Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

C0306 cộng hưởng trong bài toán cực trị của mạch RLC đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.81 KB, 44 trang )

B0305 - Cộng hưởng trong bài toán cực trị của mạch RLC - Đề 1

Câu 1.
Trên đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 Ω. Cuộn dây thuần cảm có 
độ tự cảm L = 1/(10π) H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện
áp xoay chiều u = U0cos100πt (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu 
điện trở R thì điện dung của tụ điện là: 
A. 
C = 10­3/π F
B.

C = 10­4/(2π) F
C.

C = 10­4/π F
D.

C = 3,18 μF
A - Trả lời A
ID: 72803
Level: 8
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

liked ( Vũ Hoài Sơn ) 20 Tháng 10 lúc 23:57 Link fb:
Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở thì phải xảy ra hiện tượng cộng
hưởng.

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Vũ Hoài Sơn nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:



- - - - Ch?n - - - -

Câu 2.
Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra 
hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải 
A. 
tăng điện dung của tụ điện.
B.

tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C.

giảm điện trở của mạch.
D.

giảm tần số dịng điện xoay chiều.


D - Trả lời A
ID: 72806
Level: 20
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

liked ( Vũ Hồi Sơn ) 21 Tháng 10 lúc 0:7 Link fb:

Ḿn dung kháng bằng cảm kháng thì ta phải giảm omega.
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Vũ Hồi Sơn nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.


Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 3.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hồ có biểu 
thức u = 220√2cosωt (V), Biết điện trở thuần của mạch là 100 Ω. Khi ω thay đổi thì cơng suất 
tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là: 
A. 
440 W
B.

484 W
C.

220 W
D.

242 W
B - Trả lời A
ID: 72808
Level: 1
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

prettyboy179 ( Mít Tơ Bầu ) 18 Tháng 12 lúc 14:24 Link fb:
Thay đổi w để công suất mạch cực đại thì công suất cực đại khi mạch xảy ra cộng hưởng khi đó:

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Mít Tơ Bầu nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.



Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 4.
Cho đoạn mạch khơng phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở trong 20 Ω có độ tự cảm
L = 0,318 H, tụ điện có điện dung 15,9 μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dịng điện xoay chiều 
có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế hiệu dụng là 200 V. Khi cơng suất trên tồn mạch đạt 
giá trị cực đại thì giá trị của f và P là: 
A. 
70,78 Hz và 400 W
B.

70,78 Hz và 500 W
C.

444,7 Hz và 2000 W
D.

31,48 Hz và 400 W
A - Trả lời A
ID: 72846
Level: 27
(1) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

liked ( Vũ Hoài Sơn ) 23 Tháng 11 lúc 20:3 Link fb:
Thay đổi f để P cực đại thì mạch xảy ra cợng hưởng và khi đó:


Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Vũ Hoài Sơn nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
TheDarkKnight196: Ta có

Chọn chế độ đăng:

Câu 5. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết
R = 80 Ω, r = 20 Ω, L = 2/π H, tụ C có điện
dung biến thiên. Hiệu điện thế uAB =
120√2cos(100πt) V. Điều chỉnh điện dung C

- - - - Ch?n - - - -


A.  C = 10­4/π F, Pmax = 144 W.
B.

C = 10­4/(2π) F, Pmax = 144 W.

C.

C = 10­4/π F, Pmax = 120 W.

D.

C = 10­4/(2π) F, Pmax = 120 W.

BID:
(9)
Trả
Level

7375
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHo
lời
:4
2
c01
A

Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc
01

00:00
00:00

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo ) 15 Tháng 4 lúc 9:48 Link fb:
Ta có thay đổi điện dung C để công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại, mạch xảy ra hiện
tượng cợng hưởng.
Khi đó ta có:
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải
này.
lehung16041998 tào lao hết sức
Trả lời 12 Tháng 11 lúc 23:40
quyettamthilai1998 Nhật đang học lớp 11 à
Trả lời 19 Tháng 11 lúc 12:25
nguyennhat37na dạ, em 11
19 Tháng 11 lúc 12:28
quyettamthilai1998 Pé 2k
19 Tháng 11 lúc 12:30
nguyennhat37na sao bữa lừa em là trai, chị là gái hả ==
Trả lời 19 Tháng 11 lúc 12:32

quyettamthilai1998 girl chính hãng và đã cơng chứng
19 Tháng 11 lúc 12:33
nguyennhat37na bữa chị lừa em ==
19 Tháng 11 lúc 12:36

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 6.

Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có R, L xác định, khi thay đổi C đến giá trị sao cho thỏa
mã ω 2LC = 1 thì

A. 

hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
B.

hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và hai đầu cuộn cảm bằng nhau.
C.


tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.
D.

hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
C - Trả lời A
ID: 74085

Level: 38
(5) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp ) 26 Tháng 10 lúc 12:58 Link fb:
Khi đó mạch đang xảy ra cợng hưởng
+)Hiệu điện thế trên cuộn cảm cực đại do I max
+)Hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ và cuộn cảm bằng nhau do
+) Tổng trở của mạch đạt giá trị " nhỏ nhất "
+) Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại và bằng hiệu điện thế 2 đầu mạch
Chọn đáp án C
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Lại Đắc Hợp nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 7.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hịa có biểu 
thức: u = 220 cos100πt (V). Khi ω thay đổi cơng suất tiêu thụ cực đại của mạch là 484 W. Khi đó
điện trở thuần của mạch là  
A. 
R = 50 Ω.
B.

R = 750 Ω.
C.

R = 150 Ω.
D.


R = 100 Ω.
A - Trả lời A
ID: 78057
Level: 41
(8) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp ) 26 Tháng 10 lúc 13:1 Link fb:


Ta có khi mạch xảy ra cợng hưởng thì cơng suất mạch là lớn nhất khi đó

Chọn đáp án A
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Lại Đắc Hợp nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
TheDarkKnight196:
kabutoseisen
Trả lời 12 Tháng 11 lúc 23:19
minhduc1999 ngáo ....
Trả lời 13 Tháng 11 lúc 8:31

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp hiệu điện thế xoay chiều u = 
200cos(100πt) V. Biết R = 50 Ω; C= 10­4/(2π) F và L = 1/(2π) H. Để cơng suất tiêu 
thụ trên đoạn mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện 
C0 có điện dung bao nhiêu và cách ghép như thế nào? 
A.  C0 = 10­4/π F, ghép nối tiếp.

B.

C0 = 10­4/(2π) F, ghép song song.

C.

C0 = 3.10­4/(2π) F, ghép nối tiếp.

D.

C0 = 3.10­4/(2π) F, ghép song song

DID:
(1)
Trả
Level
7817
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHo
lời
: 26
8
c01
A

Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc
01

00:00
00:00


MoonCoCo ( Nguyễn Thi Lương ) 8 Tháng 1 lúc 1:26 Link fb:
/>
Ta có 
Để dịng điện trong mạch đạt cực đại → mạch cộng hưởng
→ ZL = ZCb=50 → 
> C
do đo ta phải mắc điện dung Co song song với C
Chon D
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thi Lương nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.


evannes1106: Zc=200 Zl = 50 => phai tang C 4 lan de Zl=Zc . tang C thi ghep // . => Cb = 4C =
C + Co => Co = 3C

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 9. Mạch điện gồm 3 phần tử R1, L1, C1 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng ω1 và mạch 
điện gồm ba phần tử R2, L2, C2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng ω2.Biết ω1 =ω2 và 
L1 = 2L2. Mắc hai mạch đó nối tiếp với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch này là: 
A. 
B.
C.

D.

CID:
(0)

Trả
Level
7849
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHo
lời
: 42
6
c01
A

Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc
01

00:00
00:00

MoonCoCo ( Nguyễn Thi Lương ) 11 Tháng 11 lúc 17:9 Link fb:
/>
Mạch cộng hưởng 
Tương tự : 
Ghep nối tiếp với nhau: 
Thay 

va C1, C2 theo L2 vao va rut gon L2 ta được 

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thi Lương nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.
ctduongc1hr: Ta có
Tương tự
Sau khi ghep

thay




Rút gọn ta được

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 10. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C mắc 
nối tiếp với RCω = 1 thì điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn cường độ 
dịng qua mạch là π/4. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì chỉ cần 
A.  tăng điện dung C của tụ lên hai lần.
B.

giảm điện trở thuần xuống hai lần.

C.

tăng độ tự cảm của cuộn dây lên hai lần.

D.

giảm tần số dịng điện xuống √2 lần.

DID:
(9)
Trả

Level
7988
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHo
lời
: 45
6
c01
A

Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc
01

00:00
00:00

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp ) 26 Tháng 10 lúc 16:11 Link fb:
Do u nhanh pha hơn i góc
Để mạch xảy ra cợng hưởng thì giảm tần sớ dịng điện x́ng
lần
Chọn đáp án D
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Lại Đắc Hợp nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 11.
Cho mạch như hình vẽ: Trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH, tụ điện có điện 
dung C = 1,41.10 ­4 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch A,B điện áp xoay chiều 120 V, tần số f. Biết 
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm P và B bằng khơng. Tần số

f bằng: 
 
A. 


200 Hz
B.

100 Hz
C.

180 Hz
D.

60 Hz
D - Trả lời A
ID: 81375
Level: 4
(1) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
MoonCoCo ( Nguyễn Thi Lương ) 11 Tháng 11 lúc 15:6 Link fb: />
Do 
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thi Lương nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 12.  Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r = 10 Ω,L = 1/(10π) H. 
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hồ có giá trị hiệu dụng 

là U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ 
của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị
của R và C1 là : 

A.  R = 40 Ω và C1 = 2.10­3/π F
B.

R = 50 Ω và C1 = 10­3/π F

C.

R = 40 Ω và C1 = 10­3/π F

D.

R = 50 Ω và C1 = 2.10­3/π F

CID:
(0)
Trả
Level
8139
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHo
lời
: 16
5
c01
A
00:00
00:00


dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp ) 26 Tháng 10 lúc 16:14 Link fb:
Khi số chỉ ampe kế cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng
Khi có cợng hưởng thì:

Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc
01


Chọn đáp án C
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Lại Đắc Hợp nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 13.
Trong mạch điện xoay chiều RLC cộng hưởng thì kết luận nào sau đây là sai? 
A. 
Cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại.
B.

Điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R.
C.

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R.
D.

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ.
C - Trả lời A

ID: 81493
Level: 2
(-2) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

prettyboy179 ( Mít Tơ Bầu ) 18 Tháng 12 lúc 14:26 Link fb:
Khi xảy ra hiện tượng cợng hưởng thì cường đợ dịng điện đạt giá trị cực đại và cùng pha với điện áp hai
đầu R, điện áp hai đầu đoạn mạch bằng điện áp hai đầu R.
C sai.
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Mít Tơ Bầu nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 14.
Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 (Hz),có giá trị hiệu dụng U = 220 V vào hai đầu đoạn 
mạch RLC nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có L = 1/π (H), điện trở thuần R = 100 Ω, tụ điện có 
điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để cho cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch đạt 
giá trị cực đại Imax. Giá trị của C và Imax là: 
A. 
­4
C = 10 /(2π) (F); Imax= 2,2 (A).
B.


C = 10­4/π (F); Imax= 2,55 (A).
C.

C = 10 /(2π) (F); Imax= 1,55 (A).

­4

D.

C = 10­4/π (F); Imax= 2,2 (A).
D - Trả lời A
ID: 81597
Level: 1
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
MoonCoCo ( Nguyễn Thi Lương ) 11 Tháng 11 lúc 15:14 Link fb:
/>
Khi C thay đổi để mạch co cường độ dong điện hiệu dụng cực đại 
→ mạch xảy ra cộng hưởng → 
→ 
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thi Lương nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 15. Lần lượt đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp các điện áp u1, u2, u3 có 
cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau, thì cường độ dịng điện trong mạch 
tương ứng là i1 = I0cos100πt,  i2= I0cos(120πt+ 2π/3) , i3 = I√2cos(110πt – 2π/3). Hệ 
thức nào sau đây là đúng? 
A.  I > I0/√2
B.

I ≤ I0/√2


C.

I < I0/√2

D.

I = I0/√2

AID:
(-16)
Trả
Level
8209
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHo
lời
: 69
4
c01
A

Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc
01

00:00
00:00

MoonCoCo ( Nguyễn Thi Lương ) 12 Tháng 1 lúc 19:25 Link fb:
/>Ta nhận thấy

là 2 giá trị của tần sớ góc để cường đợ dịng điện trong

mạch có cùng giá trị cực đại (Cùng Io)
gần giá trị

hơn so với


Chọn đáp án A
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thi Lương nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.
haidaiphu12: Bài này dùng đồ thị công hưởng .chú y I với I' la dc
thanhthanh242424 giải hộ m bằng đồ thị cộng hưởng vs a???
Trả lời 13 Tháng 11 lúc 20:22

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 16.
Dịng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC có tần số f = 50 Hz, cuộn dây thuần cảm L = 1/4 π 
(H) . Tụ điện có điện dung biến thiên đang được điều chỉnh ở giá trị C1 = 4/ π.10­4 F. Điện trở 
thuần R khơng đổi. Tăng dần điện dung của tụ điện từ giá trị C1 cường độ hiệu dụng của dịng 
điện sẽ 
A. 
lúc đầu tăng sau đó giảm.
B.

tăng.
C.

giảm.

D.

lúc đầu giảm sau đó tăng.
C - Trả lời A
ID: 82130
Level: 24
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

liked ( Vũ Hoài Sơn ) 20 Tháng 10 lúc 20:48 Link fb:
Khi f=50Hz
Lúc này mạch xảy ra hiện tượng cợng hưởng nên dịng điện đạt giá trị cực đại. Tăng điện dung sẽ làm
mất hiện tượng cộng hưởng nên cường đợ dịng điện hiệu dụng giảm.
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Vũ Hồi Sơn nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
lien57kt2: cộng hưởng I max rồi. chỉ giảm chứ tăng sao dk nữa
BlueWeasley: vì C1 là giá trị đạt cộng hưởng rồi, nên khi tăng C lên nữa thì (ZL-ZC)^2 sẽ chỉ
tăng


Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 17.

Phát biểu nào sau đây không đúng? 
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh mợt hiệu điện thế xoay chiều có tần sớ thay đổi
được. Cho tần số thay đổi đến giá trị f0 thì cường đợ hiệu dụng của dịng điện đạt giá trị cực đại. Khi đó,

A. 


cảm kháng và dung kháng bằng nhau.
B.

hiệu điện thế tức thời trên điện trở thuần ln bằng hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn 
mạch.
C.

hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C.
D.

hiệu điện thể hiệu dụng trên L và trên C ln bằng nhau.
C - Trả lời A
ID: 82854
Level: 8
(1) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

liked ( Vũ Hoài Sơn ) 20 Tháng 10 lúc 20:24 Link fb:
C sai vì chưa có đủ dữ kiện để khẳng định hiệu điện thế hai đầu R lớn hơn hiệu điện thế hai đầu C
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Vũ Hồi Sơn nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
coolboy1999 câu sai -.Trả lời 13 Tháng 11 lúc 15:51

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 18.
Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch R, L, C mắc nối tiếp có biểu thức u = 100√2cos (2πft) 
(V). Khi cường độ hiệu dụng của dịng điện trong mạch là 2 A thì cơng suất tiêu thụ của mạch là 

100 W. Giữ cố định R, điều chỉnh các thơng số khác của mạch (L, C và tần số f). Cơng suất tiêu 
thụ cực đại trên đoạn mạch là: 
A. 
100 W


B.

200 W
C.

400 W
D.

800 W
C - Trả lời A
ID: 83558
Level: 38
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp ) 26 Tháng 10 lúc 16:18 Link fb:
Điều chỉnh L,C, f để cợng suất mạch cực đại
Mạch có cộng hưởng
Chọn đáp án C
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Lại Đắc Hợp nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
hoanghan2014: Ban đầu
Z=U/I=100/2=50 (ơm)
P=U.I.cos phi=100.2.cos phi= 100W
-> cos phi= 1/2= R/Z. Mà Z= 50 ôm nên R=25 ôm.

Pmax = U^2/R = 100^2/25= 400 W. okie? ^^

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 19. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn dây có điện trở thuần 
10 Ω và độ tự cảm 0,3/π ( H) và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp 
nhau theo đúng thứ tự như trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 
uAB = 100√2sin100πt (V). Người ta thấy rằng khi C = C 0 thì điện áp hiệu dụng ở hai 
đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu. Giá trị C0 và Umin là : 
A.  C0 = 10­3/π F và Umin = 25 V.
B.

C0 = 10­3/π F và Umin = 25√2 V.

C.

C0 = 10­3/(3π) F và Umin = 25 V.

D.

C0 = 10­3/(3π) F và Umin = 25√2 V.

CID:
(11)
Trả
Level
8417
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHo

lời
: 15
6
c01
A

Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc
01


00:00
00:00

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo ) 11 Tháng 11 lúc 19:32 Link fb:
Ta có:
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện là

Để

thì

phải lớn nhất

Khi đó
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải
này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -


Câu 20.
Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cos(100πt) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với 
cuộn thuần cảm và tụ điện có điện dung thay đổi. Ban đầu điều chỉnh tụ điện để cơng suất trong 
mạch cực đại; sau đó giảm giá trị của C thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ 
A. 
ban đầu giảm sau tăng.
B.

tăng.
C.

 giảm.
D.

ban đầu tăng, sau giảm.
D - Trả lời A
ID: 88655
Level: 75
(19) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

prettyboy179 ( Mít Tơ Bầu ) 18 Tháng 12 lúc 14:23 Link fb:
Ta có ban đầu điều chỉnh C để công suất trong mạch cực đại tức là cảm kháng và dung kháng bằng
nhau.
Khi giảm giá trị C dung kháng sẽ tăng đến giá trị để hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất rồi
giảm.
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Mít Tơ Bầu nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
dachop_tiendu: Để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì:
C thay đổi để điện áp 2 đầu tụ đạt giá trị cực đại thì



Ban đầu điều chỉnh tụ điện để công suất trong mạch cực đại; sau đó giảm giá trị của C thì điện
áp hiệu dụng hai đầu tụ tăng dần đến giá trị cực đại tại
sau đó giảm
Chọn đáp án D
lanbamjiyeon tại sao Zc2=(R^2+ZL^2)/ZL vậy
Trả lời 13 Tháng 11 lúc 4:32
lanbamjiyeon ak mình hiểu r.
13 Tháng 11 lúc 4:55
vietnamoi224 câu này ngáo
Trả lời 13 Tháng 11 lúc 10:37
luongnhuhuynh vậy sao
13 Tháng 11 lúc 12:1
luongnhuhuynh Sai thì sai thôi ngáo là ngáo thế nào :v
Trả lời 13 Tháng 11 lúc 12:44
hochoa1234 ai giải thích giùm mình với !!
Trả lời 14 Tháng 11 lúc 20:45

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 21.
Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dịng 
điện và giữ ngun các thơng số của mạch, kết luận nào sau đây là Sai? 
A. 
Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
B.


Cường độ hiệu dụng của dịng điện giảm.
C.

Hệ số cơng suất của đoạn mạch giảm. 
D.

Góc lệch pha giữa u và i tăng.
A - Trả lời A
ID: 90588
Level: 15
(9) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
MoonCoCo ( Nguyễn Thi Lương ) 18 Tháng 12 lúc 14:27 Link fb:
/>
Khi tần số biến thiên:
­ Mạch cộng hưởng 
­ Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ cực đại 


=> 
Do vậy khi tăng tần số từ gia trị cộng hưởng thi hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ sẽ tăng rồi giảm.
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thi Lương nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
kysibongdem1210 tăng tần số thì UC chỉ giảm thôi chứ ạ
Trả lời 14 Tháng 11 lúc 21:24
hoanglinh208 tăng f từ vị trí f thỏa mãn Uc max thì Uc chỉ giảm
15 Tháng 11 lúc 0:15
luongnhuhuynh cái này thầy chưa dạy bn nên tìm hỉu ở ngoài phần cực trị Uc, UL khi w
thay đổi
15 Tháng 11 lúc 17:6
thuannguyenngoc ai hộ mình câu này

Trả lời 15 giờ trước

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 22. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn 
dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở r = 20 Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn 
mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 60 V và tần số f = 50 Hz. Điều 
chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C1 thì cơng suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và 
bằng 30 W. Điện trở R và điện dung C1 có giá trị là : 
A.  R = 120 Ω; C1= 10­4/(2π) F
B.

R = 120 Ω ; C1= 10­4/π F

C.

R = 100 Ω ; C1= 10­4/(2π) F

D.

R = 100 Ω ; C1= 10­4/π F

DID:
(-1)
Trả
Level
9063
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHo

lời
: 29
6
c01
A

Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc
01

00:00
00:00

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp ) 26 Tháng 10 lúc 16:29 Link fb:
Khi công suất cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng

Chọn đáp án D
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Lại Đắc Hợp nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.


Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 23.
Một hiệu thế xoay chiều f = 50 (Hz) thiết lập giữa hai đầu của một đoạn mạch điện gồm R, L, C 
với L = 1/π H, C = 10 ­4/(2π) F. Người ta muốn ghép tụ điện có điện dung C' vào mạch điện nói 
trên để cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì C' phải bằng bao nhiêu và được
ghép như thế nào? 
A. 
C = 10­4/(2π) (F) ghép nối tiếp

B.

C = 10 /π (F) ghép song song
­4

C.

C = 10­4/(2π) (F) ghép song song
D.

C = 10 /π (F) ghép nối tiếp
­4

C - Trả lời A
ID: 90787
Level: 36
(9) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
MoonCoCo ( Nguyễn Thi Lương ) 26 Tháng 10 lúc 16:36 Link fb:
/>Để cường đợ dịng điện hiệu dụng lớn nhất thì mạch xảy ra cộng hưởng
Cần giảm
Tăng C
Ghép tụ C' song song với tụ C

Chọn đáp án C
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thi Lương nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
havip992305 anh chỉ e công thức lúc ghép song song vs ghép nối tiếp tụ và cuộn cảm đi anh
Trả lời 14 Tháng 11 lúc 0:4
luongnhuhuynh ghép song song Cb=C1+C2
Ghép nới tiếp 1/Cb=1/C1+1/C2

cịn c̣n cảm giớng như ghép điện trở
19 Tháng 11 lúc 10:34
quyettamthilai1998 sao lại có Zc' bằng 200 thế
Trả lời 19 Tháng 11 lúc 10:16
luongnhuhuynh vì để cộng hượng thi ZL=ZCbộ=100 mà ZC=200 suy ra cần mặc song
song ZC'=200 để ZCb=200*200/(200+200)
19 Tháng 11 lúc 10:33
quyettamthilai1998 mắc song song thì phải là cộng chứ nhỉ
19 Tháng 11 lúc 10:35


luongnhuhuynh nhưng ZC=1/wC chứ ko phải Zc=wC
19 Tháng 11 lúc 10:37
quyettamthilai1998 thank luongnhuhuynh
19 Tháng 11 lúc 10:41
nevergiveup0123 ngu người
Trả lời Hôm qua lúc 19:22

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 24.
Một mạch điện xoay chiều RLC khơng phân nhánh có R = 100Ω, L = 2/π H, tụ điện có điện 
dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = 200√2 
cos(100πt + π /4). Giá trị của C và cơng suất tiêu thụ của mạch khi điện áp giữa hai đầu R cùng 
pha với điện áp hai đầu đoạn mạch nhận cặp giá trị nào sau đây: 
A. 
­3
C = 10 /π F , P = 400 W

B.

C =10­4/(2π) F , P = 200 W
C.

C = 10­4/(2π) F , P = 400 W
D.

C = 10­4/ π F , P = 300 W
C - Trả lời A
ID: 91154
Level: 7
(1) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

dandoh ( Thái Quý Đại Nhân ) 16 Tháng 10 lúc 19:17 Link fb: />Điện áp 2 đầu R cùng pha với 2 đầu đoạn mạch

Cợng hưởng

Khi đó
Đáp án C
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Thái Quý Đại Nhân nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
quyettamthilai1998 hồi trước hỏi lão Nhật mấy cái lớp 12, tưởng lảo kít tồn nói'chịu' thỉ ra em
nó mới học lớp 11
Trả lời 19 Tháng 11 lúc 12:36


Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -


Câu 25.
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4 H, C thay đổi được. Đặt vào 
hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi C = Co thì cơng 
suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp hai đầu điện trở là : 
A. 
uR = 60√2cos(100t) V.
B.

uR = 120cos(100t + π/2) V .
C.

uR = 120cos(100t)V.
D.

uR = 60√2cos(100t + π/2) V.
B - Trả lời A
ID: 91835
Level: 13
(2) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

dandoh ( Thái Quý Đại Nhân ) 16 Tháng 10 lúc 19:25 Link fb: />công suất mạch đạt cực đại
cộng hưởng
Đáp án B
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Thái Quý Đại Nhân nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
minhduc1999 fi tại sao lại bằng pi/2 nhỉ?, phải là 0 chứ vì cos fi =1 mà ....híc ..
Trả lời 13 Tháng 11 lúc 9:21
lehung16041998 Ơ .cợng hưởng thì u và ur cùng pha mà b
13 Tháng 11 lúc 10:4


Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 26.
Một mạch nối tiếp gồm R = 50Ω, C= 100/π (µF) và L = 1/π (H). Tần số của dịng điện qua mạch 
là f = 50 Hz. Người ta thay đổi giá trị của tần số f. Phát biểu nào dưới đây là đúng?  
A. 
Tần số tăng thì tổng trở của mạch điện giảm.
B.

Tần số thay đổi thì tổng trở của mạch điện khơng đổi. 
C.

Tần số thay đổi thì tổng trở của mạch điện tăng.
D.

Tần số giảm thì tổng trở của mạch điện giảm.


C - Trả lời A
ID: 92710
Level: 28
(9) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
MoonCoCo ( Nguyễn Thi Lương ) 24 Tháng 11 lúc 15:1 Link fb: />
→ mạch cộng hưởng tổng trở đat gia trị min nên khi tăng hoặc giảm tần số tổng trở 
đều tăng lên.
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thi Lương nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.


Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 27. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần 
số dịng điện là 50 Hz, R = 40 (Ω), L = 1/5π (H), C1 = 10­3/(5π) (F). Muốn dịng điện 
trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C1 một tụ điện có điện dung C 2 
bằng bao nhiêu và ghép thế nào? 
A.  Ghép song song và C2 = 3.10­4/π (F).
B.

Ghép song song và C2 = 5.10­4/π (F).

C.

Ghép nối tiếp và C2 = 3.10­4/π (F).

D.

Ghép nối tiếp và C2 = 5.10­4/π (F).

AID:
(18)
Trả
Level
9313
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHo
lời
: 30

8
c01
A

Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc
01

00:00
00:00

MoonCoCo ( Nguyễn Thi Lương ) 24 Tháng 5 lúc 16:1 Link fb:
/>
Để dòng điện trong mạch đạt cực đại → mạch cộng hưởng
→ ZL = ZCb=20 → 
> C1
do đo ta phải mắc điện dung C2 song song với C1
Chon A
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thi Lương nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.


Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 28.
Một mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp gồm: Điện trở thuần 20 Ω, cuộn dây cảm thuần 
có độ tự cảm 1/ π H, tụ điện có điện dung 10­4/2 π F. Nối vào hai đầu mạch một điện áp xoay 
chiều có biểu thức u = U 0cos(2πft), trong đó U0 khơng đổi cịn f thay đổi được. Điều chỉnh để f 
tăng từ giá trị 50 Hz trở lên thì cơng suất tiêu thụ của mạch sẽ 

A. 
tăng dần.
B.

tăng dần đến một giá trị cực đại rồi sau đó giảm dần.
C.

giảm dần.
D.

giảm dần đến một giá trị cực tiểu rồi sau đó tăng dần.
B - Trả lời A
ID: 96125
Level: 22
(3) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
MoonCoCo ( Nguyễn Thi Lương ) 5 Tháng 12 lúc 20:24 Link fb: />
Khi cơng suất tiêu thụ của mạch cực đại thi mạch xảy ra cộng hưởng với tần số la:
→Tăng f từ giá trị 50 Hz > fo thì cơng suất tiêu thụ của mạch tăng đến giá trị cực đại ( khi f = fo)
rồi giảm.
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thi Lương nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 29.
Trong đoạn mạch RLC khơng phân nhánh đang xảy ra cộng hưởng điện. Nếu chỉ giảm tần số của
điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện trên đoạn mạch sẽ 
A. 

sớm pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch.
B.

trễ pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu mạch.


C.

cùng pha với hiệu điện thế hai đầu mạch.
D.

không bị ảnh hưởng.
A - Trả lời A
ID: 96501
Level: 34
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

hauluu ( Luu Thi Hau ) 2 Tháng 6 lúc 15:53 Link fb: Moon Luu Hau

Khi đang cộng hưởng thì i cùng pha với u, ZL = ZC, Khi giảm tần số của điện áp thì ZL giảm, ZC 
tăng → u sẽ trễ pha hơn i
→ i sớm pha hơn u
→ Chon A
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Luu Thi Hau nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -


Câu 30. Người ta mắc và hai đầu đoạn mạch AB một nguồn điện xoay chiều có u = U 
√2cos(ωt). Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, AM gồm 
điện trở thuần R1và tụ có điện dung C, đoạn MB gồm điện trở R2 và cuộn dây thuần 
L. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện thì cơng suất tiêu thụ trên 
đoạn mạch này là 85 W và hiệu điện thế hai đầu AM và MB vng góc với nhau. 
Nếu mắc vào hai đầu mạch MB nguồn điện nói trên, khi đó cơng xuất tiêu thụ trên 
đoạn này bằng : 
A.  100 W
B.

120 W

C.

85 W

D.

170 W

CID:
(0)
Trả
Level
9780
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHo
lời
: 38
9
c01

A
00:00
00:00

MoonCoCo ( Nguyễn Thi Lương ) 12 Tháng 6 lúc 9:56 Link fb:
/>
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc
01


Khi xảy ra cộng hưởng ZL=Zc
Vẽ giản đồ, ta thấy 

vuông pha 
Thay vào biểu thức trên 
Đặt 
Công suất mạch AB: 
Công suất đoạn BM: 
Đáp án C
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thi Lương nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.
giangcsp: Vẽ Giản đồ. => \frac{R1}{Zc}=\frac{Zl}{R2}=k
Do Zl = Zc => R1= (k^2 + 1)R2
=> P1 = \frac{U^2}{(k^2+1)R2}
Khi đặt tại MB
=> P2 = \frac{R2. U^2}{Zl^2 + R2 ^2}= \frac{U^2}{(k^2+1)R2}
=> P1=P2=85

Chọn chế độ đăng:


- - - - Ch?n - - - -

Câu 31.
Một đoạn mạch điện RLC nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, và một cuộn 
dây thuần cảm có độ tự cảm L biến đổi. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch. Biết
rằng khi cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,4 H thì hệ số cơng suất của mạch điện có giá trị bằng k. 
Khi độ tự cảm của độ tự cảm bằng 0,8 H thì điện áp hiệu dụng trên điện trở đạt giá trị cực đại. 
Với giá trị nào của độ tự cảm để hệ số cơng suất của mạch lại có giá trị bằng k 
A. 
1,6 H.
B.

1,2 H.
C.

1 H.
D.

1,4 H.
B - Trả lời A
ID: 283595
Level:
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


moonGift ( Nguyễn Thị Hảo ) 11 Tháng 11 lúc 20:11 Link fb:
Ta có: Gọi
là hai giá trị của L để hệ số công suất của mạch giá trị k.
là giá trị của L để điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 32.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại bằng 120 V và tần số góc ω thay đổi được lên hai đầu 
đoạn mạch RLC khơng phân nhánh. Khi ω = ω1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần
lượt là 100 Ω và 25 Ω. Khi ω = ω2 = 100π rad/s thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch đạt 
giá trị cực đại. Giá trị của ω1 là 
A. 
50π rad/s.
B.

200π rad/s.
C.

150π rad/s.
D.

100π rad/s.
B - Trả lời A
ID: 283779
Level:
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo ) 11 Tháng 11 lúc 19:49 Link fb:


Lại có :

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.


×