm ngữ pháp mới qua các hình thức nghe, nói,
đọc và viết.
2. Tiến trình dạy ngữ pháp:
Nói chung, dạy ngữ pháp thờng đợc thực hiện qua ba
giai đoạn:
- Giới thiệu hình thái và nghĩa của cấu trúc.
- Rèn luyện.
- Củng cố bằng các bài tập và hoạt động hoặc trò chơi tiếp
nói theo sau khâu rèn luyện.
Trớc khi rèn luyện, ngời dạy giới thiệu hình thái và nghĩa của
cấu trúc ngữ pháp bằng lời nói và chữ viết lên bảng.
Để giới thiệu nghĩa , ngời dạy có thể dùng một số kỹ thuật
sau đây:
a).Thị giác:
- Dùng đồ vật thực trong lớp hoặc mang vào lớp:
Ví dụ khi dạy cấu trúc: This/That is a/an.....
- Dùng hình vẽ lên bảng hoặc tanh, ảnh, có thể kết hợp với
nét mặt, điệu bộ để minh hoạ nghiã.
Ví dụ khi dạy cấu trúc so sánh hơn: A is taller than B
- So sánh đối chiếu các cấu trúc ngữ pháp:
- Đôi khi ngời dạy phải giới thiệu hai / ba cấu trúc một lúc
dể ngời học thấy đợc sự khác biệt trong các cấu trúc này.
Trong trờng hợp này ngời dạy cần kết hợp vừ cho thí dụ
vừa giải thích. Ví dụ khi dạy danh từ đếm đợc và danh từ
không đếm đợc với câu hỏi: How many...? và How
much...?
- Dùng tình huống: Ngời dạy có thể dùng trang ảnh để nêu
tình huống. Ví dụ ngời dạy vẽ hai đồng hồ lên bảng khi
dạy giải thích cấu trúc: Tom has been wating for one
hour.

3. Một số kỹ thuật khi rèn luyện câu:
a. Bài tập rèn luyện lặp lại ( Repetition drill): Giúp ng-
ời học rèn luyện cách phát âm hơn là việc hiểu ý
nghĩa, cách sử dụng của cấu trúc. Nếu dùng dạng
bài tập này quá lạm dụng sẽ gây sự nhàm chán
trong lớp học vì tính máy móc.
b. Bài tập rèn luyện thay thế ( substition drill):
c. Bài tập Hỏi- đáp (ask and answer):
Ngời học lặp lại câu nói theo mẫu, sau đó ngời day gợi ý bằng
tranh/ một từ/ một ngữ/ một câu đợc ghép vào.
*) Chú ý:
- Càng về sau, ngời dạy càng nên nói ít hơn, nên để ngời học tham
gia tích cực vào hoạt động rèn luyện.
- Khi hơngd dẫn, không nên dùng những câu nói phức tạp nh: Ask
him if he can swim.. mà chỉ nói ngắn gọn: Ask him. Swim.

×