Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài và thực tiễn thi hành tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƢ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
----------------------

HOÀNG THỊ HẢI YẾN

PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÓ YẾU TỐ
NƢỚC NGOÀI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hƣớng Ứng dụng)

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƢ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
----------------------

HOÀNG THỊ HẢI YẾN

PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÓ YẾU TỐ
NƢỚC NGOÀI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107



LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hƣớng Ứng dụng)
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Phƣơng Đông

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cảm đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được
trích dẫn đúng theo quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác trung thực của luận văn này

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Thị Hải Yến


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BLDS

: Bộ luật Dân sự

BLTTDS

: Bộ luật tố tụng dân sự


CNTT

: Công nghệ thông tin

DN

: Doanh nghiệp

GDĐT

: Giao dịch điện tử



: Hợp đồng

LTM

: Luật Thương mại

TM

: Thương mại

TMĐT

: Thương mại điện tử



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài....................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ........................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 5
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài ................................... 5
5. Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài......................................... 5
6. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................... 5
7. Kết cấu của đề tài ........................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI ........................................................... 7
1.1. Khái niệm, đặc điểm của thương mại điện tử ............................................. 7
1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử………………………………………………….7
1.1.2. Các hình thức giao dịch trong thương mại điện tử…………………………10
1.1.3. Đặc điểm của thương mại điện tử…………………………………………….11
1.1.4. Khái niệm thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài………………………12
1.2. Khái quát pháp luật về thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài ............ 16
1.2.1. Nội dung pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài……………16
1.2.2. Vai trò của pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài……….. 22
1.2.3. Các yếu tố của pháp luật ảnh hưởng đến thương mại điện tử có yếu tố
nước ngoài…………………………………………………………………………..…25
1.3. Một số nội dung chính về pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước
ngoài ................................................................................................................. 28
1.4. Quá trình phát triển của pháp luật về thương mại điện tử có yếu tố nước
ngoài ở Việt Nam ............................................................................................. 32
1.5. Một số kinh nghiệm quốc tế về pháp luật thương mại điện tử ................. 34
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÓ
YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM .................................................... 39
2.1. Thực trạng pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam ...................... 39
2.1.1. Hệ thống quy định về thương mại điện tử của Việt Nam...………………39

2.1.2. Quy định cụ thể của pháp luật về thương mại điện tử…………………...42
2.2. Thực thi thực hiện pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài tại
Việt Nam……………………………………………………………………….48


2.2.1. Chủ thể và hình thức của hợp đồng thương mại điện tử có yếu tố nước
ngoài……………………………………………………………………………49
2.2.2. Chữ ký điện tử trong thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài…………54
2.2.3. Địa điểm giao kết hợp đồng thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài………...58
2.2.4. Chứng cứ trong tổ tụng và giải quyết tranh chấp thương mại điện tử có
yếu tố nước ngoài………………………………………………………………60
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÓ YẾU TỐ NƢỚC
NGOÀI TẠI VIỆT NAM .................................................................................. 68
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về thương mại điện tử có yếu tố nước
ngoài tại Việt Nam ........................................................................................... 68
3.1.1. Xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp nền cách mạng công nghiệp 4.0...68
3.1.2. Xây dựng pháp luật phù hợp với sự phát triển của phương thức giao dịch
kinh doanh mới của nền kinh tế thị trường……………………………………..69
3.1.3. Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử nói chung và pháp luật thương
mại điện tử có yêu tố nước ngoài nói riêng…………………………………….71
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về thương mại điện tử có
yếu tố nước ngoài ............................................................................................. 72
3.2.1. Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới giao dịch điện tử
có yếu tố nước ngoài ........................................................................................ 72
3.2.2 Bổ sung quy định về giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại điện tử có
yếu tố nước ngoài ................................................................................................ 73
3.2.3. Sửa đổi các quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng điện tử có yếu tố
nước ngoài ........................................................................................................... 77
3.2.4. Quy định về chữ ký điện tử và chứng thư số phù hợp với thông lệ quốc tế

và phương thức giao dịch điện tử hiện đại ......................................................... 80
3.2.5. Khắc phục bất cập trong thanh toán điện tử trong các giao dịch điện tử có
yếu tố nước ngoài ................................................................................................ 81
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 1
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 3


1

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của Internet, công nghệ thông tin và
mạng di động với các thiết bị thông minh đã tạo cơ hội và xu hướng mới cho
kinh doanh ảo, kinh doanh trực tuyến, thúc đẩy thương mại điện tử phát triển.
Trên thế giới, ngư i tiêu d ng đã rất quen thuộc với việc mua án hàng
h a, thậm chí đến nh ng mặt hàng vô hình như dịch vụ c ng c thể được tìm
iếm và mua án ngay trên màn hình. Số lượng giao dịch được ghi nhận tăng
đáng ể vì gi đây các hách hàng đã c thể được quyền tự quyết định t i gian
và địa điểm mua hàng. Nhiều năm trở lại đây, ngư i tiêu d ng ở nước ta c ng đã
bắt đầu tiếp nhận và sử dụng thương mại điện tử như một kênh mua bán với rất
nhiều nh ng tiện ích. T phong trào nh m mua hoặc mua chung để hưởng chiết
hấu được rất nhiều ngư i yêu thích với nh ng trang mua bán trực tuyến cung
cấp đầy đủ nh ng vật dụng thiết yếu nhất cho sinh hoạt hàng ngày cho đến
nh ng thiết bị công nghệ điện tử với giá trị rất lớn. Các giao dịch thương mại
c ng trở nên dễ dàng hơn hi mà ngư i tiêu dùng không bị giới hạn phạm vi
mua hàng, họ có thể mua ở bất ì nơi đâu, ất kì th i gian nào chỉ với một cú
click chuột, một việc mà với thương mại truyền thống là rất h

hăn và phức


tạp. Đây c ng chính là một điểm nổi bật nhất khiến cho TMĐT được yêu thích
như hiện nay.
Theo nghiên cứu của Trung tâm kinh doanh toàn cầu của Đại học Tufts
(Mỹ), hiện Việt Nam xếp hạng 48/60 quốc gia có tốc độ chuyển đổi kinh tế số
hóa nhanh trên thế giới, đồng th i xếp hạng 22 về tốc độ phát triển số h a. Điều
đ chứng tỏ Việt Nam đang trong nền kinh tế số h a và lĩnh vực thương mại
điện tử có triển vọng tiến xa hơn.
Với một quốc gia c đến 53% dân số sử dụng internet và gần 50 triệu thuê
bao sử dụng smartphone, thị trư ng thương mại điện tử ở Việt Nam được dự
đoán sẽ bùng nổ trong th i gian tới. Thực tế th i gian qua c ng cho thấy, tiềm
năng tăng trưởng của lĩnh vực thương mại điện tử của Việt Nam rất lớn.


2

Theo

ết quả

hảo sát của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam

(VECOM) đưa ra trong Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm
2018, tốc độ tăng trưởng năm 2017 so với năm trước ước tính trên 25%. Nhiều
DN cho iết tốc độ tăng trưởng năm 2018 sẽ duy trì ở mức tương tự.
Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2018 c ng cho thấy,
tốc độ tăng trưởng trong một số lĩnh vực cụ thể rất ngoạn mục. Đối với lĩnh vực
án lẻ trực tuyến, thông tin t hàng nghìn website thương mại điện tử cho thấy,
tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2017 tăng 35%. Khảo sát gián tiếp qua một số
DN chuyển phát hàng đầu cho thấy, tốc độ tăng trưởng doanh thu t dịch vụ

chuyển phát t 62% đến 200%.1
Với sự phát triển về nền tảng số mạnh mẽ như vậy nhưng trên cuộc đua
thương mại điện tử, Việt Nam vẫn còn há lép vế, ngay cả trên sân nhà. Hiện
tại, trong Top 10 doanh nghiệp thương mại điện tử c lượng truy cập lớn nhất
Việt Nam, chỉ c Thế giới di động, Điện Máy Xanh, Adayroi là nh ng cái tên
“thuần Việt”. Còn lại, Lazada - trang thương mại điện tử số 1 Việt Nam và
Shopee (số 3) đang là hai doanh nghiệp 100% thuộc sở h u nước ngoài. Trong
đ , Lazada Việt Nam đang thuộc quyền iểm soát của Tập đoàn Ali a a (Trung
Quốc), sau hi Ali a a chi hơn 2 tỷ USD lần lượt trong hai năm 2016 và 2017
để sở h u 83% cổ phần tại Lazada mẹ. Còn Shopee là sản phẩm chủ lực của
SEA Ltd (Singapore), tên c là Garena, với các mảng inh doanh chính ao gồm
thương mại điện tử, trung gian thanh toán, game online. C ng c vốn nước
ngoài lớn nhưng ở tỷ lệ “nhỏ” hơn Lazada và Shopee là Ti i.vn với số vốn nước
ngoài v a tăng lên hơn 40% sau hi nhận hoản đầu tư 44 triệu USD t JD.com.

1

Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam trong bối cảnh kinh tế số - ThS. Trần Anh Thư, ThS. Lương Thị

Minh Phương (Đại học Thương Mại) - - Th i gian truy cập cuối cùng: 9:00 15/8/2018


3

Trong hi đ , Sendo của tập đoàn FPT đang c 30% cổ phần trong tay các
doanh nghiệp Nhật Bản và c 2 thành viên HĐQT ngư i Nhật.2
Mặc d TMĐT hiện đang phát triển mạnh mẽ và luôn tiềm ẩn giao dịch
c yếu tố nước ngoài nhưng cơ chế pháp luật nước ta chưa hoàn thiện và vẫn
còn nhiều ất cập dẫn đến thực tế thực hiện và quản lý gặp nhiều h


hăn. Để

nhìn nhận rõ ràng, đầy đủ thực trạng trên, đồng th i đề xuất các giải pháp nhằm
hoàn thiện pháp luật c ng như nhằm thực thi có hiệu quả các quy định pháp luật
về thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài, tác giả luận văn đã chọn vấn đề
“Pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài và thực tiễn thi hành tại
Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong nh ng năm v a qua có một số bài tạp chí, khóa luận tốt nghiệp đại
học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, công trình nghiên cứu về hoạt động TMĐT
c ng như yếu tố nước ngoài trong TMĐT. Các đề tài nghiên cứu c ng đã chỉ ra
được nh ng điểm chung và cơ ản nhất trong quy định của pháp luật, nh ng kết
quả đạt được c ng như hạn chế pháp luật TMĐT.
Có rất nhiều bài nghiên cứu, đề tài nghiên cứu khoa học về TMĐT như:
Sách chuyên khảo: Nguyễn Văn Minh, Trần Hoài Nam, Giao dịch thương
mại điện tử - Một số vấn đề cơ bản, NXB Chính trị quốc gia, 2002, Hà Nội; Tào
Thị Quyên, Lương Tuấn Nghĩa, Hoàn thiện pháp luật về thương mại điện tử ở
Việt Nam hiện nay, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2016; Ao Thu Hoài chủ biên –
Nguyễn Viết Khôi, Thương mại điện tử, NXB Thông tin và truyền thông, 2015;
Hoàng Thị Phương Thảo chủ biên ; Nguyễn Thị Bích Trâm, Ngô Thị Phương
Anh, Nguyễn Thị Hạnh, Thương mại điện tử, NXB Lao Động, 2016;…
Các bài nghiên cứu đăng tải trên các báo, tạp chí: Lê Văn Thiệp, Hoàn
thiện cơ chế giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử, Dân chủ và Pháp
2

Thương mại điện tử Việt: Các đại gia đang “toan tính” gì? – Khôi Linh - />
so/thuong-mai-dien-tu-viet-cac-dai-gia-dang-toan-tinh-gi-20180525122434478.htm - Th i gian truy cập cuối
cùng: 13:00 15/8/2018



4

luật - Số 3/2016, tr. 22 – 25, Đinh Thị Lan Anh, Bảo vệ thông tin cá nhân
trong thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam, Dân chủ và Pháp luật - Số
7/2015, tr. 29 – 33; Nguyễn Thị Hà, Chế tài pháp lý đối với hành vi vi phạm
quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử, Toà án nhân dân - Số
4/2012, tr. 8 – 16;…
Các bài khóa luận, luận văn: Hoàng Thu Trang - TS. Nguyễn Thị Vân
Anh hướng dẫn, Khóa luận: Một số vấn đề pháp lý về bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng trong thương mại điện tử, Hà Nội, 2012; Lê Văn Thiệp, Chứng
cứ điện tử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án và Một
số kiến nghị, Kiểm sát - Số 5/2016, tr. 49 – 54; Nguyễn Phụng Dương; Luận
văn: Hoàn thiện pháp luật nhằm phát triển thương mại điện tử ở nước ta, Hà
Nội; Phạm Vân Anh, TS.Bùi Ngọc Cư ng hướng dẫn, Khóa luận: Hợp
đồng thương mại điện tử, Hà Nội, 2012; V Hải Anh, PGS. PTS. Lê Hồng Hạnh
hướng dẫn, Luận văn: Một số khía cạnh pháp lý về thương mại điện tử, Hà Nội,
1999; Hà Vy, TS. Bùi Ngọc Cư ng hướng dẫn, Luận văn: Pháp luật về hợp
đồng thương mại điện tử ở Việt Nam, Hà Nội, 2015;…
Tuy nhiên, do TMĐT vẫn còn là một vấn đề khá mới và liên tục phát triển
nên các quy định c c ng dần thể hiện ra nh ng thiếu sót không phù hợp với
hiện tại, điều này c ng hiến cho các công trình nghiên cứu trước đây c ng phần
nào đã hông còn ph hợp với tình hình hoạt động TMĐT hiện này. Đặc biệt là
hiện nay chưa c nhiều nghiên cứu chuyên sâu về yếu tố nước ngoài trong
TMĐT, pháp luật Thương mại nói chung hay pháp luật về giao dịch điện tử nói
riêng chưa c nh ng quy định cụ thể chuyên biệt về vấn đề này.
Chính vì thế cần phải có thêm nh ng đề tài nghiên cứu mới để làm rõ
nh ng vấn đề về yếu tố nước ngoài trong pháp luật TMĐT tiếp tục áp dụng và
phát huy, nh ng vấn đề cần phải sửa đổi và bổ sung để đáp ứng được sự thay đổi
của TMĐT.



5

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là các vấn đề lý luận về thương mại
điện tử có yếu tố nước ngoài, các quy định pháp luật về thương mại điện tử có
yếu tố nước ngoài.
Phạm vi nghiên cứu là nội dung của quy định về thương mại điện tử có
yếu tố nước ngoài theo quy định của Luật Giao dịch điện tử (2005).
Tác giả khóa luận c ng nghiên cứu, đề xuất các nguyên tắc của việc hoàn
thiện các quy định pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài; đưa ra
các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nhằm thực thi có hiệu quả các quy
định về thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
Khi nghiên cứu đề tài, tác giả khóa luận sử dụng phương pháp luận biện
chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin và các phương pháp nghiên cứu cụ thể,
thích hợp như phân tích, chứng minh, so sánh, quy nạp v.v…
5. Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn
thiện các quy định pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài; đưa ra
các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nhằm thực thi có hiệu quả các quy
định về thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài.
Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu một số vấn đề lý luận
về Thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài và nghiên cứu các quy định của
pháp luật hiện hành về thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam.
6. Ý nghĩa của đề tài
Trình bày các vấn đề lý luận về thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài;
Đưa ra inh nghiệm quốc tế về pháp luật thương mại điện tử có yếu tố
nước ngoài;



6

Trình bày nh ng ưu điểm, thành công, bất cập, nhược điểm của pháp luật
hiện hành về thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài;
Nêu được một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về thương mại
điện tử có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam
Nêu được một số giải pháp nhằm thực thi có hiệu quả các quy định về
thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài L i n i đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội
dung của khóa luận gồm 3 chương sau:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận chung về thương mại điện tử có yếu tố
nước ngoài
Chương 2. Thực trạng pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài
Chương 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và thực thi có
hiệu quả các quy định về thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài.


7

CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÓ
YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI
1.1. Khái niệm, đặc điểm của thƣơng mại điện tử
1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử
Khi n i về hái niệm thương mại điện tử (E-Commerce), nhiều ngư i
nhầm lẫn với

hái niệm của Kinh doanh điện tử (E-Business). Tuy nhiên,


thương mại điện tử đôi hi được xem là tập con của inh doanh điện tử. Thương
mại điện tử chú trọng đến việc mua án trực tuyến (tập trung ên ngoài), trong
hi đ

inh doanh điện tử là việc sử dụng Internet và các công nghệ trực tuyến

tạo ra quá trình hoạt động inh doanh hiệu quả d c hay hông c lợi nhuận, vì
vậy tăng lợi ích với khách hàng (tập trung ên trong).
Ngoài khái niệm ecommerce và e usiness, đôi

hi ngư i ta còn sử

dụng khái niệm M-commerce. M-commerce (mobile commerce) là kinh doanh
sử dụng mạng điện thoại di động.
Cho đến hiện tại có nhiều định nghĩa hác nhau về thương mại điện tử.
Các định nghĩa này xem xét theo các quan điểm, khía cạnh khác nhau. Theo
quan điểm truyền thông, thương mại điện tử là khả năng phân phối sản phẩm,
dịch vụ, thông tin hoặc thanh toán thông qua một mạng ví dụ Internet hay world
wide web.
Theo quan điểm giao tiếp, thương mại điện tử liên quan đến nhiều hình
thức trao đổi thông tin gi a doanh nghiệp với nhau, gi a khách hàng với doanh
nghiệp và gi a khách hàng với khách hàng.
Theo quan điểm quá trình kinh doanh: thương mại điện tử bao gồm các
hoạt động được hỗ trợ trực tiếp bởi liên kết mạng.
Theo quan điểm môi trư ng kinh doanh: thương mại điện tử là một môi
trư ng cho phép có thể mua bán các sản phẩm, dịch vụ và thông tin trên
Internet. Sản phẩm có thể h u hình hay vô hình.



8

Theo quan điểm cấu trúc: thương mại điện tử

liên quan đến các

phương tiện thông tin để truyền: văn ản, trang we , điện thoại Internet, video
Internet.
Một số hái niệm thương mại điện tử được định nghĩa ởi các tổ chức uy
tín thế giới như sau:
Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO):
"Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng
và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet,
nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận
cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet".
Theo Ủy an Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác inh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa:
"Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch thương mại trao
đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ
yếu thông qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet."
Các ỹ thuật thông tin liên lạc c thểlà email, EDI, Internet và Extranet có
thể được d ng để hỗ trợ thương mại điện tử.
Theo Ủy an châu Âu:
"Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua bán, trao
đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ
chức tư nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các
mạng máy tính trung gian (thông tin liên lạc trực tuyến). Thật ngữ bao
gồm việc đặt hàng và dịch thông qua mạng máy tính, nhưng thanh toán và
quá trình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối cùng có thể thực hiện trực
tuyến hoặc bằng phương pháp thủ công."
Liên hợp quốc (United Nation) đưa ra định nghĩa đầy đủ nhất để các nước

có thể tham khảo làm chuẩn, tạo cơ sở xây dựng chiến lược phát triển thương
mại điện tử phù hợp. Định nghĩa này phản ánh các ước thương mại điện tử ,
theo chiều ngang:


9

“Thương mại điện tử là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh
doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán (MSDP)
thông qua các phương tiện điện tử”.3
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử
thì:
“Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc
toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có
kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở
khác.”
C nhiều hái niệm về TMĐT, nhưng hiểu một cách tổng quát, TMĐT là
việc tiến hành một phần hay toàn ộ hoạt động thương mại thông qua các ênh
điện tử mà trong đ Internet hay ít nhất là các ỹ thuật và giao thức được sử
dụng trong Internet đ ng một vai trò cơ ản và công nghệ thông tin được coi là
điều iện tiên quyết. TMĐT vẫn mang ản chất như các hoạt động thương mại
truyền thống. Tuy nhiên, thông qua các phương tiện điện tử mới, các hoạt động
thương mại được thực hiện nhanh hơn, hiệu quả hơn, giúp tiết iệm chi phí và
mở rộng hông gian inh doanh.
Tại Việt Nam, TMĐT thư ng được hiểu theo cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng.
Theo nghĩa rộng, TMĐT là việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin
và truyền thông vào các hoạt động quản lý và inh doanh. Theo nghĩa hẹp,
TMĐT là việc mua án hàng h a và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử
và mạng viễn thông.
TMĐT càng được iết tới như một phương thức inh doanh hiệu quả t

hi Internet hình thành và phát triển.

3

Khái niệm Thương mại điện tử - Trang thông tin hỗ trợ giao dịch thương mại điện tử - Truy cập lần cuối: 16:00
10/9/2018


10

1.1.2. Các hình thức giao dịch trong thương mại điện tử
TMĐT được phân chia thành một số loại như B2B, B2C, C2C dựa trên
thành phần tham gia hoạt động thương mại. Có thể sử dụng hình sau để minh
Government

Business

Consumer

Government

G2G

G2B

G2C

Business

B2G


B2B

B2C

Consumer

C2G

C2B

C2C

họa cách phân chia này.
H.1. Các loại hình TMĐT
Mô hình TMĐT B2B (Business to Business): là mô hình gi a các doanh
nghiệp với doanh nghiệp, thực hiện các giao dịch gi a các doanh nghiệp với
nhau trên mạng. Các bên tham gia giao dịch B2B gồm: ngư i trung gian trực
tuyến, ngư i mua và ngư i bán. Giao dịch của các công ty với nhau thư ng
được bắt đầu t các giao tiếp điện tử, trong đ c giao tiếp qua các sàn giao dịch
điện tử.
Mô hình TMĐT B2C (Business to Consumer): là loại hình giao dịch gi a
doanh nghiệp và ngư i tiêu d ng qua các phương tiện điện tử. Doanh nghiệp sử
dụng các phương tiện điện tử để bán hàng hóa, dịch vụ tới ngư i tiêu dùng.
Ngư i tiêu d ng thông qua các phương tiện điện tử để lựa chọn, mặc cả, đặt
hàng, thanh toán, nhận hàng. Giao dịch B2C tuy chiếm tỷ trọng ít (khoảng 10%)
trong TMĐT nhưng c sự phạm vi ảnh hưởng rộng. Để tham gia hình thức kinh
doanh này, thông thư ng doanh nghiệp sẽ thiết lập we site, hình thành cơ sở d
liệu về hàng hoá, dịch vụ; tiến hành các quy trình tiếp thị, quảng cáo, phân phối
trực tiếp tới ngư i tiêu dùng. TMĐT B2C đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp

lẫn ngư i tiêu dùng. Doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí bán hàng do không
cần phòng trưng ày hay thuê ngư i giới thiệu bán hàng, chi phí quản lý c ng
giảm hơn. Ngư i tiêu dùng sẽ cảm thấy thuận tiện vì không phải tới tận cửa
hàng, có khả năng lựa chọn và so sánh nhiều mặt hàng cùng một lúc.


11

Mô hình TMĐT C2C (Consumer to Consumer): là loại hình giao dịch
gi a các cá nhân với nhau, tại đ ngư i tiêu dùng sẽ bán trực tiếp các sản phẩm,
dịch vụ tới ngư i tiêu dùng khác. Sự phát triển của các phương tiện điện tử làm
cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt động thương mại với tư cách là ngư i
án, ngư i cung cấp dịch vụ. Một cá nhân có thể tự thiết lập we site để kinh
doanh nh ng mặt hàng do mình làm ra hoặc sử dụng một website có sẵn để đấu
giá một số món hàng mình có. C2C góp phần tạo nên sự đa dạng của thị trư ng.
Điển hình cho mô hình này là mô hình đấu giá trực tuyến. Ví dụ: Ebay.com
Mô hình Chính phủ điện tử (G2C, G2B, G2E): mô hình này cho phép cơ
quan của Chính phủ mua hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin với
các doanh nghiệp hoặc các cá nhân công dân. Một số hoạt động như thu và quản
lý thuế, đấu giá điện tử, mua sắm theo nhóm, mua sắm điện tử cho Chính phủ.
Điều này một mặt giúp tiết kiệm các chi phí tìm nhà cung cấp, đồng th i giúp
tăng cư ng tính minh bạch trong hoạt động mua sắm công.4
1.1.3. Đặc điểm của thương mại điện tử
TMĐT c nh ng đặc điểm chính sau đây:
Thứ nhất, về chủ thể tham gia. Trong TMĐT phải c ít nhất a chủ thể
tham gia vào giao dịch. Ngoài các chủ thể tham gia vào giao dịch,
trong TMĐT phải c thêm một chủ thể thứ a là các nhà cung cấp dịch vụ mạng
và cơ quan chứng thực. Vì để các thông điệp d liệu điện tử c thể truyền đi
gi a các bên tham gia giao dịch, phải có một cơ quan cung cấp dịch vụ mạng
tiến hành ết nối các chủ thể tham gia giao dịch với nhau. Hơn n a, vấn đề an

ninh bảo mật là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định tới sự thành công của
giao dịch, do đ phải c sự tham gia của cơ quan chứng thực để xác nhận độ tin
cậy của các thông tin giao dịch trong TMĐT.
Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT hông tiếp xúc trực tiếp với
nhau và hông đòi hỏi phải biết nhau t trước. Trong thương mại truyền thống,
4

Thương mại điện tử (E-commerce) là gì? 5 mô hình và 3 phương pháp kinh doanh với thương mại điện tử, Lê
Hòa An, Th i gian đọc lần cuối: 16:23 12/9/2018


12

các ên thư ng gặp gỡ trực tiếp để tìm hiểu c ng như để tiến hành giao dịch.
Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vật lý như chuyển tiền,
séc, h a đơn, vận đơn, gửi áo cáo. Các phương tiện viễn thông như: fax,
telex,... chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu inh doanh. TMĐT cho phép mọi
ngư i cùng tham gia dù ở bất ì nơi nào, hông quan trọng khoảng cách địa lý
c ng như hoảng cách về văn h a, tạo điều kiện cho tất cả mọi ngư i ở khắp nơi
đều c cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trư ng giao dịch toàn cầu và không
đòi hỏi nhất thiết phải có mối quen biết với nhau.
Thứ hai, về phạm vi hoạt động. Hoạt động TMĐT hông còn tồn tại khái
niệm iên giới địa lý, văn h a mà chỉ tồn tại duy nhất một thị trư ng nơi mà ất
cứ ai ở bất cứ nơi nào c ng c thể tham gia và tiến hành các hoạt động thương
mại với mức chi phí giao dịch được giảm tối đa do TMĐT c mức độ bao phủ
rộng lớn. Trong hi đ , các hoạt động thương mại truyền thống, điều này gặp
nhiều h

hăn, vì để thực hiện các giao dịch diễn ra trong phạm vi một hu


vực, một quốc gia hay gi a nhiều chủ thể t nhiều quốc gia hác nhau, các ên
tham gia phải gặp gỡ nhau trực tiếp để đàm phán, trao đổi rồi đi đến í ết, mua
bán hàng hóa, việc này đã tốn khá nhiều th i gian, chi phí của các bên.
Thứ ba, về hình thức thực hiện. Trong hoạt động thương mại truyền
thống, hình thức tiến hành chủ yếu là nh các bên gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến
hành đàm phán, giao dịch và đi đến ý ết hợp đồng thông qua văn ản, giấy
t … Còn trong TMĐT, để tiến hành các giao dịch thương mại điện tử đòi hỏi
các bên tham gia phải sử dụng tới các phương tiện điện tử c

ết nối mạng viễn

thông, giúp con ngư i c thể chuyển đi thông điệp của cá nhân, tổ chức dưới
dạng d liệu điện tử.
1.1.4. Khái niệm thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài
Có thể nói rằng, nhắc đến thương mại điện tử nhắc là các giao dịch
được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử và thực tế là không có
khái niệm cụ thể riêng biệt. Nói cách khác, thương mại điện tử có yếu tố
nước ngoài có bản chất là các giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài. Vì


13

vậy, để hiểu rõ về khái niệm thương mại điện tử chúng ta cần tìm hiểu về
khái niệm giao dịch điện tử.
Để có khái niệm về GDĐT c yếu tố nước ngoài, trước hết cần có
khái niệm rõ ràng thế nào là giao dịch và GDĐT c điểm gì khác biệt so
với giao dịch truyền thống. Cụ thể hơn, hái niệm GDĐT c yếu tố nước
ngoài bao gồm khái niệm “giao dịch”, hái niệm “điện tử” và hái niệm
“có yếu tố nước ngoài”.
Về khái niệm “giao dịch”, trong hệ thống pháp luật của Việt Nam

chưa c quy định nào về giao dịch n i chung nhưng đã c quy định về
giao dịch dân sự được quy định tại Bộ luật Dân sự 2015“Giao dịch dân
sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 121).
T định nghĩa trên, c thể hiểu một cách rộng hơn là còn c nh ng
giao dịch không phải giao dịch dân sự. Với quan điểm về giao dịch theo
nghĩa rộng như vậy, có thể đưa ra một định nghĩa chung về giao dịch như
sau: "Giao dịch là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý dơn phương làm phát
sinh, thay đổi hoặc châm dứt quyên, nghĩa vụ pháp lý".
Vậy “giao dịch điện tử” là gì? GDĐT được định nghĩa là giao dịch
được thực hiện bằng phương tiện điện tử. Nghĩa là nh ng giao dịch được
thực hiện thông qua các phương tiện dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ
thuật sổ, t tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện tử hoặc công nghệ
tương tự.
Yếu tố nước ngoài là một khái niệm rất rộng và luật GDĐT của
nhiều quốc gia trên thế giới không có khái niệm GDĐT c yếu tố nước
ngoài, vì mục đích chủ yếu của các luật này là nhằm công nhận giá trị
pháp lý của các GDĐT. Nghĩa là công nhận về mặt hình thức giao dịch
(các điều kiện, cách thức để các giao dịch tiến hành bằng phương tiện
điện tử được xem như c giá trị pháp lý như các giao dịch tiến hành bằng
các phương tiện truyền thống). Còn nh ng vấn đề về nội dung của t ng
loại giao dịch vẫn do pháp luật chuyên ngành điều chỉnh. Hơn n a, tư


14

pháp quổc tế của các quốc gia này rất phát triển, thư ng có bộ luật riêng
điều chinh.
Tương tự như vậy, nước ta c ng không có khái niệm thế nào là
GDĐT c yếu tố nước ngoài. Điều chỉnh GDĐT c yếu tố nước ngoài rất

khác so với các giao dịch thông thư ng. Đây c ng là vấn đề khó của các
nhà làm luật nước ta.
Để tìm ra khái niệm “giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài”,
chúng ta trước hết cần tìm hiểu khái niệm về giao dịch có yếu tố nước
ngoài. Định nghĩa về giao dịch có yếu tố nước ngoài được xác định theo
Bộ luật dân sự, là các giao dịch trong nh ng trư ng hợp như:Giao dịch
gi a một bên (ví dụ ngư i mua) có quốc tịch hoặc trụ sở kinh doanh ở
Việt Nam (gọi chung là bên Việt Nam) với một ên (ngư i bán) có quốc
tịch hoặc trụ sở kinh doanh ở nước ngoài (gọi chung là ên nước ngoài);
Giao dịch gi a hai ên là ngư i Việt Nam, nhưng ít nhất một ngư i đang
nước ngoài; Giao dịch gi a hai ên là ngư i nước ngoài đang c mặt
trên lãnh thổ Việt Nam; hoặc là giao dịch gi a các bên nói trên có sử
dụng dịch vụ của một bên thứ ba (truyền gửi, chứng thực....) là ngư i
nước ngoài.
Có thể nói luật GDĐT 2005 áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân Việt
Nam tiến hành GDĐT trên lành thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
và các tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành GDĐT với cơ quan Nhà nước
Việt Nam và c ng áp dụng đổi với GDĐT c yếu tố nước ngoài nếu các bên
không có thỏa thuận khác hoặc điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài quy định
áp dụng Luật này.
T phân tích trên, chúng ta có thể đưa ra hái niệm GDĐT c yếu
tố nước ngoài dựa trên cơ sở phù hợp với Bộ luật Dân sự và nh ng đặc
trưng của GDĐT. Trong đ , “yếu tố nước ngoài” phải thuộc các trư ng
hợp sau:
(1) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân
nước ngoài;


15


(2) Các ên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt
Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đ
xảy ra tại nước ngoài;
(3) Các ên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt
Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đ ở nước ngoài.
Nhưng hái niệm “điện tử” là không có biên giới, và việc giới hạn
đối tượng/phạm vi áp dụng bàng yếu tố “lãnh thổ” là không hiện thực.
GDĐT là giao dịch trên không gian ảo hay môi trư ng ảo, có thể vượt ra
khỏi biên giới h u hình của quốc gia một cách dễ dàng. Vì thế, GDĐT c
yếu tố nước ngoài được xác định chủ yếu qua yếu tố chủ thể, đối tượng
của quan hệ, cụ thể như sau:
(1) Có ít nhất một trong các ên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá
nhân nước ngoài, ngư i Việt Nam định cư ở nước ngoài;
(2) Các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ
để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đ theo pháp luật nước ngoài;
(3) Tài sản, hàng h a liên quan đến quan hệ đ ở nước ngoài.
Mặt khác, do tính chất "mạng”, “ảo” của các giao dịch nên sẽ phải
dựa vào yếu tố “trụ sở thương mại” hay “quốc tịch”, “nơi cư trú” để xác
định chủ thể hay dịa điểm diễn ra giao dịch để có thể xác định phạm vi
áp dụng của luật, c ng như xác định luật áp dụng đối với các giao dịch có
yêu tố nước ngoài, b i không thể dựa vào tiêu chí địa chi IP của máy tính
hay máy chủ (server) đặt ở đâu để xác định do tính chất "không cổ định”
và "khó kiềm soát” của nó.
Xuất phát t nh ng phân tích trên, suy ra định nghĩa sau:
TMĐT có yếu tố nước ngoài là quan hệ GDĐT có ít nhất một
trong ba yếu tố nước ngoài sau: Thứ nhất, yếu tổ nước ngoài về mặt
chủ thể (đó là trường hợp một bên giao dịch hoặc bên cung cấp
dịch vụ mạng có quốc tịch hoặc tại sở hoặc nơi cư trú ở nước
ngoài). Thứ hai, yếu tố nước ngoài về mặt sự kiện pháp lý (dó là
trong trường hợp hợp chữ ký điện tử được tạo ra ở nước ngoài hoặc



16

chứng thư điện tử được phát hành ở nước ngoài). Thứ ba, yếu tố
nước ngoài về mặt khách thể (đó là trường hợp tài sản, đối tượng
của GDĐT ờ ngoài lãnh thổ Việt Nam).
Tuy nhiên, nếu xác định như vậy thì khái niệm “Thương mại điện tử
có yếu tố nước ngoài” sẽ rất rộng và liên quan đến rất nhiều vấn đề của
các ban ngành quản lý khác nhau. Chính vì vậy, để tập trung giải quyết
vấn đề pháp lý trước mắt trong tầm trung hạn và phù hợp với tình hình
thực tiễn tại Việt Nam thì tôi xin đưa ra hái niệm “thương mại điện tử có
yếu tố nước ngoài” hẹp hơn, đ là:
Thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài là quan hệ GDĐT có
ít nhất một trong hai yếu tố nước ngoài sau: Thứ nhất, yếu tổ nước
ngoài về mặt chủ thể: đó là trường hợp một bên giao dịch có quốc
tịch nước ngoài. Thứ hai, yếu tố nước ngoài về mặt khách thể: đó là
trường hợp tài sản, hàng hóa giao dịch ở nước ngoài.
Như vậy, khái niệm thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài theo
nghĩa hẹp này sẽ hông coi các trư ng hợp như: cả hai bên giao dịch đều
là ngư i Việt Nam, giao dịch hàng hóa tại Việt Nam nhưng máy chủ ở
nước ngoài hoặc hai bên giao dịch đều là ngư i Việt Nam nhưng một
trong hai ên đang ở nước ngoài,… là thương mại điện tử có yếu tố nước
ngoài.
1.2. Khái quát pháp luật về thƣơng mại điện tử có yếu tố nƣớc ngoài
1.2.1. Nội dung pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài
Nội dung pháp luật về thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài gồm
hai phần chính. Phần thứ nhất, về pháp luật chung thương mại điện tử,
được điều chỉnh bởi các quy định về pháp luật dân sự, kinh tế, các quy
định về giao dịch điện tử,… Phần thứ hai là pháp luật quy định về các yếu

tố nước ngoài trong giao dịch điện tử, được điều chỉnh bởi hệ thống pháp
luật về tư pháp quốc tế, giao dịch có yếu tố nước ngoài,…
Đầu tiên nói về pháp luật chung về thương mại điện tử, có thể tóm


17

tắt lại gồm nh ng nội dung quan trọng như sau:
Về thông điệp d liệu: công nhận giá trị pháp lý của thông điệp d
liệu trên mọi khía cạnh như văn ản, chứng cứ, lưu tr …
Về ch
ch

ý điện tử và chứng thực điện tử: công nhận giá trị pháp lý của

ý điện tử hoặc ch ký sổ hoặc cả hai; các quy định để ch

ý điện tử

có giá trị pháp lý; các quy định về chứng thư điện tử; trách nhiệm của tồ
chức chứng thực và các quy định về quàn lý tổ chức chứng thực. Bên cạnh
đ

c ng công nhận chứng thư được cấp bởi tổ chức chứng thực nước

ngoài.
Về GDĐT trong các cơ quan nhà nước: công nhận giá trị pháp lý của
GDĐT trong giao dịch nội bộ của cơ quan nhà nước, trong giao dịch gi a
các cơ quan nhà nước với nhau và gi a các cơ quan nhà nước với các tổ
chức, cá nhân bên ngoài.

Tiếp theo về hợp đồng điện tử: quy về th i gian và địa điểm gửi nhận
thông điệp d liệu, về các yếu tố cơ ản để xác định th i gian và địa điểm
hình thành hợp đồng,…
Trách nhiệm của ngư i trung gian và của nhà cung cấp dịch vụ liên quan
đến GDĐT gồm các quy định về giới hạn trách nhiệm pháp lý của các tổ
chức trung gian và các nhà cung cấp các dịch vụ liên quan đến GDĐT như
dịch vụ mạng,…
Về quy định về bảo mật và an toàn trong GDĐT gồm các quy định về
bảo mật thông tin; mã hóa d liệu và bảo vệ d liệu; bảo vệ và phục hồi
hệ thống thông tin khi gặp sự cố,…
Phần về bảo vệ sở h u trí tuệ và báo vệ ngư i tiêu dùng. Tại đây sẽ nêu
các quy định về bảo vệ sở h u trí tuệ đối với thông tin được đưa lên
mạng; các quy định liên quan đến việc bảo vệ tính riêng tư và các quyền
lợi hợp pháp khác của ngư i tiêu d ng hi tham gia GDĐT như: cung cấp
thông tin, bồi thư ng thiệt hại,...
Cuối cùng là các vi phạm và xứ lý các vi phạm trong GDĐT. Nội
dung này quy định các loại vi phạm như: cung cấp thông tin sai, truy cập


18

thông tin trái phép, phá hoại hệ thống thông tin,… và xử lý các vi phạm:
thẩm quyền xét xử, các hình phạt,…
Đ là các nội dung cơ ản của pháp luật thương mại điện tử. Các quy
định của TMĐT há rõ ràng và đầy đủ, tuy nhiên về yếu tố nước ngoài lại chưa
được đề cập cụ thể tại pháp luật về thương mại điện tử hay giao dịch điện tử mà
nằm rải rác ở các văn ản pháp luật hác nhau.
Vì vậy, hi nhắc đến pháp luật về giao dịch điện tử c yếu tố nước ngoài
chúng ta cần xem xét các quy định pháp luật trong nhiều lĩnh vực hác nhau
như: tư pháp quốc tế, luật dân sự, luật thương mại,… về các giao dịch c yếu tố

nước ngoài.
Yếu tố nước ngoài là thuật ng của tư pháp quốc tế, d ng để chỉ nh ng
yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật mà nh ng yếu tố đ c liên quan đến
nước ngoài. Đặc trưng cơ ản của nh ng quan hệ tư pháp quốc tế là các yếu tố
cấu thành của quan hệ pháp luật đ c liên quan đến nước ngoài. Tùy thuộc vào
pháp luật của t ng nước, các yếu tố nước ngoài có thể được quy định rõ ngay
trong luật hoặc hông được quy định trong luật nhưng được Nhà nước mặc
nhiên th a nhận như một nguyên tắc tập quán hay thông lệ trong giao dịch quốc
tế.
Ở Việt Nam, Điều 663 BLDS năm 2015 quy định: Quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trư ng hợp sau đây: (i)
Có ít nhất một trong các ên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; (ii) Các
ên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác
lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đ xảy ra tại nước ngoài; (iii)
Các ên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối
tượng của quan hệ dân sự đ ở nước ngoài.
Hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài là hợp đồng có chủ thể nước ngoài
tham gia; căn cứ pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt hợp đồng xảy ra
ở nước ngoài hoặc theo pháp luật nước ngoài; tài sản liên quan đến hợp đồng
nằm ở nước ngoài. Chính yếu tố nước ngoài dẫn đến hiện tượng cùng một lúc có
thể có nhiều hệ thống pháp luật c ng tham gia điều chỉnh hợp đồng. T đ , việc


19

xác định luật áp dụng cho hợp đồng c ng như để bảo vệ lợi ích của các bên khi
giải quyết các tranh chấp phát sinh t hợp đồng tất yếu sẽ gặp nhiều h

hăn.


Để giải quyết vấn đề này, một trong nh ng nguyên tắc quan trọng được pháp
luật các nước c ng như các điều ước quốc tế ghi nhận là các bên tham gia quan
hệ hợp đồng có quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng.
Trong quan hệ hợp đồng c yếu tố nước ngoài, việc cho phép các ên tự
do lựa chọn pháp luật áp dụng là một quy định rất quan trọng được th a nhận
rộng rãi trên thế giới, trong các điều ước quốc tế, c ng như trong các đạo luật
quốc gia. Ở Việt Nam, trước năm 2016, hả năng tự do lựa chọn pháp luật áp
dụng cho quan hệ hợp đồng c yếu tố nước ngoài chưa được nêu thành nguyên
tắc chung. Như vậy, hả năng lựa chọn pháp luật áp dụng của các ên trong
quan hệ hợp đồng chỉ được suy ra t quy định “nếu hông c thỏa thuận hác”.
Điều này c thể dẫn tới sự mất an toàn pháp lý, gây tâm lý e ngại cho các nhà
đầu tư nước ngoài hi đầu tư vào Việt Nam.
Trong ối cảnh đ , BLDS 2015 đã c cải cách quan trọng hi ghi nhận:
“ ác bên trong quan hệ hợp đồng được th a thuận lựa ch n pháp luật áp dụng
đối với hợp đồng…” ( hoản 1, Điều 683). Các ên c ng c thể thỏa thuận thay
đổi pháp luật áp dụng đối với hợp đồng với điều iện việc thay đổi đ nhưng
hông được ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của ngư i thứ a được
hưởng trước hi thay đổi pháp luật áp dụng, tr trư ng hợp ngư i thứ a đồng ý.
Như vậy, cứ hợp đồng c yếu tố nước ngoài là các ên được quyền tự do lựa
chọn pháp luật mà hông cần phân iệt đ là hợp đồng dân sự hay hợp đồng
thương mại, hợp đồng mua án hàng h a hay hợp đồng cung cấp dịch vụ.
Nếu việc thực hiện hợp đồng c yếu tố nước ngoài xảy ra tranh chấp thì
các ên c quyền lựa chọn cơ quan giải quyết là Tòa án hoặc trọng tài thương
mại.
Trước đây, quyền lựa chọn tòa án để giải quyết tranh chấp hông được
TPQT Việt Nam nêu thành nguyên tắc chung, mà chỉ được quy định rải rác
trong một số lĩnh vực chuyên iệt như hàng hải, hàng hông. Trong hi quyền
lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp là một quyền đã được ghi nhận t lâu



×