Tải bản đầy đủ (.pdf) (229 trang)

ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.23 MB, 229 trang )

ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
ề các mục tiêu ở cấp quốc gia
I. Thông tin về



cấp quốc gia

Mục tiêu quốc gia
Mục tiêu tổ q
đế ă 2020: Các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, loài, nguồn gen nguy
cấp, quý, hiếm được bảo tồn và sử dụng bền vững nhằm góp phần phát triển đất nước theo định
hướng nền kinh tế xanh, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu..
Mục tiêu cụ thể:
- Nâng cao chất lượng và tăng diện tích của các hệ sinh thái tự nhiên được bảo vệ, bảo đảm: Diện
tích các khu bảo tồn thiên nhiên trên cạn đạt 9% diện tích lãnh thổ, diện tích các khu bảo tồn biển
đạt 0,24% diện tích vùng biển; độ che phủ rừng đạt 45%; rừng nguyên sinh được giữ ở mức 0,57
triệu ha và có kế hoạch bảo vệ hiệu quả; diện tích rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hô được
duy trì ở mức hiện có; 15% diện tích hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị suy thoái được phục hồi;
số lượng các khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam được quốc tế công nhận đạt: 10 khu Ramsar,
10 khu dự trữ sinh quyển, 10 vườn di sản ASEAN;
- Cải thiện về chất lượng và số lượng quần thể các loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ,
bảo đảm: Không gia tăng số lượng loài bị tuyệt chủng, cải thiện đáng kể tình trạng một số loài
nguy cấp, quý, hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng;
- Kiểm kê, lưu giữ và bảo tồn các nguồn gen (vật nuôi, cây trồng, vi sinh vật) bản địa, nguy cấp,
quý, hiếm, bảo đảm các nguồn gen bản địa, quý, hiếm không bị suy giảm và xói mòn.
Lý do cho mục tiêu quốc gia
Việt Nam được ghi nhận là một trong những nước có mức đa dạng sinh học ĐDSH) cao trên thế
giới với nhiều hệ sinh thái tự nhiên khác nhau, các loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu.
ĐDSH ở Việt Nam mang lại những lợi ích trực tiếp cho con người và đóng góp to lớn cho nền kinh
tế, đặc biệt là trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản; là cơ sở đảm bảo an ninh lương thực quốc


gia; duy trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, cây trồng; cung cấp vật liệu cho xây dựng và là các nguồn
dược liệu, thực phẩm…
Nhận thức được tầm quan trọng của ĐDSH, trong hơn hai thập niên gần đây, Nhà nước đã ban hành
khung pháp lý tương đối đầy đủ liên quan đến bảo tồn ĐDSH. Nhiều bộ luật quan trọng trong lĩnh
vực quản lý tài nguyên thiên nhiên đã ra đời và được hoàn thiện. Chính phủ cũng đã ban hành các
Chính sách, Chiến lược, Kế hoạch nhằm thúc đẩy công tác bảo tồn ĐDSH. Tới năm 2005, Bộ
TN&MT đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Kế hoạch hành động quốc gia về ĐDSH đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020" BAP 2007). BAP 2007 đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành
tại Quyết định 79/2007/QĐ-TTg ngày 31 tháng 5 năm 2007. Sau hơn 3 năm thực hiện BAP 2007, Bộ
TN&MT đã tổ chức đánh giá và báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả thực hiện Quyết định
79/2007/QĐ-TTg. Báo cáo đã chỉ ra rằng, bên cạnh những thành tựu đạt được trong công tác bảo tồn
ĐDSH như diện tích các hệ sinh thái tự nhiên được bảo tồn ngày càng tăng, các loài mới được phát
hiện đóng góp nhiều ý nghĩa cho khoa học, các nguồn gen được bảo tồn và lưu giữ phát huy giá trị
trong công tác chọn, tạo giống…, công tác bảo tồn ĐDSH hiện nay vẫn còn đối mặt với nhiều thách
thức, cần có tầm nhìn và bước đi chiến lược phù hợp với bối cảnh trong và ngoài nước trong giai
đoạn mới.
1


Việt Nam là quốc gia đang phát triển và chuyển sang nước có thu nhập trung bình, đời sống nhân
dân đã cải thiện hơn và sức ép lên tài nguyên ĐDSH do nghèo đói có u hướng giảm đi; tuy
nhiên các mẫu hình tiêu thụ không bền vững, vấn đề quy hoạch bảo tồn nổi lên thành những
điểm nóng của ĐDSH; bên cạnh đó, nhiều vấn đề liên quan tới bảo tồn ĐDSH cần giải quyết,
như: Lợi ích từ ĐDSH và dịch vụ hệ sinh thái làm thế nào để được chia sẻ công bằng và hợp lý
và có sự tham gia của cộng đồng; ơ chế nào để thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng, để công
tác quản lý bảo tồn và phát triển ĐDSH dựa vào cộng đồng; Làm thế nào để công tác giữ gìn,
phục hồi và phát triển ĐDSH được triển khai như một hành động thích nghi với biến đổi khí hậu.
Chính phủ đã có khởi ướng và định hướng phát triển một nền kinh tế xanh, bền vững cho đất
nước, nhưng thực tế cho thấy nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chóng, đem lại nhiều
lợi ích kinh tế xã hội đồng thời cũng gây ra nhiều áp lực lên ĐDSH; Dân số Việt Nam đang tiếp

tục tăng từ dưới 73 triệu năm 1995 lên trên 96,020 triệu người năm 2017, đưa Việt Nam trở
thành một trong những nước đông dân nhất trong khu vực châu Á, đã tạo ra một nhu cầu lớn về
tiêu thụ tài nguyên cũng như sử dụng đất.
Bối cảnh toàn cầu cũng đặt ra những thách thức và những cơ hội mới: một mặt, mức độ biến đổi
khí hậu trở nên nghiêm trọng hơn và ngày càng tác động tiêu cực đến ĐDSH, mặt khác, hơn bao
giờ hết bảo tồn ĐDSH đã được quan tâm ở quy mô toàn cầu và năm 2010 đã được Liên hiệp
quốc đã lựa chọn là năm quốc tế về ĐDSH và thập niên 2010-2020 là thập niên ĐDSH của thế
giới. Lần đầu tiên trong lịch sử, Đại hội đồng Liên hiệp quốc trong phiên họp lần thứ 65 đã tổ
chức một cuộc họp cấp cao về ĐDSH với sự tham gia của các nguyên thủ quốc gia và Chính
phủ. Ngoài ra, trong cuộc họp các bên tham gia ông ước ĐDSH lần thứ 10, tại thành phố
Nagoya, tỉnh Aichi, Nhật Bản, các nước thành viên đã cam kết sẽ xây dựng một Chiến lược mới
về ĐDSH cho các thập niên tiếp theo bao gồm tầm nhìn đến năm 2050 và sứ mệnh đến năm
2020 cũng như các biện pháp thực hiện và cơ chế giám sát và đánh giá tiến độ đạt được mục tiêu
chung toàn cầu.
Trước bối cảnh đó, việc xây dựng Chiến lược quốc gia về ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030 một mặt thực hiện cam kết đối với ông ước ĐDSH mà Việt Nam là thành viên, mặt
khác quan trọng hơn là ác định các mục tiêu, nhiệm vụ ưu tiên giải quyết cho công tác bảo tồn
và sử dụng bền vững ĐDSH ở nước ta phù hợp với thời kỳ mới như:
1/ Xác định các nguyên nhân chính làm mất ĐDSH, qua đó giảm các áp lực trực tiếp tác động tới
ĐDSH, đặc biệt cần ngăn chặn suy giảm ĐDSH tại các khu bảo tồn KBT);
2/ Giải quyết hợp lý ung đột giữa bảo tồn và phát triển, đặc biệt vấn đề chuyển đổi mục đích sử
dụng đất, mặt nước ở những nơi có mức ĐDSH cao;
3/ Hệ thống khu BTTN (rừng, đất ngập nước, biển) với các hệ sinh thái điển hình trong đó và các
vùng ĐDSH quan trọng khác được bảo tồn và phát huy dịch vụ hệ sinh thái. Ưu tiên tăng cường
bảo tồn trước tiên tại một số khu BTTN ở các vùng sinh thái quan trọng;
4/ Tăng cường bảo tồn và phát triển ĐDSH ở cả các mức độ hệ sinh thái, loài và nguồn gen. Hạn
chế tiến tới chấm dứt khai thác và buôn bán trái phép và khai thác quá mức tài nguyên sinh vật,
đặc biệt các loài quý, hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng;
5/ Nguồn gen được bảo tồn và phát triển thông qua việc điều tra, nghiên cứu, kiểm kê ĐDSH,
nguồn lợi sinh vật và các tri thức bản địa trong sử dụng tài nguyên sinh vật trên phạm vi toàn

quốc;

2


6/ Đẩy mạnh quản lý và kiểm soát rủi ro của sinh vật ngoại lai xâm hại, sinh vật biến đổi gen và
các sản phẩm của chúng tới môi trường và sức khoẻ của con người;
7/ Lợi ích từ ĐDSH và dịch vụ hệ sinh thái cần được chia sẻ công bằng và hợp lý có sự tham gia
của cộng đồng. Xây dựng, hoàn thiện và áp dụng cơ chế tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích.
Xây dựng các mô hình chi trả dịch vụ sinh thái nhằm xã hội hoá công tác bảo tồn;
8/ Nghiên cứu đánh giá vai trò của ĐDSH ứng phó với biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp
thích hợp.

Mứ độ liên quan của các mục tiêu quố
Aichi

a đến Mụ

Đa dạng sinh học

Ba nhóm mục tiêu chính của NBSAP Việt Nam tập trung vào bảo tồn ĐDSH theo các cấp độ:
bảo tồn hệ sinh thái, loài sinh vật và gen, đã phù hợp với các mục tiêu thuộc 3 mục tiêu chiến
lược Aichi: B, và D. Để đạt được ba nhóm mục tiêu chính, 6 nhóm biện pháp đã được ây
dựng nhằm thực hiện 5 nhóm nhiệm vụ của NBSAP Việt Nam. ác biện pháp và nhiệm vụ cụ
thể của NBSAP Việt Nam gián tiếp liên quan tới tất cả các mục tiêu của mục tiêu đa dạng sinh
học Aichi.
Bảng 1. So sánh sự phù hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp giữa NBSAP Việt nam và các mụ
ĐD
A


Mục tiêu, Nhiệm vụ và Giải pháp NBSAP Việt
Nam
I. Mục tiêu
1) Nâng cao chất lượng và tăng diện tích của các
hệ sinh thái tự nhiên được bảo vệ, bảo đảm: diện
tích các khu bảo tồn thiên nhiên trên cạn đạt
9% diện tích lãnh thổ, diện tích các khu bảo
tồn biển đạt 0,24% diện tích vùng biển; độ che
phủ rừng đạt 45%; rừng nguyên sinh được giữ
ở mức 0,57 triệu ha và có kế hoạch bảo vệ
hiệu quả; diện tích rừng ngập mặn, thảm cỏ
biển, rạn san hô được duy trì ở mức hiện có;
15% diện tích hệ sinh thái tự nhiên quan trọng
bị suy thoái được phục hồi; số lượng các khu
bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam được quốc
tế công nhận đạt: 10 khu Ramsar, 10 khu dự
trữ sinh quyển, 10 vườn di sản ASEAN

số liệu, biện pháp)

Mục tiêu
Aichi
B, C, D

3

ác văn bản pháp lý và cơ chế chính sách được
ây dựng, ban hành nhằm nâng cao chất lượng
và tăng diện tích của các hệ sinh thái tự nhiên
được bảo vệ

- Số lượng khu BTTN được rà soát theo
Luật ĐDSH và bổ sung, cập nhật
- Tổng diện tích ha)
- Số lượng khu BTTN trên cạn bao gồm
ĐD và KBT ĐNN nội địa)
- Diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên trên
cạn ha t lệ diện tính lãnh thổ)
- Số lượng khu BTB số lượng khu đã được
thành lập/số lượng quy hoạch)
- Diện tích khu BTB (ha) t lệ diện tích
vùng biển)
- Tổng diện tích rừng (ha)
- Diện tích rừng nguyên sinh (ha)
- Diện tích rừng tự nhiên (ha)
- Diện tích rừng trồng (ha)
- T lệ che phủ rừng ) rừng đủ tiêu chuẩn
để tính độ che phủ)
- T lệ diện tích hệ sinh thái tự nhiên
quan trọng bị suy thoái được phục hồi
- Số lượng các khu bảo tồn thiên nhiên của
Việt Nam được quốc tế công nhận.
- Diện tích rạn san hô (ha)
- Diện tích thảm cỏ biển (ha)
-


2) ải thiện về chất lượng và số lượng quần thể các
loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, bảo
đảm: không gia tăng số lượng loài bị tuyệt
chủng, cải thiện đáng kể tình trạng một số loài

nguy cấp, quý, hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng

B, C, D

3) Kiểm kê, lưu giữ và bảo tồn các nguồn gen vật
nuôi, cây trồng, vi sinh vật) bản địa, nguy cấp, quý,
hiếm, bảo đảm các nguồn gen bản địa, quý,
hiếm không bị suy giảm và ói mòn.

B, C, D

- ác u hướng biến động số liệu từ các chỉ
thị trên có thể từ 2010 hoặc từ kỳ báo cáo
trước)
- ác văn bản pháp lý và cơ chế chính sách
được ây dựng, ban hành và thực hiện hiệu
quả nhằm không tăng số loài tuyệt chủng và
cải thiện tình trạng các loài nguy cấp.
- Số lượng loài tuyệt chủng trên cả nước kể
từ kỳ báo cáo trước
- Tình trạng loài nguy cấp, quý, hiếm bị đe
dọa tuyệt chủng theo Nghị định
160/2013/NĐ-CP (số cá thể, tần suất bắt
gặp/xuất hiện các loài, đặc biệt các loài
trong chương trình quan trắc)
- ác u hướng quần thể loài hoang dã
nguy cấp, quý, hiếm sống kể cả di cư tới)
trong rừng , ĐNN và biển có thể từ 2010
hoặc từ kỳ báo cáo trước)
ác văn bản pháp lý và cơ chế chính sách được

ây dựng, ban hành và thực hiện hiệu quả nhằm
giảm sự ói mòn gen và bảo vệ sự đa dạng nguồn
gen của các loài động, thực vật
- Xu hướng số lượng các cơ sở lưu giữ và bảo tồn
nguồn gen.
- Số lượng giống cây trồng, vật nuôi được bảo tồn
trong trang trại
- ác u hướng đa dạng nguồn gen của các loài
và số lượng nguồn gen được thu thập, lưu giữ,
đánh giá, tư liệu hóa, chỉ dẫn địa lý, khai thác và
phát triển có thể từ 2010 hoặc từ kỳ báo cáo
trước).
-

II. Nhiệm vụ
1) Bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên

a) Củng cố và hoàn thiện hệ thống khu bảo
tồn nhiên nhiên:
- Xác định các hệ sinh thái tự nhiên quan
trọng và thực hiện mở rộng hệ thống các khu
bảo tồn thiên nhiên; đẩy nhanh việc thành lập
các khu bảo tồn thiên nhiên biển và đất ngập
nước đã được quy hoạch; thiết lập các hành
lang đa dạng sinh học kết nối các sinh cảnh
nơi có các loài nguy cấp, quý hiếm được ưu
tiên bảo vệ;
- à soát tổng thể các quy định liên quan
đến đa dạng sinh học trong các hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật và đề uất, sửa đổi, bổ

sung bảo đảm tính thống nhất; nghiên cứu, đề
uất mô hình cơ quan quản lý thống nhất hệ
thống các khu bảo tồn thiên nhiên; khuyến
khích và đẩy mạnh áp dụng các mô hình đồng
quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, chú trọng đến
sự tham gia và lợi ích của cộng đồng dân cư

B5; B10,
C11, C12;
D14,15
B5, C11,
C12, D14,
D15

4

- Các văn bản pháp lý và cơ chế chính sách liên
quan tới quản lý các khu bảo tồn được ây dựng,
ban hành nhằm bảo tồn hiệu quả.
- ác u hướng thực trạng quản lý khu bảo tồn
và/hoặc hiệu quả quản lý bao gồm đã thành lập
ban quản lý, đã ây dựng và thực hiện kế hoạch
quản lý, quy chế quản lý KBT…).
- Xu hướng ây dựng và áp dụng các mô hình
bảo tồn và sinh kế cộng đồng vùng đệm KBT
- ác u hướng tính liên kết của các khu bảo tồn
và các phương pháp tiếp cận dựa trên sinh cảnh
liên kết giữa KBT và bên ngoài.
- Xu hướng phát triển công tác nghiên cứu lượng
giá trị kinh tế của dịch vụ các hệ sinh thái các

KBT
- Số lượng các khu bảo tồn đã được lượng giá trị
kinh tế dịch vụ hệ sinh thái


sinh sống trong vùng đệm;
- ủng cố bộ máy quản lý các khu bảo tồn
thiên nhiên, bảo đảm tất cả các khu bảo tồn
thiên nhiên đã thành lập có Ban quản lý; rà
soát, hoàn thiện chức năng nhiệm vụ, tổ chức
hoạt động và nâng cao năng lực của các Ban
quản lý khu bảo tồn thiên nhiên; thực hiện
chính sách ưu đãi cho cán bộ làm việc trong các
khu bảo tồn; nâng cấp cơ sở hạ tầng cần thiết
trực tiếp hỗ trợ công tác quản lý; cung cấp thiết
bị hiện trường cho các khu bảo tồn thiên nhiên,
bao gồm cả hệ thống quan trắc và báo cáo đa
dạng sinh học;
- Xây dựng, hoàn thiện các quy định về
phân cấp, phân hạng và phân loại khu bảo tồn
thiên nhiên, quy trình thành lập mới, lập và
điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch quản lý, tài
chính, quan trắc và quy chế quản lý đối với khu
bảo tồn thiên nhiên, bảo đảm toàn bộ các khu
bảo tồn thiên nhiên có kế hoạch quản lý trước
năm 2015;
- Điều tra, đánh giá giá trị và dịch vụ hệ
sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên;
- Xây dựng kế hoạch dài hạn về đầu tư
phát triển vùng đệm của các khu bảo tồn và

thực hiện mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình
bền vững trong vùng đệm.
b) Bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên có tầm
quan trọng quốc gia, quốc tế:
- Điều tra, đánh giá và lập bản đồ phân
vùng sinh thái, ác định các vùng sinh thái có
đa dạng sinh học cao, các vùng sinh thái bị suy
thoái, các vùng sinh thái nhạy cảm;
- Điều tra, thống kê diện tích, đánh giá
tình trạng, lập ngân hàng dữ liệu, bản đồ về các
vùng đất ngập nước tự nhiên, thảm cỏ biển, rạn
san hô và các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù
khác;
- Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bảo vệ
nghiêm ngặt rừng nguyên sinh; thực hiện các
biện pháp ngăn chặn có hiệu quả tình trạng phá
rừng, khai thác rừng trái phép nhằm bảo vệ
rừng tự nhiên, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ
đầu nguồn;
- Khoanh nuôi, tái sinh rừng trong các
chương trình trồng rừng, thực hiện các biện
pháp làm giàu rừng bằng cây bản địa và đẩy
mạnh các hoạt động phòng, chống cháy rừng,
nâng cao năng lực ứng phó với cháy rừng ở
các cấp;
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các mục
tiêu và nhiệm vụ của Đề án phục hồi rừng ngập
mặn ven biển ban hành kèm theo ông văn số
405/TTg-KTN ngày 16 tháng 3 năm 2009 của
Thủ tướng hính phủ;

- Thực hiện kế hoạch bảo tồn và sử dụng

B5, B10,
C11, D14,
D15

5

- Tình trạng bản đồ và ây dựng mới bộ bản đồ đa
dạng sinh học với số liệu cập nhật: bản đồ các
vùng sinh thái đất liền và biển); bản đồ thảm thực
vật rừng; bản đồ độ che phủ rừng toàn quốc, bản
đồ hiện trạng các khu bảo tồn;
- Tình trạng dữ liệu thống kê ĐNN và bản đồ
ĐNN.
- Số vụ vi phạm lâm luật
- Lâm sản bị tịch thu gỗ, động vật rừng
hoang dã)
- Diện tích rừng bị phá loại rừng: đặc dụng,
phòng hộ, sản uất)
- Số lượng vụ khai thác thủy sản trái phép
- Xu hướng phát triển trồng mới rừng, khoanh
nuôi tái sinh rừng bao gồm cả NM
- Xu hướng nghiên cứu ây dựng mô hình và
các biện pháp áp dụng nhằm bảo vệ, phục hồi
và phát triển các HST rạn san hô, thảm cỏ
biển
- Xu hướng phát triển bảo tồn và sử dụng bền
vững các vùng đất ngập nước.
- Xu hướng phát triển mạng lưới và năng lực

quản lý các KBT được quốc tế công nhận


bền vững các vùng đất ngập nước trên phạm vi
toàn quốc, ưu tiên đối với các lưu vực sông
trọng yếu;
- Xác định qui mô, phạm vi và triển khai
các giải pháp bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái
rạn san hô và thảm cỏ biển trên quy mô toàn
quốc;
- Lập và triển khai kế hoạch đề cử các khu
bảo tồn đạt các danh hiệu quốc tế về bảo tồn,
bao gồm các khu đất ngập nước có tầm quan
trọng quốc tế khu amsar), khu dự trữ sinh
quyển, vườn di sản ASEAN. Xây dựng và ban
hành các văn bản hướng dẫn quản lý đối với
các khu bảo tồn được Quốc tế công nhận; thực
hiện chính sách hỗ trợ ây dựng năng lực để
quản lý hiệu quả các khu này.
2) Bảo tồn các loài hoang dã và các giống vật
nuôi, cây trồng nguy cấp, quý, hiếm
a) Ngăn chặn sự suy giảm các loài hoang
dã bị đe dọa, đặc biệt loài nguy cấp, quý, hiếm
được ưu tiên bảo vệ:
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các mục
tiêu và nhiệm vụ của Đề án “Bảo vệ các loài
thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng đến
năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020” ban hành
kèm theo Quyết định số 485/QĐ-TTg ngày 02
tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng hính phủ;

- Điều tra, quan trắc, định kỳ cập nhật và
công bố Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm
được ưu tiên bảo vệ;
- Thực hiện các chương trình bảo tồn loài
nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, đặc
biệt ưu tiên đối với các loài thú lớn nguy cấp:
voi, hổ, sao la và các loài linh trưởng;
- Điều tra, đánh giá hiện trạng các loài
động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quý, hiếm
và định kỳ cập nhật, biên soạn, tái bản sách Đỏ
Việt Nam.
b) Bảo tồn các giống cây trồng, vật nuôi bản
địa và các loài họ hàng hoang dại của các giống
cây trồng, vật nuôi, các chủng vi sinh vật quý,
hiếm:
- Thực hiện bảo tồn các giống cây trồng,
vật nuôi và họ hàng hoang dại của các giống
cây trồng, vật nuôi; tăng số lượng mẫu giống
cây trồng được lưu giữ, bảo tồn trong các ngân
hàng gen;
- à soát, đánh giá, nâng cao hiệu quả các
chương trình bảo tồn các giống cây trồng, vật
nuôi nguy cấp, quý, hiếm tại trang trại;
- Tiếp tục thực hiện hương trình bảo tồn,
lưu giữ nguồn gen động, thực vật và vi sinh vật,
bảo tồn tại chỗ và chuyển chỗ các giống cây
trồng, vật nuôi và các chủng vi sinh vật quý,
hiếm.

C12,13

C12

- Các văn bản pháp lý, chương trình, đề án
bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm có nguy cơ
tuyệt chủng, giống vật nuôi, cây trồng được
ưu tiên bảo tồn
- Xu hướng các hoạt động bảo tồn các loài
thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
- Xu hướng các hoạt động quan trắc loài quý,
hiếm có nguy cơ tuyệt chủng tại các KBT
- Xu hướng điều tra, đánh giá định kỳ cập
nhật, biên soạn, tái bản sách Đỏ Việt Nam
- Tình trạng bản đồ và ây dựng mới bộ bản
đồ đa dạng sinh học với số liệu cập nhật: bản
đồ loài nguy cấp

C13
- Xu hướng hoạt động của các chương trình
bảo tồn các giống cây trồng, vật nuôi nguy
cấp, quý, hiếm tại trang trại
- ác u hướng phát triển các giống vật nuôi,
cây trồng nuôi và họ hàng hoang dại của các
giống cây trồng, vật nuôi được ưu tiên bảo
tồn trong các ngân hàng gen.
- Xu hướng hoạt động của hương trình bảo
tồn, lưu giữ nguồn gen động, thực vật và các
chủng vi sinh vật quý, hiếm.
- Tình trạng bản đồ và ây dựng mới bộ bản
đồ đa dạng sinh học với số liệu cập nhật: bản
đồ phân bố cây trồng, vật nuôi bản địa quý,

hiếm

6


c) Xây dựng, củng cố và tăng cường hiệu
quả bảo tồn của các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ:
- Đánh giá hiện trạng các cơ sở bảo tồn
chuyển chỗ vườn thú, vườn thực vật, trung
tâm, các trang trại, hộ gia đình nhân nuôi động
vật hoang dã, vườn cây thuốc, ngân hàng gen,
trung tâm cứu hộ động vật); thực hiện các giải
pháp đồng bộ tăng cường hiệu quả của công tác
bảo tồn chuyển chỗ;
- Đẩy nhanh việc ây dựng hệ thống Bảo
tàng thiên nhiên Việt Nam theo nội dung của
Quyết định số 86/QĐ-TTg ngày 20 tháng 4
năm 2006 của Thủ tướng hính phủ;
- Thiết lập mạng lưới các trung tâm cứu
hộ trong toàn quốc bảo đảm nhu cầu cứu hộ các
loài hoang dã theo vùng miền và chủng loại; ưu
tiên đầu tư nâng cấp các Trung tâm cứu hộ đã
được thành lập;
- Nâng cấp Trung tâm Tài nguyên di
truyền thực vật thành Ngân hàng gen thực vật
quốc gia đạt tiêu chuẩn quốc tế.
3) Sử dụng bền vững và thực hiệ
ế chia
sẻ hợp lý lợi ích từ d ch vụ hệ sinh thái và
ĐD

a) Sử dụng bền vững hệ sinh thái:
- Nghiên cứu, ây dựng hướng dẫn và
triển khai thí điểm lượng giá kinh tế đa dạng
sinh học và dịch vụ hệ sinh thái;
- Hoàn thiện chính sách và tổ chức thực
hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng trên phạm
vi cả nước; thí điểm chính sách chi trả dịch vụ
môi trường áp dụng cho các hệ sinh thái biển và
đất ngập nước;
- Nhân rộng các mô hình quản lý khu
bảo tồn thiên nhiên có sự tham gia của cộng
đồng và thực hiện cơ chế chia sẻ hài hòa lợi
ích giữa các bên có liên quan;
- Xây dựng và thực thi quy chế về du lịch
sinh thái tại Việt Nam;
- Xây dựng và thực hiện chính sách phát
triển sản uất các sản phẩm nông, lâm, ngư
nghiệp theo chuẩn mực quốc tế về bảo tồn và
sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật.

b) Sử dụng bền vững các loài sinh vật và
nguồn gen:
- Điều tra, lập danh mục và thực hiện các
biện pháp bảo vệ, phát triển các loài lâm sản
ngoài gỗ có giá trị, đặc biệt là các loài cây
thuốc, cây cảnh; kiểm soát có hiệu quả việc

C12, C13

A3, A4, B7,

C11, C12,
C13,
D14,16
A3, A4, B7,
C11, D14,
D16, E18

B7, C12,
C13

7

- Xu hướng quy hoạch, phát triển các cơ sở
bảo tồn và tình trạng quản lý
- Tình trạng hoạt động của Bảo tàng thiên
nhiên Việt Nam.
- Tình trạng hoạt động của Trung tâm Tài
nguyên di truyền thực vật
- Tình trạng bản đồ và ây dựng mới bộ bản đồ đa
dạng sinh học với số liệu cập nhật: bản đồ phân bố
các cơ sở bảo tồn

- ác u hướng cung cấp các dịch vụ hệ sinh
thái, ây dựng và phát triển các mô hình bảo tồn
cộng đồng và các chia sẻ lợi ích công bằng từ
dịch vụ HST tại các khu bảo tồn
- Xu hướng thực hiện cơ chế chi trả dịch vụ môi
trường rừng và phát triển cơ chế, chính sách chi trả
dịch vụ môi trường cho các HST ĐNN và biển
- à soát các văn bản pháp lý và cơ chế chính sách

khai thác, chế biến, tiêu thụ các sản phầm nông,
lâm, ngư nghiệp theo chuẩn mực quốc tế về
bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên
sinh vật
- ác u hướng sản lượng trên một đơn vị đánh
bắt hải sản cường lực)
- ác u hướng năng lực đánh bắt thủy, hải sản
- Xu hướng ây dựng và thực hiện vùng cấm
hoặc hạn chế khai thác thủy, hải sản theo mùa
- Xu hướng thực hiện các tiêu chuẩn khai thác,
bảo quản và chế biến các sản phẩm nông, lâm,
ngư theo quy chuẩn quốc tế
- Xu hướng hồ sơ đăng ký được cấp iấy chứng
nhận an toàn sinh học
- à soát các văn bản pháp lý quy định về du lịch
sinh thái
- Các văn bản pháp lý, cơ chế, chính sách
kiểm soát khai thác và buôn bán bất hợp pháp
các loài động, thực vật trong tự nhiên
- à soát các văn bản pháp lý và cơ chế, chính
sách và hướng dẫn về nuôi, trồng và thương
mại các loài hoang dã thông thường, các


khai thác tự phát và buôn bán uyên biên giới
các loài trong tự nhiên;
- Ban hành các cơ chế chính sách và
hướng dẫn về nuôi, trồng và thương mại các
loài hoang dã thông thường.
c) Thiết lập cơ chế quản lý tiếp cận nguồn

gen, chia sẻ lợi ích và bảo vệ nguồn gen, tri thức
truyền thống về nguồn gen:
- Nghiên cứu, ây dựng quy định hướng
dẫn cơ chế tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi
ích thu được từ nguồn gen; thực hiện mô hình
thí điểm chia sẻ lợi ích thu được từ nguồn gen,
chú trọng lợi ích của cộng đồng;
- Thu thập, tư liệu hóa, lập chỉ dẫn địa lý
và thực hiện các biện pháp bảo tồn tri thức
truyền thống về nguồn gen;
- Xây dựng và triển khai đề án tăng
cường năng lực thực hiện Nghị định thư
Nagoya về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi
ích.
4) Kiểm soát các hoạ độ
ây
động xấu
đế ĐD
a) Kiểm soát chặt chẽ các hoạt động chuyển
đổi mục đích sử dụng đất, mặt nước, phương
thức canh tác, khai thác kém bền vững và các
hoạt động gây ô nhiễm môi trường:
- Kiểm soát việc chuyển đổi mục đích sử
dụng đất rừng tự nhiên, mặt nước có giá trị bảo
tồn theo hướng hạn chế tối thiểu các tác động
tiêu cực đến đa dạng sinh học;
- Hạn chế khai thác quá mức và thay đổi
phương thức đánh bắt, khai thác, nuôi trồng
nông, lâm, thủy sản kém bền vững; thực hiện
các biện pháp loại bỏ hình thức đánh bắt, khai

thác mang tính hu diệt;
- Thực hiện tốt các giải pháp kiềm chế tốc
độ gia tăng ô nhiễm môi trường tác động ấu
đến đa dạng sinh học.

b) Kiểm soát nạn khai thác, buôn bán và
tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã:
- Thúc đẩy sự tham gia rộng rãi của cộng
đồng và các phương tiện thông tin đại chúng
trong phát hiện, ngăn chặn các hành vi khai
thác, buôn bán và tiêu thụ trái phép động, thực
vật hoang dã;
- Hoàn thiện, thực hiện cơ chế phối hợp

loài nguy cấp trong danh mực ưu tiên bảo
vệ.

D16, E18
- Các văn bản pháp lý và cơ chế quản lý tiếp
cận nguồn gen, chia sẻ lợi ích và bảo vệ nguồn
gen, tri thức truyền thống về nguồn gen
- Xu hướng các hoạt động ây dựng hướng
dẫn và thực hiện các mô hình tiếp cận
nguồn gen và chia sẻ lợi ích thu được từ
nguồn gen

A2, A3, A4;
B6,7,8,9,
C12
A2, A3, A4,

B6, B7, B8

A1, A4,
C12

8

- Các văn bản pháp lý, cơ chế, chính sách
quản lý, kiểm soát sử dụng đất
- Các văn bản pháp lý, cơ chế, chính sách bảo
vệ môi trường, tài nguyên sinh vật và ĐDSH.
- Xu hướng diện tích đất/mặt nước của khu bảo tồn
thiên nhiên (rừng đặc dụng, biển, vùng nước nội
địa) bị chuyển đổi mục đích sử dụng
- Xu hướng diện tích các loại đất/mặt nước
giao, cho thuê cho các đối tượng, đặc biệt đất
có rừng.
- ác u hướng t lệ sản phẩm nông, lâm,
thủy sản sản uất từ các nguồn bền vững.
- Xu hướng số lượng các cơ sở sản xuất được cấp
Giấy chứng nhận sản xuất bền vững (chứng chỉ
rừng, chứng nhận khai thác thu sản hợp pháp,
vietgap….)
- ác u hướng t lệ các vùng nước bị thiếu ô i
và tảo nở hoa
- ác u hướng thải chất gây ô nhiễm ra môi
trường ảnh hưởng đến môi trường sống và đa
dạng sinh học
- ác u hướng t lệ nước thải được ử lý trước
khi đổ ra môi trường bên ngoài.

- Các văn bản pháp lý, cơ chế, chính sách
kiểm soát, ngăn chặn nạn khai thác, buôn bán
và tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã.
- Xu hướng các biện pháp kiểm soát, bảo tồn
các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp,
quý hiếm
- Xu hướng các hoạt động phối hợp liên ngành
giữa các lực lượng thực thi pháp luật bảo vệ môi


liên ngành giữa các lực lượng cảnh sát môi
trường, quản lý thị trường, hải quan, kiểm lâm,
kiểm ngư trong việc phát hiện và ử lý nghiêm
các hành vi khai thác, buôn bán, tiêu thụ trái
phép động, thực vật hoang dã;
- Vận động, tuyên truyền rộng rãi về việc
không tiêu thụ, sử dụng sản phẩm từ động vật
hoang dã trên phạm vi toàn quốc;
- Tăng cường hợp tác với mạng lưới thực
thi pháp luật của khu vực và quốc tế ASEAN
WEN, Interpol) trong buôn bán, vận chuyển trái
phép động, thực vật hoang dã.
c) Ngăn ngừa, kiểm soát chặt chẽ và phòng
trừ có hiệu quả các loài sinh vật ngoại lai xâm
hại; tăng cường quản lý an toàn sinh học đối với
sinh vật biến đối gen:
- Điều tra thực trạng các loài sinh vật
ngoại lai âm hại và có nguy cơ âm hại trên
phạm vi toàn quốc; đặc biệt chú trọng các khu
bảo tồn thiên nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp và

hệ sinh thái rừng;
- Triển khai thực hiện Đề án ngăn ngừa
và kiểm soát loài ngoại lai âm hại đến năm
2020 ban hành kèm theo Quyết định số
1896/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2012 của
Thủ tướng hính phủ;
- Tăng cường hợp tác, trao đổi và học tập kinh
nghiệm nâng cao năng lực kỹ thuật, chuyên môn của
các cơ quan, đơn vị các cấp về quản lý an toàn sinh
học đối với sinh vật biến đổi gen;
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất,
nguồn lực thực hiện các biện pháp kiểm tra,
kiểm soát rủi ro của sinh vật biến đổi gen đối
với môi trường và đa dạng sinh học; ây dựng
và ban hành các văn bản pháp luật về nghĩa vụ
pháp lý và bồi thường trong hoạt động quản lý
an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen.
5) Bảo tồ ĐD
trong bối cảnh biế đổi khí
hậu
a) Xác định ảnh hưởng của biến đổi khí
hậu đối với đa dạng sinh học Việt Nam và thúc
đẩy bảo tồn đa dạng sinh học nhằm chủ động
ứng phó với biến đổi khí hậu:
- Nghiên cứu, đánh giá và dự báo ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh
học tại Việt Nam;
- Tiến hành nghiên cứu vai trò của đa
dạng sinh học trong việc thích ứng và giảm
nhẹ biến đổi khí hậu ở các khu vực dễ bị tổn

thương như lưu vực sông, các khu vực ven
biển đặc biệt là các vùng đồng bằng sông
Hồng và đồng bằng sông ửu Long) và thực
hiện các giải pháp nâng cao tính chống chịu
của đa dạng sinh học đối với biến đổi khí hậu
tại các khu vực này.

trường và ĐDSH
- Xu hướng các chương trình truyền hình,
truyền thanh, cổ động về chống hành vi khai
thác, buôn bán tiêu thụ trái phép động, thực vật
hoang dã
- Xu hướng hợp tác giữa các lực lượng thực thi
pháp luật về bảo vệ môi trường và Đ DSH với các
tổ chức ASEAN WEN, Interpol, Liên minh
phòng chống tội phạm về các loài động thực vật
hoang dã toàn cầu I W )…
- Các văn bản pháp lý, cơ chế, chính sách
kiểm soát và phòng trừ có hiệu quả các loài sinh
vật ngoại lai xâm hại; tăng cường quản lý an
toàn sinh học đối với sinh vật biến đối gen.
- Xu hướng các hoạt động Ngăn ngừa, kiểm
soát sinh vật ngoại lai âm hại ở Việt Nam
- Xu hướng các chương trình truyền hình, truyền
thanh, cổ động về nâng cao nhận thức về ngăn
ngừa và kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại ở
Việt Nam
- Xu hướng các hoạt động nâng cao nhận thức
và trao đổi, chia sẻ thông tin về quản lý an toàn
sinh học đối với sinh vật biến đối gen


B9,

B10, C11,
D15
B10,

9

- Các văn bản pháp lý và cơ chế chính sách
liên quan tới biến đổi khí hậu
- ác u hướng nghiên cứu, đánh giá áp lực
từ biến đổi khí hậu tới ĐDSH nhiệt độ tăng,
nước biển dâng, rạn san hô, quần thể loài nơi cư trú…)
- ác u hướng nghiên cứu vai trò trong thích
ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu từ ĐDSH
thảm thực vật rừng


b) Xây dựng hành lang đa dạng sinh học kết
nối các hệ sinh thái rừng và khu vực trọng yếu
nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và thích ứng với
biến đổi khí hậu:
- Xây dựng văn bản về quản lý hành lang
đa dạng sinh học, trong đó ác định mục tiêu
quản lý, việc sử dụng đất trong hành lang đa
dạng sinh học và mối liên hệ với các quy trình
lập kế hoạch sử dụng đất tại các địa phương;
- Thiết lập hành lang đa dạng sinh học kết
nối các khu bảo tồn thiên nhiên; ưu tiên thực

hiện các mô hình thí điểm ở các khu vực miền
núi phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên.
c) r ể k a
rì p ụ ồ
rừ
ó sử dụ
p
p p à
ếp
ậ p ù ợp
bảo ồ đa dạ s
ọ , dự
rữ
bo , í ứ
à ả

độ
ủa
b ế đổ k í ậ :
- Lồng ghép các chỉ tiêu bảo tồn đa dạng
sinh học trong việc thực hiện hương trình
hành động quốc gia về “ iảm phát thải khí nhà
kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy
thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng,
bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng”
giai đoạn 2011 – 2020 hương trình EDD+)
được Thủ tướng hính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 799/QĐ-TTg ngày 27 tháng 6 năm
2012;
- Lập bản đồ các khu vực có giá trị đa

dạng sinh học cao thuộc hương trình EDD+;
sử dụng các loài bản địa để làm giàu hoặc phục
hồi rừng tại các khu vực trong khuôn khổ
hương trình EDD+;
- iảm thiểu các rủi ro đến đa dạng sinh
học từ việc thực hiện hương trình EDD+
thông qua việc áp dụng các cơ chế an toàn
môi trường và ã hội.
Gả p p

C11

1) ạo
yể b ế

ẽ ềý ứ r

ủa
q a q ả lý à ộ đồ
ro bảo ồ à sử dụ bề ữ ĐD
- Nâng cao nhận thức trách nhiệm của các
cơ quan quản lý về bảo tồn đa dạng sinh học;
đa dạng hóa nguồn và phương thức cung cấp
thông tin về đa dạng sinh học phù hợp với cơ
quan quản lý các cấp;
- Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục,
truyền thông sâu rộng và thường xuyên tới mọi
tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư về tầm
quan trọng, các hành động nhằm bảo tồn và
sử dụng bền vững đa dạng sinh học; nâng cao

trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong
quản lý bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng
sinh học;

A1,2,3,4

- Các văn bản pháp lý và cơ chế chính sách về
ây dựng và quản lý hành lang đa dạng sinh
học.
- Xu hướng các hoạt động ây dựng hành
lang đa dạng sinh học
- Tình trạng bản đồ và ây dựng mới bộ bản đồ đa
dạng sinh học với số liệu cập nhật: bản đồ hành
lang ĐDSH

C11, D15
- Các văn bản pháp lý và cơ chế chính sách về
trồng mới và phục hồi rừng trong bối cảnh
BĐKH.
- Xu hướng hoạt động của chương trình
REDD+
- Xu hướng lồng ghép các chỉ tiêu bảo tồn
đa dạng sinh học trong việc thực hiện
hương trình EDD+.
- à soát bộ bản đồ các khu vực có giá trị đa
dạng sinh học cao thuộc hương trình
REDD+.

A1


- Xu hướng nhận thức trách nhiệm của các cơ
quan quản lý về bảo tồn đa dạng sinh học
- Xu hướng các hoạt động nâng cao nhận thức
cho các cơ quan quản lý về bảo tồn ĐDSH

A1, A4

- Xu hướng công tác thông tin, giáo dục,
truyền thông rộng rãi tới nhiều đối tượng về
tầm quan trọng, các hành động và trách
nhiệm nhằm bảo tồn và sử dụng bền vững
đa dạng sinh học

10


- Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn
đa dạng sinh học vào chương trình giảng dạy, đặc
biệt là các chương trình ngoại khóa, của các
cấp học phổ thông phù hợp;
- Đẩy mạnh hoạt động tôn vinh các tấm
gương, mô hình của các tổ chức, cá nhân về bảo
tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học.
- Xây dựng và triển khai chuyên mục về bảo
tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học trên các
phương tiện thông tin đại chúng
2) Hoàn thiện pháp luật, thể chế quả lý, ă

ă lực thực thi pháp luật về ĐD
- Sửa đổi, bổ sung, ban hành kịp thời các văn

bản quy phạm pháp luật về đa dạng sinh học bảo
đảm tính thống nhất, hiệu quả;

A1, A2

- Xu hướng lồng ghép các nội dung về bảo
tồn ĐDSH trong các chương trình giảng dạy

A3

- Xu hướng hoạt động tôn vinh các tấm gương,
mô hình của các tổ chức, cá nhân về bảo tồn
và sử dụng bền vững đa dạng sinh học.
- Xu hướng các hoạt động truyền thông về
bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học

- Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý về đa
dạng sinh học; xây dựng và thực hiện cơ chế
phối hợp giữa các cơ quan quản lý về đa dạng
sinh học;

A4

- Xu hướng kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý
về đa dạng sinh học; ây dựng và thực hiện cơ
chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý về đa
dạng sinh học

- Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
thực thi pháp luật của đội ngũ quản lý đa dạng

sinh học từ Trung ương đến địa phương; đa
dạng hóa nguồn lực và phương thức đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ những người làm công tác
bảo tồn đa dạng sinh học các cấp;

A4

- Xu hướng nâng cao năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ thực thi pháp luật của đội ngũ quản
lý đa dạng sinh học từ Trung ương đến địa
phương; đa dạng hóa nguồn lực và phương
thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ những
người làm công tác bảo tồn đa dạng sinh học
các cấp

- Nghiên cứu thiết lập mạng lưới quan trắc đa
dạng sinh học, triển khai thực hiện quan trắc đa
dạng sinh học tại các khu bảo tồn thiên nhiên;
thiết lập cơ sở dữ liệu, chế độ báo cáo và cơ
chế chia sẻ thông tin về đa dạng sinh học của
quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

A2, E19

- Các văn bản pháp luật và cơ chế chính sách
về quan trắc và lập báp cáo ĐDSH của KBT;
lập dữ liệu và chia sẻ thông tin ĐDSH
- Xu hướng các hoạt động thiết lập mạng lưới
quan trắc đa dạng sinh học, triển khai thực
hiện quan trắc đa dạng sinh học tại các khu

bảo tồn thiên nhiên.
- Xu hướng các hoạt động thiết lập cơ sở dữ
liệu, chế độ báo cáo và cơ chế chia sẻ thông
tin về đa dạng sinh học của quốc gia và các
khu bảo tồn thiên nhiên

3) Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn
ĐD
ro
oạ đ nh chính sách
- Xây dựng các chỉ tiêu về đa dạng sinh học
và hướng dẫn lồng ghép trong các chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch cấp quốc gia, ngành và
địa phương;

A2; A4
A2

- Xu hướng ây dựng bộ chị thị ĐDSH cho
các cấp độ quốc gia, tỉnh, KBT, các hệ sinh
thái.
- Xu hướng lồng ghép ĐDSH trong các chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và
các chính sách phát triển kinh tế-xã hội quốc
gia, các chính sách ngành, liên ngành và địa
phương.

- Nâng cao chất lượng thẩm định các yêu cầu
về bảo tồn đa dạng sinh học trong quá trình thực
hiện đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác


A2, A4

- Xu hướng nâng cao chất lượng thẩm định các
yêu cầu về bảo tồn đa dạng sinh học và các dịch
vụ HST trong quá trình thực hiện đánh giá

A1

A4; E17,
E19
A4, E17

11

- Xu hướng các hoạt động sửa đổi, bổ sung, ban
hành kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật
về đa dạng sinh học


động môi trường đối với các chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch và dự án phát triển.

môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường đối với các chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch và dự án phát triển

4) ú đẩy nghiên cứu khoa học, phát triển
và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong bảo tồn
và sử dụng bền vữ ĐD

- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học về bảo tồn
và sử dụng bền vững đa dạng sinh học; tập trung
các nghiên cứu ứng dụng phát triển các mô
hình gây nuôi và tái thả các loài hoang dã vào
tự nhiên, sử dụng bền vững loài, nguồn gen,
các mô hình du lịch sinh thái hiệu quả;

A2, A4, B5,
D16, E19
B5, E19

- Các văn bản pháp lý và cơ chế, chính sách
về nghiên cứu KH về bảo tồn và sử dụng bền
vững ĐDSH
- Xu hướng các hoạt động nghiên cứu khoa
học về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng
sinh học; tập trung các nghiên cứu ứng dụng
phát triển các mô hình gây nuôi và tái thả
các loài hoang dã vào tự nhiên, sử dụng bền
vững loài, nguồn gen, các mô hình du lịch
sinh thái hiệu quả

- Phát triển, tiếp nhận chuyển giao công nghệ
mới, sử dụng các biện pháp khai thác bền vững về
tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học;

A4, E19

- Tham gia Hiệp hội kiểm kê và lượng giá
dịch vụ hệ sinh thái do Ngân hàng Thế giới khởi

ướng và thúc đẩy thực hiện kiểm kê tài
nguyên thiên nhiên quốc gia;
- Tăng cường nghiên cứu thăm dò sinh học,
phát hiện các vật liệu di truyền và dẫn uất có giá
trị ứng dụng cao cho phát triển kinh tế - ã hội

A2

Xu hướng các họat động phát triển, tiếp nhận
chuyển giao công nghệ mới, sử dụng các biện
pháp khai thác bền vững về tài nguyên thiên
nhiên và đa dạng sinh học
- Xu hướng kiểm kê tài nguyên thiên nhiên và
lượng giá dịch vụ HST

5) Tă
ờng nguồn lực tài chính cho bảo
tồ ĐD
- Nhà nước bảo đảm nguồn lực, ngân sách
theo phân cấp hiện hành để thực hiện các
nhiệm vụ của Chiến lược.

E20
E20

- Các văn bản pháp lý và cơ chế, chính sách
về bảo đảm nguồn lực cho thực hiện hiến
lược
- Xu hướng các hoạt động nhằm bảo đảm
nguồn lực, ngân sách theo phân cấp hiện hành

để thực hiện các nhiệm vụ của Chiến lược

- Khuyến khích, huy động sự tham gia của
cộng đồng, doanh nghiệp đầu tư tài chính cho đa
dạng sinh học; nghiên cứu và đưa vào hoạt động
Quỹ bảo tồn đa dạng sinh học; xây dựng cơ chế
đa dạng hoá nguồn đầu tư cho bảo tồn đa dạng
sinh học, đặc biệt thông qua các cơ chế chi trả
dịch vụ môi trường, bồi hoàn đa dạng sinh học,
các cơ chế tài chính khác thông qua thị trường
các bon và khuyến khích đầu tư từ khu vực tư
nhân.
- Tăng cường sự hỗ trợ của các tổ chức, cá
nhân nước ngoài cho các hoạt động bảo tồn đa
dạng sinh học.

E20

- Các văn bản pháp lý và cơ chế, chính sách
về đa dạng hoá nguồn đầu tư cho bảo tồn
ĐDSH, đặc biệt chi trả dịch vụ môi trường,
bồi hoàn ĐDSH, thị trường các bon và
khuyến khích đầu tư từ khu vực tư nhân
- Xu hướng các hoạt động khuyến khích, huy
động sự tham gia của cộng đồng, doanh nghiệp
đầu tư tài chính cho ĐDSH; nghiên cứu và đưa
vào hoạt động Quỹ bảo tồn ĐDSH…;

E20


- Xu hướng hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân
nước ngoài cho các hoạt động bảo tồn đa
dạng sinh học

D16

12

- Xu hướng những hoạt động nghiên cứu
thăm dò sinh học, phát hiện các vật liệu di
truyền và dẫn xuất có giá trị ứng dụng cao cho
phát triển kinh tế - xã hội


6) ă
ờng hội nhập và hợp tác quốc tế về
bảo tồn và sử dụng bền vữ ĐD

B5, E17,
E20

- hủ động tham gia và thực hiện có hiệu quả
các Điều ước quốc tế về bảo tồn và sử dụng bền
vững đa dạng sinh học;

E17

- Xu hướng tham gia và thực hiện có hiệu quả
các Điều ước quốc tế về bảo tồn và sử dụng
bền vững ĐDSH


- Đẩy mạnh thu hút các nguồn lực nước ngoài
cho bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh
học;
- Tăng cường học tập, trao đổi nguồn lực,
kinh nghiệm với các nước, tổ chức quốc tế về đa
dạng sinh học.

E20

- Xu hước các hoạt động thu hút các nguồn
lực nước ngoài cho bảo tồn và sử dụng bền
vững ĐDSH
- Xu hướng các hoạt động học tập, trao đổi
nguồn lực, kinh nghiệm với các nước, tổ chức
quốc tế về ĐDSH

B5, E17

Ph n II. Các biện pháp thực hiệ đ ợc dù , đ
ệu quả của chúng,
các trở ngại liên quan và nhu c u khoa học kỹ thuậ để đạ đ ợc các mục tiêu
quốc gia
Mô tả một biệ p p đ ợ sử dụ để đó
óp ào ệc thực hiện chiế l ợc
và kế hoạ
à động quốc gia đa dạng sinh học của quốc gia bạn
NBSAP Việt Nam đã đề ra 6 giải pháp tổng thể bao gồm:
1) Tạo chuyển biến mạnh mẽ về ý thức trách nhiệm của các cơ quan quản lý và cộng đồng trong
bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học

2) Hoàn thiện pháp luật, thể chế quản lý, tăng cường năng lực thực thi pháp luật về đa dạng sinh
học
3) Đẩy mạnh lồng ghép đa dạng sinh học trong các hoạt động chính sách
4) Thúc đẩy nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ tiên tiến trong bảo tồn và sử dụng bền
vững đa dạng sinh học
5) Tăng cường nguồn lực tài chính trong bảo tồn
6) Tăng cường hội nhập và hợp tác quốc tế về bảo tồn và sử dn điều
tra, nghiên cứu cây thuốc cho mỗi vùng lãnh thổ hoặc tri thức bản địa sử dụng cây thuốc. Thí dụ,
214


đề tài “Điều tra, nghiên cứu các cây thuốc được sử dụng trong các bài thuốc dân tộc tại Tây
Nguyên và đề xuất các biện pháp bảo tồn”, mã số TN3/T10 (2011-2014) do Viện Sinh thái và
Tài nguyên sinh vật chủ trì, Tiến sĩ Nguyễn Văn Dư chủ nhiệm có một số kết quả chủ yếu như
sau:
1. Danh lục cây thuốc tại Tây Nguyên gồm có 1.633 loài thuộc 6 ngành thực vật bậc cao có
mạch, trong đó có 51 loài cây thuốc là bổ sung cho danh lục cây thuốc ở Tây Nguyên. Trong số
đó 88 loài được ghi nhận trong Sách Đỏ Việt Nam 2007), nhóm loài ất nguy cấp
) có 4
loài đó là Thông nước – Glyptostrobus pensilis Staunt.) K. Koch, Ba gạc ấn độ - Rauvolfia
serpentina L.) Benth. e Kur , Vù hương – Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn, Kim
cang petelot – Smilax petelotii T. Koyama, Nguy cấp EN) 37 loài, Sẽ nguy cấp VU) có 47 loài.
2. Thu thập 2.400 mẫu tiêu bản các loài cây thuốc thông qua điều tra thực vật dân tộc học về các
bài thuốc của 14 dân tộc khác nhau tại Tây Nguyên.
3. Xây dựng bản đồ kỹ thuật số về các loài cây thuốc quí hiếm tại Tây Nguyên để khai thác sử
dụng.
4. ơ sở dữ liệu của 531 số hiệu mẫu cây thuốc thu được ngoài tự nhiên thông qua điều tra các
bài thuốc dân tộc tại Tây Nguyên.
5. Thu thập 362 bài thuốc của các dân tộc Ba Na, il, ho o, hu u, Dẻ, a ai, K’Ho, Lào,
M’Nông, Mạ, Tày.


Mục tiêu GSPC 10: Các kế hoạch quả lý ạ
ỗ ệu quả nhằ
ă

loà
â lấ à q ản lý các khu vực quan trọ
o đa dạng thực vật
b â lấ
164 khu bảo tồn trên cạn ở Việt Nam là những khu rừng đặc dụng đồng thời có thể em là những
vùng thực vật quan trọng. Tại tất cả các khu bảo tồn này đều có các hoạt động ngăn chặn và kiểm
soát các loại ngoại lai âm hại trong kế hoạch quản lý của khu bảo tồn. Tuy nhiên, việc ngăn
chặn sự phát triển của các loài ngoại lai âm hại chưa có hiệu quả.
Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên WW ) ghi nhận Việt Nam có 6 vùng sinh thái ưu tiên toàn
cầu: ừng ẩm trên dãy Trường Sơn; ừng khô Đông Dương; Vùng hạ lưu sông Mê kông; ừng
ẩm á nhiệt đới Bắc Đông Dương; ừng ẩm Đông Nam Trung Quốc - Hải Nam; và Sông, suối
Tây Giang (sông Bằng - Kỳ Cùng);
9 khu Dự trữ sinh quyển thế giới được UNESS
ASEAN.

công nhận; 8 khu Ramsar; 6 khu Di sản

Mục tiêu GSPC 11: Không có loài thực vật hoang dã nào b đ doạ bở
mại quốc tế
Vui lòng mô tả cách thức và mứ độ quốc gia của bạ đã đó
óp ào ệc
đạ đ ợc Mục tiêu GSPC này và tóm tắt bằng chứ đ ợc sử dụ để hỗ trợ
mô tả này.
Rừng Việt Nam cung cấp một lượng lớn các loài gỗ có giá trị thương mại, bao gồm lim xanh
(Erythrophleum fordii), gỗ sưa Dalbergiaspp), các loài khác nhau thuộc họ gỗ sưa, ch ng hạn như

gỗ dầu tròn lào (Dipterocarpus spp), gỗ balau (Shorea spp), táu (Hopea spp) và các loại cây lá kim
khác nhau, như gỗ pơ mu Fokienia hodginsii). Số lượng của hầu hết các loài cây lấy gỗ đã giảm
215


đáng kể trong những thập k gần đây, mặc dù vậy, tác động của sự suy giảm này đến khả năng tồn
tại lâu dài của quần thể của các loài này chưa được biết đến một cách đầy đủ. Các loài thực vật khác
có giá trị kinh tế bị đe dọa do khai thác quá mức bao gồm cây dó bầu (Aquilaria crassna) - một loài
cho trầm hương, và sâm ngọc linh (Panax vietnamensis), được sử dụng để sản xuất thuốc bổ.
Tại nhiều tỉnh miền núi phía Bắc của Việt Nam, tình trạng khai thác tận diệt các cây thuốc quý để
xuất lậu qua biên giới là khá phổ biến. Ở Cao Bằng, các đầu nậu Trung Quốc đã lập ra nhiều trạm thu
mua và sơ chế dược liệu của địa phương như: củ bình vôi trắng, củ bình vôi vàng, giảo cổ lam, hoàng
tinh vàng, huyết đằng, cỏ nhung… Nhiều loài cây thuốc đang bị xuất lậu sang Trung Quốc đến nay
vẫn chưa rõ giá trị kinh tế cũng như công dụng chữa bệnh của chúng. Các loài thực vật được CITES
cảnh báo như hoa lan và ương rồng cũng bị đe doạ bởi việc thu hái mang tính thương mại từ
rừng tự nhiên.
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của công ước ITES vào năm 1994. Trong suốt thời
gian đó chính phủ Việt Nam đã nỗ lực để thực hiện những cam kết và những qui định của công
ước. Việt Nam đã ban hành một loạt những chính sách, nguyên tắc, qui định để nội luật hóa công
ước CITES, thành lập một hệ thống các cơ quan thực thi mà có cả cơ quan thẩm quyền quản lý
về ITES và cơ quan khoa học về CITES ở Việt Nam.
Ban Tuyên giáo Trung ương đã ban hành Hướng dẫn số 109-HD/BTGTW ngày 08/06/2010
hướng dẫn các cấp u Đảng chỉ đạo hệ thống chính trị, cộng đồng xã hội tuyên truyền việc thực
hiện tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dã.
Việt Nam đã tổ chức hội nghị quốc tế về buôn bán bất hợp pháp động, thực vật hoang dã họp tại
Hà Nội ngày 17 tháng 11 năm 2016 đã ra tuyên bố chung cam kết chống buôn bán trái pháp luật
các loài động vật, thực vật hoang dã.
Tiếp sau đó, ngày 12/1/2017, tại Hà Nội, ơ quan quản lý ITES Việt Nam đã chủ trì tổ chức
cuộc họp nhằm ây dựng Kế hoạch hành động tăng cường thực thi ITES trong chống buôn bán
trái pháp luật các loài động vật, thực vật hoang dã giữa Việt Nam - Lào - Trung Quốc. Tăng

cường hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ, thực thi, kiểm soát và phòng chống vận chuyển, buôn bán
trái phép gỗ, sản phẩm từ gỗ và động vật, thực vật hoang dã.

Mục tiêu GSPC 12: Tất cả các sản phẩm thực vật hoang dã thu hoạ
nguồ đ ợ q ả lý bền vững



Vui lòng mô tả cách thức và mứ độ mà quốc gia của bạ đã đó
óp o
việ đạ đ ợc Mục tiêu GSPC này và tóm tắt bằng chứ đ ợc sử dụ để hỗ
trợ mô tả này:
Ở Việt Nam, các sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật bao gồm gỗ, cây thuốc chữa bệnh, thực
phẩm, thức ăn gia súc, chất ơ, củi và các dẫn xuất khác. Nguồn tài nguyên thực vật có những
giá trị như trên ở Việt Nam có hàng nghìn loài và đạng được khai thác mạnh mẽ với mục tiêu
thương mại. Bắc Kạn là tỉnh có nguồn dược liệu tự nhiên phong phú và đa dạng với khoảng trên
1.000 loài. ó nhiều loài trữ lượng lớn, giá trị kinh tế cao như: Thổ phục linh, kê huyết đằng, cát
sâm, củ bình vôi, khúc khắc, bách bộ, cốt toái bổ, sam núi đá, thiết sam giả, lan kim tuyến...Mặc
dù tiềm năng dược liệu được đánh giá rất cao, nhưng việc quản lý, khai thác và sử dụng nguồn
tài nguyên này từ trước đến nay vẫn chưa được quan tâm. Tình trạng khai thác và buôn bán dược
liệu hiện nay diễn ra khá phổ biến, chưa có một tổ chức nào đứng ra quản lý nên hầu hết là do
người dân tự khai thác theo đơn đặt hàng của đầu nậu. Những cơ sở này chế biến, vận chuyển
216


uất khẩu sang Trung Quốc mỗi tháng ước tới hàng trăm tấn. Trước tình hình đó, UBND tỉnh
Bắc Kạn đã ban hành Quyết định 435/2010 về quản lý khai thác, kinh doanh nguồn tài nguyên
cây thuốc trên địa bàn tỉnh.
Để bảo tồn và phát triển nguồn cây dược liệu đạt hiệu quả, Khu dự trữ thiên nhiên Hữu Liên có
những giải pháp như:

- Đầu tư để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, em như một phần quan trọng của các chương
trình bảo tồn loài để toàn bộ người dân địa phương nâng cao nhận thức, hiểu biết toàn diện và
cùng tham gia tích cực vào việc bảo tồn các loài dược thảo quý giá đang có.
- Hướng dẫn người dân sử dụng một cách hợp lý để vừa đảm bảo lợi ích tối đa trong chăm
sóc sức khỏe, vừa không gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và tái sinh tự nhiên của các loài dược
thảo.
- Xây dựng quy chế thống nhất quản lý vùng đệm, đầu tư ây dựng một số mô hình vườn
rừng, vườn nhà trồng các loài dược thảo để cung ứng dược liệu đáng tin cậy từ nơi gây trồng cho
thị trường, giảm tải áp lực vào nguồn dược thảo tự nhiên đang dần cạn kiệt.
- Xây dựng vườn bảo tồn các loài cây thuốc quý, hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
Để bảo tồn nguồn gen cây thuốc, trong những năm gần đây, VQ Tam Đảo đã triển khai ây
dựng mô hình thực nghiệm trồng cây thuốc, đồng thời, Vườn còn đẩy mạnh công tác nghiên cứu
và triển khai các giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững các loài cây thuốc bản địa, quý, hiếm.
Vườn đã nghiên cứu và trồng sưu tập thành công 3 ha cây thuốc quý với tổng số 10 loài, bao
gồm: ba kích, sâm cau, hoàng tinh hoa trắng, na rừng, hoàng đằng, khổ sâm, gối hạc, hoài sơn,
thiên niên kiện, râu hùm hoa tía. Đồng thời, ây dựng được 5 mô hình thực nghiệm trồng cây ba
kích, sâm cau, hoài sơn và thiên niên kiện tại ã Đạo Trù và Đại Đình Tam Đảo).
Viện Dược liệu thuộc Bộ tế đã có các hoạt động cụ thể như: nghiên cứu di thực, thuần hoá và
nhập nội giống cây thuốc; Nghiên cứu đặc tính sinh học, ây dựng quy trình công nghệ nuôi
trồng cây, con làm thuốc; nghiên cứu tuyển chọn giống, nhân giống, phục tráng giống; Xây dựng
tiêu chuẩn giống, tổ chức khảo nghiệm, đánh giá, công nhận giống cây thuốc; Xây dựng các quy
định, nguyên tắc sản uất dược liệu an toàn theo thực hành nuôi trồng tốt Việt-GAP); Nghiên
cứu quy hoạch các vùng trồng phát triển dược liệu tập trung.
Như vậy, biện pháp ây dựng các vườn cây thuốc quy mô lớn ở các khu bảo tồn, quy mô nhỏ ở
gia đình đã được thực hiện ở Việt Nam nhằm trước tiên bảo tồn các nguồn cây thuốc quý, hơn
nữa đảm bảo cho nhu cầu sử dụng cây thuốc ở Việt Nam. Tại Việt Nam, đang phát triển quy mô
hơn các vườn cây thuốc: Vườn cây thuốc tại Tam Đảo; Vườn cây thuốc tại Sa Pa; Vườn cây
thuốc tại Hà Nội; Vườn cây thuốc tại thành phố Hồ hí Minh.
Nhu cầu sử dụng các sản phẩm có giá trị từ thực vật gây áp lực khai thác giá tăng lên tài nguyên
thiên nhiên. Mặt khác, tại Việt Nam, việc sử dụng rộng rãi hóa chất nông nghiệp và các phương

pháp canh tác nông nghiệp bất hợp lý đang làm ói mòn tính bền vững của hệ sinh thái, môi
trường và chất lượng cây. Mục tiêu quản lý bền vững dựa trên điều kiện địa phương, theo các
nguyên tắc sinh thái để tiến hành canh tác hữu cơ, quản lý rừng bền vững và thu hoạch từ tài
nguyên thực vật hoang dã, thí dụ tiêu chuẩn quốc tế về thu hái bền vững các cây thuốc và tinh
dầu ISS MAP) là để giúp các hoạt động như thu thập, quản lý, sản xuất, thương mại và tiếp thị
các cây thuốc và cây tinh dầu được quản lý bền vững. Trong trường hợp nguyên liệu thực vật thu
được từ các hệ sinh thái tự nhiên hoặc bán tự nhiên, thu hoạch phải dưới mức thay thế để bền
217


vững, quá trình thu hoạch không gây thiệt hại đáng kể cho các thành phần khác của hệ sinh thái.
Tại Việt Nam, hiện đang phát triển nền nông nghiệp sạch, đặc biệt đã ây dựng các mô hình
vườn cây hữu cơ trong lĩnh vực trồng cây ăn quả và rau, củ cung cấp cho nhân dân và uất khẩu.
Tất nhiên, giá thành của các sản phẩm đạt chuẩn này cao hơn so với các sản phẩm rau, củ quả
không đăng ký nhãn mác.
Theo báo cáo dự thảo) của hính phủ năm 2018 về kết quả 03 năm thực hiện Chương trình mục
tiêu phát triển âm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020, tính đến tháng 8/2018, tổng diện tích
rừng được cấp chứng chỉ bền vững theo hệ thống S là 229.281 ha rừng trồng 147.677 ha,
rừng tự nhiên 81.604 ha) tại 17 tỉnh với 36 đơn vị đươch cấp chứng chỉ: 04 hộ gia đình các tỉnh
Tuyên Quang, ên Bái, Quảng Trị và Quảng Nam) và 32 ông ty Lâm nghiệp. Sản lượng khai
thác gỗ rừng trồng có chứng chỉ đạt 2,0 triệu m3, gỗ có chứng chỉ có giá bán cáo hơn từ 10-15
so với gỗ không có chứng chỉ.

Mục tiêu GSPC 13: Các sáng kiến và thực hành tri thức bả
p
ắn liền v i tài nguyên thực vậ , đ ợc duy trì hoặ ă
hợp, để hỗ trợ việc sử dụ
ờng, sinh kế bền vữ , a
thự đ a p
à ă só sức kh e


đ a và đ a
,k
í
l

Vui lòng mô tả cách thức và mứ độ quốc gia của bạ đã đó
óp vào việc
đạ đ ợc Mục tiêu GSPC này và tóm tắt bằng chứ đ ợc sử dụ để hỗ trợ
mô tả này.
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Dược Liệu, Trường Đại học Dược, Viện Khoa học
xã hội nhiều năm nay đã tiến hành nghiên cứu về thực vật học dân tộc nhằm điều tra, đánh giá,
bảo tồn và phát triển kiến thức bản địa của các dân tộc miền núi trong bảo tồn và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên; Xây dựng cơ sở dữ liệu nguồn tài nguyên dược liệu. Thu thập và xây dựng
hệ thống lưu giữ, bảo tồn nguồn gen cây, con làm thuốc, kinh nghiệm sử dụng cây thuốc trong
cộng đồng, nhất là kinh nghiệm và các bài thuốc, cây thuốc của các dân tộc thiểu số. Kết quả là
đã thu thập hàng trăm cây thuốc và bài thuốc gia truyền của đồng bào các dân tộc Dao, Nùng,
Tày, H'Mông ở vùng núi Việt Nam. Một số tập quán rất tích cực như bảo vệ các khu rừng thiêng,
vực nước thiêng nơi cư trú, sinh sản của nhiều loài động, thực vật hoang dã và cá) của đồng bào
dân tộc được các cấp chính quyền duy trì và phát triển.
Viện Dược liệu đã triển khai các đợt điều tra về tri thức bản địa, thu thập cây thuốc và kinh
nghiệm sử dụng cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc như H’Mông (Lào Cai), Mường
(Thanh Hóa, Hòa Bình, Yên Bái, Nghệ An), Dao (Ba Vì, Lào Cai, Hòa Bình, Vĩnh Phúc), ơ Tu
Thừa Thiên Huế), Vân Kiều (Tây Nguyên), Tày (Hà Giang, Cao Bằng, Bắc ạn, Lạng Sơn,
Thái Nguyên), Nùng Lạng Sơn), Sán Dìu Vĩnh Phúc), Khmer (An Giang), từ đó đã tổng hợp
được danh lục các loài cây thuốc của 15 dân tộc lớn trên cả nước. Thu thập và sưu tầm được
1.296 bài thuốc dân gian chữa bệnh của cộng đồng các dân tộc, những bài thuốc này đã phục vụ
cho việc nghiên cứu sàng lọc, nghiên cứu phát triển tạo sản phẩm phòng chống bệnh tật.
ác vấn đề về nghiên cứu điều tra, giữ gìn và phát huy tri thức bản địa của cộng đồng, đặc biệt
các dân tộc thiểu số về khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật phục vụ đời sống, bảo vệ

sức khỏe…được lồng ghép trong các chiến lược, kế hoạch hành động quốc gia về ĐDSH.

Mục tiêu GSPC 14: T m quan trọng của sự đa dạng thực vật và nhu c u bảo
tồn của ó đ ợ đ a ào

r yền thông, giáo dục và nhận
218


thức cộ

đồng

Vui lòng mô tả cách thức và mứ độ quốc gia của bạ đã đó
óp ào ệc
đạ đ ợc Mục tiêu GSPC này và tóm tắt bằng chứ đ ợc sử dụ để hỗ trợ
mô tả này.
Việt Nam có các vườn thực vật mang tính tuyên truyền, giáo dục, giải trí như Vườn Bách Thảo,
Hà Nội; Thảo cầm viên thành phố Hồ hí Minh. Ngoài ra, còn có nhiều vườn thực vật được ây
dựng cho hướng nghiên cứu, bảo tồn tại các KBT, thí dụ Vườn thực vật úc Phương, Ninh Bình;
Vườn thực vật Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên; Vườn thực vật Bidoup Núi Bà, Lâm Đồng.
Xác định vấn đề tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng là một trong những biện pháp
hiệu quả trong việc tăng cường công tác bảo tồn đa dạng sinh học, do vậy ngay từ khi Luật Đa
dạng sinh học ra đời, đã có các hoạt động về tuyên truyền nâng cao nhận thức về đa dạng sinh
học. ông tác hoạt động ngoại khóa về bảo tồn thiên nhiên của các bậc học phổ thông thường tới
các địa chỉ vườn thực vật mang tính giáo dục, giải trí. ác hoạt động thực tập khoa học của các
sinh viên của các trường, khoa liên quan tới thực vật đại cương thường tổ chức tại các vườn thực
vật tại các khu bảo tồn.

Ch tiêu GSPC 15: Số l ợ

ờ đ ợ đào ạo làm việc v
thích hợp ề bảo tồn thực vậ ă l ,
o
u của quố
các mục tiêu của chiế l ợc này

ra
ế b
a, để đạ đ ợc

Vui lòng mô tả cách thức và mứ độ quốc gia của bạ đã đó
óp ào ệc
đạ đ ợc Mục tiêu GSPC này và tóm tắt bằng chứ đ ợc sử dụ để hỗ trợ
mô tả này.
Mạng lưới giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực quản lý và kỹ thuật trong lĩnh vực bảo tồn ĐDSH
tại Việt Nam đã được phát triển rộng rãi. Khoảng 20 trường đại học có các chuyên ngành đào tạo
đại học liên quan đến ĐDSH, gồm sinh học, quản lý môi trường, lâm nghiệp, nông nghiệp và
thủy sản, địa lý, tài nguyên thiên nhiên đã đưa môn học về đa dạng sinh học và bảo tồn thiên
nhiên trở thành một môn học trong quá trình đào tạo tại trường. Nhiều trường đại học đã có
chương trình sau đại học, đào tạo các bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ liên quan đến bảo tồn ĐDSH, quản lý
và sử dụng bền vững đất ngập nước, như: Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học quốc gia Hà
Nội), Đại học Sư phạm I Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Hà Nội, Đại học Lâm nghiệp, Đại học
Vinh, Đại học Thu sản Nha Trang, Đại học quốc gia TP. Hồ hí Minh và Đại học Nông Lâm
TP. Hồ Chí Minh...; Một số đại học tư nhân có đào tạo về khoa học môi trường, nông nghiệp,
lâm nghiệp... cũng đưa môn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học vào trong hệ thống các
môn học; Năm 2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã giao cho một số trường đại học biên soạn
những tài liệu liên quan tới bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.
Trên 10 viện nghiên cứu có các chuyên ngành đào tạo sau đại học liên quan tới ĐDSH như Viện
Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam có 4
phòng nghiên cứu chuyên môn liên quan tới thực vật: i) Phòng Thực vật học nghiên cứu về

phân loại học thực vật); ii) Phòng Sinh thái thực vật; iii) Phòng Tài nguyên thực vật; iv) Phòng
Thực vật học dân tộc. Ngoài ra, còn có Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh với diện tích khoảng
200 ha chủ yếu là đất rừng được coi là bộ sưu tập sống về thực vật, động vật nhiệt đới đặc trưng
cho Việt Nam. Tại Trạm này, có một diện tích đáng kể sử dụng làm vườn thực vật. ác nhà Thực
vật học nhiều thế hệ của Viện là tác giả của hầu hết các tập Thực vật chí Việt Nam đã được công
219


bố. Đã có nhiều cán bộ nghiên cứu về thực vật ở các cơ sở nghiên cứu và các trường Đại học trên
cả nước được đào tạo bậc Thạc sĩ và Tiến sĩ về Thực vật học tại Viện STTNSV. ó thể tham
khảo thêm tại
Viện Hải dương học Nha Trang thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam có
Phòng Thực vật biển. ó thể tham khảo thêm tại
Viện Sinh học Nhiệt đới tại TP. Hồ hí Minh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt
Nam có Phòng ông nghệ gen thực vật và phòng ông nghệ tế bào thực vật. ó thể tham khảo
thêm tại />Viện Sinh thái học Miền Nam tại TP. Hồ hí Minh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ
Việt Nam có Phòng Thực vật. ó thể tham khảo thêm tại />Trong hơn 20 năm qua, mạng lưới bảo tồn, lưu giữ và khai thác nguồn gen thực vật đã được hình
thành và luôn phát triển; Trung tâm Tài nguyên thực vật, được Bộ NNPTNT giao làm đầu mối
của mạng lưới bảo tồn nguồn gen nông nghiệp cùng với 24 đơn vị là thành viên. Đội ngũ cán bộ
tham gia vào công tác bảo tồn và khai thác nguồn gen trong mạng lưới là khoảng 500 người;
trong đó ở Trung tâm Tài nguyên thực vật là 140 người gồm: 02 Phó giáo sư, 10 Tiến sĩ, 34 Thạc
sĩ, 64 Kỹ sư và ử nhân, số còn lại là Kỹ thuật viên.
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam là viện ếp hạng đặc biệt của Bộ NNPTNT. Trong giai
đoạn 2006 - 6/2012, Viện đã đào tạo được 103 Tiến sỹ và 188 Thạc sỹ về các lĩnh vực Tài
nguyên thực vật, Bảo vệ thực vật…, đưa tổng số Tiến sỹ được đào tạo tại Viện là 372 và số Thạc
sỹ là 583. ó thể tham khảo thêm tại />Cả nước có gần 8.000 kỹ sư, cử nhân có chuyên môn liên quan đến ĐDSH thuộc các ngành Sinh
học, Nông nghiệp, Thủy sản và Lâm nghiệp; hàng năm có hàng trăm sinh viên đại học ngành
Sinh học và Công nghệ sinh học tốt nghiệp; khoảng 50 thạc sĩ và 10 tiến sĩ hoàn thành học vị
hàng năm thuộc các chuyên ngành như: Động vật học, Thực vật học, Sinh thái học, Thủy sinh
học, ôn trùng học, Ký sinh trùng học, Môi trường, Bảo tồn ĐDSH và quản lý tài nguyên thiên

nhiên...Trong số lượng trên, số lượng người được đào tạo chuyên về thực vật và bảo tồn chiếm
khoảng 1/4.
Trong một Dự án phối hợp giữa WW
hương trình Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và
Đào tạo bắt đầu triển khai từ 9/5/2008 đã có hoạt động xây dựng tài liệu môn học Bảo tồn thiên
nhiên và Đa dạng sinh học cho học sinh các cấp phổ thông. Học sinh các trường trung học cơ sở
trên toàn quốc sẽ có cơ hội lần đầu tiên tiếp cận với một môn học mới: BTTN&ĐDSH). Một bộ
tài liệu giảng dạy môn học này đã được biên soạn và được thử nghiệm trong hai năm tại ba tỉnh
là Thừa Thiên - Huế; Ninh Thuận; Hà Nội.

Mục tiêu GSPC 16: Các tổ chức, mạ l i và quan hệ đối tác về bảo tồn thực
vậ đ ợc thiết lập hoặ ă
ờng ở cấp quốc gia, khu vực và quốc tế để đạt
đ ợc các mục tiêu của Chiế l ợc này
Vui lòng mô tả cách thức và mứ độ mà quốc gia của bạ đã đó
óp o
việ đạ đ ợc Mục tiêu GSPC này và tóm tắt bằng chứ đ ợc sử dụ để hỗ
trợ mô tả này:
Việt Nam hiện có hệ thống 07 vườn thực vật có danh tiếng như: Vườn Bách thảo, Hà Nội; Thảo
cầm viên Sài Gòn - Tp. Hồ hí Minh; Vườn thực vật Trảng Bom - Đồng Nai, Vườn thực vật tại
220


Viện Điều tra quy hoạch rừng - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Vườn thực vật tại Trạm
đa dạng sinh học Mê Linh - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật; Vườn thực vật ôn Sơn - Hải
Dương; Vườn thực vật An Phụ - Hải Dương. Ngoài ra, còn có các vườn thực vật tại các KBT
như: Vườn thực vật tại VQ
úc Phương, Ninh Bình; Vườn thực vật tại VQ Tam Đảo, Vĩnh
Phúc, Thái Nguyên; Vườn thực vật tại VQ Bidoup Núi Bà, Lâm Đồng.
Hệ thống 172 Khu bảo tồn của Việt Nam hiện nay đều có chức năng bảo tồn các hệ sinh thái đặc

trưng quan trọng cấp quốc gia, quốc tế và các loài quý, hiếm, nguy cấp được ưu tiên bảo vệ.
Trong đó, có nhiều hệ sinh thái rừng và thảm thực vật khác nhau được bảo tồn như: rừng kín
thường anh mưa ẩm nhiệt đới; rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới; rừng lá rộng thường xanh trên
núi đá vôi; rừng lá kim tự nhiên; rừng thưa cây họ dầu (rừng khộp rụng lá); rừng tràm đầm lầy
nước ngọt trên đất than bùn; rừng tre, nứa; rừng ngập mặn.
Ngoài hệ thống các khu BTTN, một số KBT và vùng lãnh thổ có giá trị ĐDSH cao được các tổ
chức thế giới hoặc khu vực công nhận có tầm quan trọng quốc tế với các danh hiệu như sau:
- 6 vùng sinh thái ưu tiên toàn cầu được Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) ghi
nhận: ừng ẩm trên dãy Trường Sơn; ừng khô Đông Dương; Vùng hạ lưu sông Mêkông; ừng
ẩm á nhiệt đới Bắc Đông Dương; ừng ẩm Đông Nam Trung Quốc - Hải Nam; và Sông, suối
Tây Giang (sông Bằng - Kỳ Cùng).
- 8 khu Ramsar: VQG Xuân Thủy – Nam Định (1989); Bàu Sấu thuộc VQG Cát Tiên –
Đồng Nai (2005); Hồ Ba Bể - Bắc Kạn (2011); Tràm Chim – Đồng Tháp (2012); VQG Mũi Cà
Mau (2013); VQG Côn Đảo (2014); Khu bảo tồn ĐNN Láng Sen - Long An 2015); và VQ U
Minh Thượng - Kiên Giang (2016).
- 9 khu Dự trữ sinh quyển thế giới được UNESS
công nhận: ần iờ - TP. Hồ hí
Minh (2000); Đồng Nai 2001); át Bà - Hải Phòng 2004); Ven biển liên tỉnh châu thổ sông
Hồng -Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình 2004); Kiên iang 2006); Miền tây Nghệ An 2007),
Mũi à Mau - à Mau 2009); ù Lao hàm - Quảng Nam 2009); Langbiang - Lâm Đồng
(2014) với tổng diện tích 4.105.446 ha
- 01 khu Di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới có tiêu chí đa dạng sinh học được
UNESS
công nhận: Phong Nha Kẻ Bàng - Quảng Bình (2003);
- 6 khu Di sản ASEAN: Vườn quốc gia Ba Bể (2003); VQG Kon Ka Kinh 2003); VQ
hư Mom ay 2003); VQ Hoàng Liên 2003); Vườn quốc gia U Minh Thượng 2012); và
VQ Bái Tử Long (2016).
-104 vùng có đa dạng sinh học quan trọng (Key Biodiversity Areas – KBA) bao phủ một
diện tích 3,35 triệu ha, chiếm 10% diện tích mặt đất trên phần lục địa của Việt Nam được
BirdLi e và Tổ chức bảo tồn thế giới ác nhận vào năm 2013.

Hiện có Hội Thực vật học trực thuộc Tổng hội Sinh học thuộc Hội Liên hiệp Khoa học, Kỹ thuật
Việt Nam.
Mạng lưới các vườn thực vật, các khu bảo tồn và Hội Thực vật học đều đang thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của mình để đạt được mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng thực vật
và nguồn tài nguyên thực vật của Việt Nam, cũng là các mục tiêu của hiến lược toàn cầu về bảo
tồn thực vật SP ).
Hầu hết các Viện nghiên cứu và trường Đại học liên quan tới những lĩnh vực Thực vật học, Bảo
tồn thực vật, Tài nguyên thực vật…đều có các quan hệ hợp tác với nhau ở trong nước, hợp tác
221


song phương với các viện, trường Đại học của các quốc gia khác, hợp tác với các tổ chức quốc tế
và khu vực. ó thể tham khảo các cổng thông tin điện tử của những đơn vị này.

Ph n VI. Thông tin bổ sung về sự đó
óp ủa
đồ đ a p
(hoàn thành ph n này là tùy chọn)
VI. Thông tin bổ sung về sự đó
đap
để đạ đ ợc các Mụ
ập dữ l ệ ro
p n trên

ời dân bả đ a và cộng

óp ủa các dân tộc bả đ a và cộ
Đa dạng sinh học Aichi nế k

đồng

đề

Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó các dân tộc thiểu số thường sinh sống ở các vùng rừng, núi, nơi
có mức độ ĐDSH cao. Hầu hết các dân tộc ở Việt Nam đều có những tri thức bản địa riêng liên
quan tới khai thác, sử dụng các dạng tài nguyên, trong đó có tài nguyên sinh vật ở cả trên rừng
lẫn dưới biển. ác sản phẩm từ tài nguyên sinh vật rất phong phú được sử dụng làm thực phẩm
hàng ngày, làm thuốc chữa bệnh, làm các đồ gia dụng, làm nhà…
Hầu hết các nhà quản lý đều cho rằng cộng đồng địa phương bao gồm cả đồng bào dân tộc thiểu
số đã tham gia vào nhiều bước khác nhau, nhiều hình thức khác nhau, nhiều mức độ khác nhau
trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược NBSAP Việt Nam thông qua các hoạt động bảo tồn
ĐDSH tại các KBT.
- Cộng đồng địa phương cùng bàn bạc để tìm ra các giải pháp bảo tồn và phát triển đa dạng
sinh học: Sự tham gia của cộng đồng trước hết thể hiện ở việc một cộng đồng được tham gia tư
vấn ý kiến, tỏ thái độ và mối quan tâm của họ về một kế hoạch phát triển, hay một quy hoạch, kế
hoạch sử dụng tài nguyên hoặc ây dựng KBT. Đó là cơ hội để người dân có thể bày tỏ ý kiến
của mình và bằng cách đó, họ có thể ảnh hưởng đến việc ra quyết định.
- Cộng đồng địa phương là những người thực hiện việc bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học:
Bảo tồn đa dạng sinh học trước hết uất phát từ nhận thức của cộng đồng, sau đó biến thành
hành động và trở thành nhu cầu, mong muốn của mỗi người trong cộng đồng. Nhận thức đúng về
bảo tồn đa dạng sinh học, cộng đồng sẽ nhận thức trong mọi hành động của mình, từ các hoạt
động sản uất đến sinh hoạt hàng ngày. Sự tham gia thực hiện bảo tồn đa dạng sinh học có thể
chỉ là những việc rất nhỏ như không mang lửa vào rừng, không dùng các phương pháp đánh bắt
thu sản mang tính hu diêt,...Sự thay đổi trong các hoạt động hàng ngày của cộng đồng chính là
sự tham gia một cách đắc lực vào việc bảo tồn đa dạng sinh học.
- Cộng đồng địa phương là người theo d i, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện các giải pháp
bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học: Một kế hoạch quản lý KBT được đánh giá là khả thi,
một dự án được em là phù hợp với thực tế địa phương cũng chưa thể đảm bảo một cách chắc
chắn là sẽ thực hiện thành công nếu trong quá trình triển khai không có các bước kiểm tra, theo
dõi và đánh giá. ộng đồng địa phương là những trợ lý đắc lực trong các hoạt động này.
Cộng đồng địa phương là những người cùng tham gia quản lý tài nguyên đa dạng sinh học:

Trong mọi hoạt động quản lý tài nguyên nói chung và quản lý đa dạng sinh học nói riêng, sự
tham gia của cộng đồng địa phương là giải pháp đảm bảo hiệu quả cao. Người dân địa phương đã
thực hiện quản lý rừng qua nhiều thế k và các tập quán truyền thống của các nhóm dân tộc thiểu
số là rất quý đối với việc quản lý đất rừng và bảo tồn đa dạng sinh học. ác bộ Luật ĐDSH
2008), Luật Lâm nghiệp 2017) và Luật Thủy sản 2017) đều đã có quy định cụ thể về sự tham
222


gia cộng đồng vào quản lý KBT.

Ph n VII. Cập nhật hồ s q ố

a ề đa dạng sinh học

Vui lòng tổng quan và cập nhật hồ sơ đa dạng sinh học của quốc gia của bạn hiện
được hiển thị trên cơ chế clearing-house. Hồ sơ đa dạng sinh học cung cấp tổng
quan về thông tin có liên quan đến việc triển khai ông ước của quốc gia bạn.
VII. Hồ s q ố a đa dạng sinh họ đã ập nhật (Vui lòng xem lại và cập nhật
nội dung hiện được hiển thị tại />Sự kiệ đa dạng sinh học
Hiện trạ
à
và chứ ă
ủa ệ s
Đa dạng sinh họ
1. Hiện trạ
sinh thái

à

ủa




đa dạng sinh học, bao gồm các lợi ích từ các d ch vụ
à đa dạng sinh học:
a
đa dạng sinh học, các lợi ích từ d ch vụ đa dạng sinh học và hệ

Lãnh thổ Việt Nam nằm ở phần phía đông của bán đảo Đông Dương và trải dài trên 15 vĩ độ, từ
phía Bắc xuống phía Nam với chiều dài khoảng 1.650 km trên bán đảo Đông Dương với tổng diện
tích tự nhiên trên đất liền là 331.698 km2. Tổng diện tích ĐNN của Việt Nam là 11.847.975 ha
trong đó chưa kể đến diện tích sông suối ngập nước theo mùa và suối, điểm nước nóng, nước
khoáng), chiếm đến 37% tổng diện tích đất tự nhiên của Việt Nam. Vùng biển Việt Nam có bờ
biển dài hơn 3.260 km trừ bờ các đảo) với trên 3.000 đảo lớn nhỏ ven bờ và hai quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa.Vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam rộng trên 1 triệu km2.
Việt Nam được ghi nhận là một trong những nước có ĐDSH cao của thế giới với sự đa dạng các hệ
sinh thái tự nhiên, các loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu. Đến nay, trong sinh giới Việt
Nam, khoảng 51.400 loài sinh vật đã được ác định, bao gồm: khoảng 7.500 loài/chủng vi sinh vật;
khoảng 20.000 loài thực vật trên cạn và dưới nước; khoảng 10.900 loài động vật trên cạn; khoảng
2.000 loài động vật không ương sống và cá ở nước ngọt; dưới biển, có trên 11.000 loài sinh vật
biển. Trong thành loài sinh vật đã biết, số lượng loài đặc hữu đặc hữu cho Việt Nam chiếm một t lệ
khá lớn (khoảng 30 số loài thực vật bậc cao trên cạn; 4,6 số loài, phân loài chim, 27,4 số loài
trai, ốc nước ngọt; khoảng 58 số loài tôm, cua nước ngọt…). iêng trong khoảng thời gian từ năm
2014 đến tháng 9/2018, đã thống kê có 344 loài sinh vật mới cho khoa học được mô tả và công bố
trong các tạp chí khoa học có uy tín trên thế giới và Tạp chí Sinh học của Viện HLKH N Việt Nam
208 loài động vật, 136 loài thực vật).
Bên cạnh hệ sinh vật tự nhiên đa dạng, Việt Nam thuộc một trong các Trung tâm có nguồn gen cây
trồng và vật nuôi địa phương đa dạng của thế giới, gồm hơn 6.000 giống lúa, khoảng 800 loài cây
trồng, và là nguồn gốc của khoảng 40 giống vật nuôi. Các giống vật nuôi và cây trồng đã được phát
triển qua hàng trăm năm nay và có các đặc điểm di truyền có giá trị. Đây chính là những nguồn gen

bản địa quý của Việt Nam cần phải bảo vệ, giữ gìn và phát triển.
Tài nguyên đa dạng sinh học đã góp phần tạo ra sinh kế bền vững qua nhiều thế hệ người Việt
Nam thông qua việc cung cấp an ninh lương thực và chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là cho người
223


dân sống ở vùng sâu vùng xa, những người trực tiếp phụ thuộc vào khai thác tài nguyên.
Từ năm 1990 với diện tích 9.175.000ha, độ phủ của rừng chỉ 27,8 , nhờ phát triển trồng rừng mà
diện tích rừng và độ phủ của rừng tăng lên hàng năm. Đến năm 2017, diện tích rừng đạt 14.415.381
ha, độ phủ tới 41,45 . Tuy nhiên, bởi rừng trồng mới thuần loài nên mức độ đa dạng các nhóm động
vật sống trong rừng kém hơn nhiều so với rừng tự nhiên vốn là rừng nhiệt đới thường anh nhiều
tầng thực vật. Rừng nguyên sinh bị phân mảnh và bị khai thác, chỉ chiếm khoảng 0,5 triệu ha và rải
rác ở vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam. Sự phân mảnh các hệ sinh
thái rừng dẫn đến sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên và các dịch vụ sinh thái.
Diễn biến NM ven biển Việt Nam từ năm 1943 408.500 ha) tới 2009 cho thấy u thế giảm rất
mạnh tới cực thấp vào năm 2003 83.288 ha), tức là sau 60 năm, bị mất 4/5 diện tích NM. ác
số liệu thống kê của Bộ NNPTNT về diện tích NM từ năm 2010 tới năm 2017 cho thấy u thế
diện tích NM vẫn thay đổi hàng năm. Năm 2015 diện tích NM lại thấp nhất, còn 57.211 ha.
Tới năm 2017, NM đã đạt tới diện tích 213.142 ha. Rừng ngập mặn nguyên sinh chỉ còn sót lại
với diện tích nhỏ tại ven biển Quảng Ninh và ven biển à Mau. Trên thực tế, 62% diện tích rừng
ngập mặn là độc canh, mới trồng và nghèo về sinh khối và đa dạng sinh học. Diện tích NM bị suy
giảm chủ yếu do bị chặt phá để nuôi tôm, thủy sản khác và bị chuyển đổi cho ây dựng cơ sở hạ
tầng, khu dân cư, kinh tế khác. Việc mất rừng ngập mặn dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho đa
dạng sinh học, đặc biệt là mất các vùng sinh sản và nuôi dưỡng con non cho nhiều loài động vật
biển và môi trường sống của nhiều loài chim, cũng như mất khả năng tích lũy trầm tích vùng cửa
sông và giảm ô nhiễm hoặc xói mòn.
Theo Danh lục đỏ của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế IU N), nếu như năm 1996 mới chỉ
có 25 loài động vật của Việt Nam ở mức nguy cấp EN) thì đến 2014, có 362 loài động vật và
219 loài thực vật của Việt Nam ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2014). Trong Sách Đỏ Việt Nam
(2007), tổng số các loại động-thực vật hoang dã trong thiên nhiên đang bị de dọa là 882 loài (418

loài động vật và 464 loài thực vật), trong đó có tới 9 loài động vật được em đã tuyệt chủng
ngoài tự nhiên tại Việt Nam. Đặc biệt, năm 2011, phân loài Tê giác việt nam (Rhinoceros
sondaicus annamiticus) đã chính thức bị tuyệt chủng ở Việt Nam (Gersmann, 2011). Trong hệ
thực vật, loài lan hài việt nam (Paphiopedilum vietnamense) đã tuyệt chủng ngoài thiên nhiên.
Nhiều loài thực vật trước đây chỉ ở mức sắp nguy cấp thì nay bị ếp ở mức rất nguy cấp như
hoàng đàn, bách vàng, sâm vũ diệp, tam thất hoang...
ác kết quả quan trắc nhiều năm ở một số vùng chim quan trọng cho thấy số lượng cá thể các
loài quý, hiếm, đặc biệt các loài chim di trú nguy cấp toàn cầu ở các KBT giảm dần, thậm chí
một số loài nhiều năm nay không gặp lại.
Trong phạm vi đề tài độc lập cấp nhà nước năm 2014-2017: “Điều tra, đánh giá các loài có nguy
cơ tuyệt chủng cần được ưu tiên bảo vệ nhằm tu chỉnh Sách đỏ Việt Nam”, Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm KH N Việt Nam là cơ quan chủ trì phối hợp với một số
viện nghiên cứu khác đã đề xuất đưa vào Sách đỏ Việt Nam giai đoạn tới 1.211 loài với các bậc
phân hạng mới, gồm: 600 loài thực vật và nấm; 611 loài động vật. Như vậy, so với Sách đỏ Việt
Nam 2007 thì số lượng loài đề uất vào Sách đỏ Việt Nam giai đoạn mới này tăng hơn nhiều.
Tới năm 2018, Việt Nam đã có 172 khu bảo tồn với tổng diện tích 2.493.843,67 ha trong các
vùng địa lý/sinh thái khác nhau trên lục địa và 4 vùng biển vịnh Bắc Bộ; Trung bộ; Đông Nam
Bộ và Tây Nam Bộ), gồm 33 vườn quốc gia; 65 khu dự trữ thiên nhiên; 18 khu bảo tồn loài và
sinh cảnh; 56 khu bảo vệ cảnh quan. Diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên trên cạn là 2.269.426
ha, chiếm 6,84 diện tính lãnh thổ. Tất cả các hệ sinh thái rừng quan trọng, các loài động thực
224


vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng và những nơi cư trú của chúng đều có thể được tìm thấy
trong các khu bảo tồn này. Tại Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030, đã sắp xếp hệ thống các các khu bảo tồn hiện có và đề
xuất nghiên cứu để từng bước thành lập và đưa vào hoạt động 46 khu bảo tồn mới, đưa tổng số
các khu bảo tồn hiện có và được quy hoạch thành lập mới trên cả nước đạt 219 khu với tổng diện
tích khoảng 3.067.000 ha.
2. Áp lự


í

à

độ

đa dạng sinh học (trực tiếp và gián tiếp):

Các mối đe dọa đối với đa dạng sinh học ở Việt Nam bao gồm tăng dân số và tăng nhu cầu tiêu
thụ tài nuyên sinh vật; tăng khai thác các dạng tài nguyên thiên nhiên khác nhau; khai thác trái
phép gỗ và lâm sản ngoài gỗ; khai thác quá mức và bất hợp pháp nguồn lợi thủy sản; săn bắt và
buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp. Các mối đe dọa khác bao gồm những thay đổi mục
đích sử dụng đất rừng và mặt nước cho phát triển cơ sở hạ tầng; mở rộng đất nông nghiệp và
trồng cây công nghiệp; di nhập các loài ngoại lai âm hại; ô nhiễm môi trường; biến đổi khí hậu;
nạn cháy rừng. Thay đổi sử dụng đất đã làm giảm diện tích rừng tự nhiên, gây phân mảnh hệ sinh
thái rừng làm mất nơi cư trú cho động vật hoang dã. Đất nông nghiệp tăng từ 6,7 triệu ha năm
1990 lên 7,834 triệu ha vào năm 2015. Khai thác gỗ và động vật hoang dã bất hợp pháp vẫn lan
tràn, kể cả trong KBT. Việc xây dựng đường để vận chuyển gỗ đã thực sự tạo điều kiện săn bắn
và khai thác các sản phẩm gỗ phi lâm nghiệp, tạo thêm áp lực lên quần thể động vật hoang dã.
Đối với các hệ sinh thái nước ngọt, khai thác quá mức và bất hợp pháp các loài động vật thủy
sinh có giá trị kinh tế; phát triển các dự án xây dựng đập thủy lợi và thủy điện đã dẫn đến mất
môi trường sống của nhiều loài thủy sinh, chặn đường di cư sinh sản, kiếm mồi của nhiều loài cá;
làm thay đổi nhịp sống như thời kỳ sinh sản, sinh trưởng, tập tính kiếm mồi của thu sinh vật ở trong
dòng sông đã được hình thành từ hàng vạn năm, đồng thời cũng gây nhiều tác động tới dòng sông ở
hạ lưu sau đập, thậm chí tới vùng cửa sông ven bờ dẫn đến thay đổi lưu thông nước và tạo điều
kiện xâm nhập mặn.
Hầu hết các hệ sinh thái biển ven bờ bị suy thoái, thậm chí nghiêm trọng ở một số địa phương do
môi trường sống bị tác động bởi các hoạt động phát triển kinh tế- ã hội, gây ô nhiễm môi trường.
Sự gia tăng tiêu thụ, cùng với việc khai thác nguồn lợi hải sản không bền vững đã dẫn đến nguồn

lợi thủy sản ven bờ cạn kiệt do đánh bắt quá mức và các hình thức khai thác hủy diệt hải sản bất
hợp pháp; Kích thước khai thác của các loài cá chiếm ưu thế trong sản lượng khai thác ở hầu hết
các vùng biển đều khá nhỏ, chưa đạt đến chiều dài thành thục sinh dục; Các kỹ thuật đánh bắt cá
mang tính hủy diệt như việc sử dụng chất nổ, chất độc và điện, thường được sử dụng ở cả khu
vực nội địa và vùng biển, và được coi là mối đe dọa nghiêm trọng tới hơn 80 rạn san hô của
Việt Nam. Đội tàu khai thác xa bờ (nhóm công suất >90 CV) chiếm t trọng ít hơn nhiều so với
các đội tàu khai thác ở vùng ven bờ (nhóm công suất <90 CV).
Các biệ p
3. Triể k a

p để ă


ờng thực hiệ


c

A

Kế hoạch hành động đa dạng sinh học quốc gia đầu tiên của Việt Nam NBAP) đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt vào năm 1995. NBAP thứ hai được ây dựng và được phê duyệt vào
năm 2007, bao gồm 5 mục tiêu rộng hơn, kèm theo các mục tiêu và chỉ số cụ thể và có thể đo
lường được. Mục tiêu chính của nó là: củng cố và phát triển hệ thống rừng đặc dụng; phục hồi
50% rừng đầu nguồn bị suy thoái; bảo vệ hiệu quả các loài thực vật và động vật quý, hiếm có
nguy cơ bị tuyệt chủng; nâng tổng diện tích các khu Bảo tồn đất ngập nước và biển có tầm quan
225


trọng quốc tế và quốc gia lên trên 1,2 triệu ha; phục hồi 200.000 ha rừng ngập mặn; Công bố,

hoàn thiện hệ thống bảo tồn nhằm bảo tồn có hiệu quả các giống cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật
nông nghiệp bản địa, quý, hiếm, có giá trị kinh tế - xã hội cao; kiểm soát, phòng ngừa, ngăn chặn
và loại trừ việc khai thác, kinh doanh, tiêu thụ các động thực vật hoang dã quý, hiếm, nguy cấp;
Kiểm định 100% các giống, loài, nguồn gen sinh vật nhập khẩu; Tuyên truyền, giáo dục để nâng
cao nhận thức của cộng đồng về bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững đa dạng sinh học; phấn
đấu có trên 50% dân số thường uyên được tiếp cận thông tin về đa dạng sinh học, an toàn sinh
học và tham gia ý kiến trong việc ra quyết định cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học.
Báo cáo đánh giá kết quả sau 3 năm thực hiện Kế hoạch hành động đa dạng sinh học kết luận:
- Khung pháp lý liên quan tới bảo tồn đa dạng sinh học đang dần được hoàn chỉnh, Luật
Đa dạng sinh học được xây dựng và ban hành năm 2008 được em là cơ sở pháp lý quan trọng
nhất để đưa công tác quản lý bảo tồn vào nề nếp, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật cũng đã
được ban hành và đi vào cuộc sống.
- Hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên đang tiếp tục được hoàn thiện, bao gồm cả hệ
thống bảo tồn trên cạn, đất ngập nước và biển.
- Nhờ có sự phát triển diện tích rừng, phát triển các hình thức bảo tồn chuyển chỗ, thiết
lập các khu bảo vệ và nhân nuôi các loài bản địa quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao mà một số loài
sinh vật quý, hiếm, có giá trị được nhân nuôi thành thương phẩm. Việc phát triển các mô hình sử
dụng bền vững tài nguyên sinh vật dựa vào cộng đồng và sự chia sẻ công bằng những lợi ích từ
tài nguyên đa dạng sinh học đã mang lại những kết quả khả quan vừa bảo vệ môi trường và đa
dạng sinh học có hiệu quả vừa nâng cao đời sống cư dân ở các khu bảo tồn thiên nhiên.
- Công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức về đa dạng sinh học cho các cấp quản lý,
các tầng lớp nhân dân và sinh viên, học sinh đã được quan tâm thực hiện. Nhiều chương trình
truyền thông, nhiều ấn phẩm giáo dục, tuyên truyền và giới thiệu kiến thức về bảo tồn đa dạng
sinh học, an toàn sinh học được xây dựng và truyền bá rộng rãi.
Tới năm 2014, việc xây dựng và ban hành hiến lược quốc gia về ĐDSH đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 của hính phủ Việt Nam một mặt để thực hiện cam kết đối với ông ước
ĐDSH mà Việt Nam là thành viên, mặt khác quan trọng hơn là ác định các mục tiêu, nhiệm vụ
ưu tiên và các biện pháp cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH ở nước ta phù hợp với
thời kỳ mới.
4. Các hà động tổng thể đ ợ

sinh học 2011-2020:

r ể k a để thực hiện Kế hoạch chiế l ợ

o Đa dạng

Đã có những phát triển đáng kể trong hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên trên toàn quốc cả về số
lượng, diện tích và phạm vi khu vực được bảo tồn. Từ năm 2010 diện tích rừng 13.388.075 ha,
độ phủ 39,5 ) đến năm 2017, diện tích rừng đã đạt 14.415.381 ha, độ phủ tới 41,45 . Một hệ
thống 172 khu bảo tồn với tổng diện tích 2.493.843,67 ha trong các vùng địa lý/sinh thái khác
nhau trên lục địa và 6 vùng sinh thái biển. Trong đó, diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên trên
cạn là 2.269.426 ha, chiếm 6,84 diện tính lãnh thổ. Ngoài ra, một hệ thống 16 khu bảo tồn biển
đã được Thủ tướng hính phủ phê duyệt năm 2010. Năm 2014, Thủ tướng hính phủ phê duyệt
Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm
2030. Theo đó, đã sắp xếp hệ thống các các khu bảo tồn hiện có và đề xuất nghiên cứu để từng
bước thành lập và đưa vào hoạt động 46 khu bảo tồn mới, đưa tổng số các khu bảo tồn hiện có và
được quy hoạch thành lập mới trên cả nước đạt 219 khu với tổng diện tích khoảng 3.067.000 ha.
226


×