Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài qua thực tiễn xét xử tại TAND thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.45 KB, 24 trang )

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN
Trang
MỞ ĐẦU................................................................................ 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI
QUYẾT LY HÔN CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI ...................... 11
1.1. Khái niệm và đặc điểm giải quyết các vụ án ly hôn có yếu
tố nƣớc ngoài ........................................................................ 11
1.1.1. Khái niệm ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài và giải quyết ly
hôn có yếu tố nƣớc ngoài ...................................................... 11
1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ly hôn có yếu tố nước ngoài11
1.1.1.2. Khái niệm, nội dung trình tự, thủ tục giải quyết ly hôn
có yếu tố nước ngoài .......................................................... 14
1.1.2. Đặc điểm của việc giải quyết các vụ án ly hôn có yếu tố
nƣớc ngoài........................................................................... 17
1.2. Căn cứ pháp luật và các yếu tố ảnh hƣởng đến áp dụng
luật trong giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài. ................ 19
1.2.1. Căn cứ pháp luật của việc giải quyết ly hôn có yếu tố
nƣớc ngoài........................................................................... 19
1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng luật trong giải
quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài. ........................................ 23
1.3. Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển pháp luật về
giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài. ............................... 24
1.3.1. Hệ thống pháp luật quốc gia. ............................................ 24
1.3.1.1. Giai đoạn trước năm 1945 ....................................... 24
1.3.1.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến trước khi ban hành Luật
Hôn nhân và gia đình năm 1986........................................... 25
1.3.1.3. Giai đoạn từ năm 1986 đến trước khi ban hành Luật
hôn nhân và gia đình năm 2000 ........................................... 28
1.3.1.4. Giai đoạn từ khi ban hành Luật hôn nhân gia đình năm
2000 đến nay ..................................................................... 29
1.4. Cơ sở pháp luật Việt Nam hiện hành về thẩm quyền và


trình tự, thủ tục giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài. ....... 31
CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT LY HÔN CÓ YẾU TỐ
NƢỚC NGOÀI TẠI TÕA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI................................................................................... 40
2.1. Khái quát chung về thực trạng giải quyết ly hôn có yếu tố
nƣớc ngoài tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội .............. 40
1


2.2. Vấn đề áp dụng pháp luật trong giải quyết vụ án ly hôn có
yếu tố nƣớc ngoài. ................................................................ 44
2.2.1. Khởi kiện và thụ lý vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài ... 44
2.2.1.1. Khởi kiện vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài ............. 44
2.2.1.2. Thụ lý vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài .................. 50
2.2.2. Chuẩn bị xét xử vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài........ 52
2.2.3. Hòa giải trong giải quyết vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài.... 54
2.2.4. Phiên tòa sơ thẩm và các thủ tục sau phiên tòa xét xử vụ
án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài............................................. 62
2.2.4.1.Về thời gian mở phiên tòa và quyết định hoãn phiên tòa . 62
2.2.4.2. Về việc xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu của
đương sự ............................................................................. 64
2.2.4.3. Về thủ tục tranh luận tại phiên tòa............................ 65
2.2.4.4. Nghị án và tuyên án................................................. 67
2.2.4.5. Về việc Thông báo sửa chữa, bổ sung bản án ............ 68
2.2.4.6. Về thủ tục cấp trích lục bản án, bản án của Tòa án.... 69
2.2.5. Một số vấn đề trong giải quyết các vụ án ly hôn có
yếu tố nƣớc ngoài tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
cần rút kinh nghiệm............................................................. 70
2.3. Một số vấn đề về ủy thác tƣ pháp trong giải quyết các vụ
án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài ............................................. 73

2.3.1. Việc ủy thác thu thập chứng cứ.................................... 73
2.3.2. Thời gian thực hiện ủy thác tƣ pháp ............................. 81
2.3.3. Kinh phí thực hiện ủy thác tƣ pháp............................... 82
2.3.4. Địa chỉ của đƣơng sự ở nƣớc ngoài .............................. 83
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ GIẢI QUYẾT LY HÔN CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY ........................................................... 85
3.1. Thực trạng một số vấn đề của pháp luật về giải quyết ly
hôn có yếu tố nƣớc ngoài tại Việt Nam ................................. 85
3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết ly hôn
có yếu tố nƣớc ngoài ............................................................. 88
KẾT LUẬN ............................................................................ 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................... 95

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Mục tiêu của việc kết hôn là xây dựng cuộc sống gia đình
hạnh phúc, hòa thuận. Tuy nhiên, không phải lúc nào cuộc sống hôn
nhân cũng đạt đƣợc mong muốn của đôi bên nam nữ; xuất phát từ
lý do này hay lý do khác mà cuộc hôn nhân đã đi đến tan vỡ dẫn
đến việc họ phải lựa chọn giải pháp ly hôn.
Do vậy, ly hôn là một hiện tƣợng xã hội, bất kỳ ở xã hội nào dù
muốn hay không vấn đề ly hôn cũng không thể loại trừ ra khỏi đời
sống xã hội. Việc kết hôn dựa trên cơ sở sự tự nguyện của vợ chồng,
nhƣng khi cuộc sống hôn nhân đó không thể tồn tại trên thực tế thì ly
hôn là điều cần thiết, giúp cho chủ thể của quan hệ hôn nhân thoát
khỏi sự ràng buộc về mặt pháp lý; bởi ly hôn là việc chấm dứt quan

hệ vợ chồng trên cơ sở pháp luật bằng bản án hoặc quyết định của
Toà án.
Theo pháp luật Việt Nam, Toà án là cơ quan duy nhất có thẩm
quyền giải quyết ly hôn.Trong giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc
ngoài pháp luật điều chỉnh quan hệ này không chỉ đơn thuần là các
văn bản luật trong nƣớc mà còn đƣợc điều chỉnh bởi hệ thống luật
pháp quốc tế nhƣ: ĐƢQT, Tập quán quốc tế.
Ở Việt Nam, trƣớc năm 1959 việc giao lƣu quốc tế chƣa phát
triển nên các quy định của pháp luật về vấn đề này chƣa đƣợc luật
điều chỉnh. Xã hội ngày càng phát triển, quan hệ hôn nhân có yếu tố
nƣớc ngoài cũng ngày càng gia tăng đòi hỏi pháp luật điều chỉnh
quan hệ này càng cấp thiếp. Các văn bản pháp luật điều chỉnh quan
hệ này đã lần lƣợt đƣợc ban hành và kịp thời điều chỉnh, nhƣng với
sự phát triển mạnh mẽ của đời sống kinh tế, xã hội của đất nƣớc, quan
hệ hợp tác giao lƣu quốc tế ngày một phát triển, tính chất các vụ án
ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài ngày càng phức tạp thì pháp luật điều
chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngoài hiện hành vẫn
chƣa dự liệu hết những trƣờng hợp, tình huống xảy ra trên thực tế. Khi
áp dụng vào thực tế công tác xét xử còn nhiều quan điểm trái ngƣợc
nhau nên đã xảy ra tình trạng không nhất quán trong khi giải quyết. Hay
có nhiều vấn đề trong quan hệ này mà pháp luật chƣa điều chỉnh kịp
thời dẫn đến việc xét xử còn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc.
3


Hàng năm TANDTP Hà Nội đã thụ lý, giải quyết hàng trăm vụ
việc ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài. Nhiều vụ án phải xét xử nhiều lần
mà tính thuyết phục chƣa cao, có những bản án, quyết định vẫn bị
coi là chƣa "thấu tình, đạt lý", có nhiều vụ án còn để kéo dài. Những
bất cập trên do nhiều nguyên nhân, nguyên nhân khách quan,

nguyên nhân chủ quan. Do vËy, tác giả đã chọn đề tài: "Giải quyết ly
hôn có yếu tố nước ngoài qua thực tiễn xét xử tại Toà án nhân
dân Thành phố Hà Nội" làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học của
mình. Đây là một đề tài có ý nghĩa quan trọng, cấp bách cả về
phƣơng diện lý luận, và thực tiễn công tác xét xử.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài là vấn đề rộng và phức tạp, có lịch
sử hình thành và phát triển khá phong phú, liên quan đến vấn đề này
nhiều nhà khoa học pháp lý đã quan tâm nghiên cứu nhƣng đề tài:
"Giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài qua thực tiễn xét xử tại Toà
án nhân dân Thành phố Hà Nội" chƣa đƣợc đi sâu nghiên cứu.
3. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
* Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đề tài nhằm mục đích làm
rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc giải quyết ly hôn có
yếu tố nƣớc ngoài tại TANDT Hà Nội, tõ đó rút ra đƣợc những kinh
nghiệm và nêu lên những quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện
pháp luật về giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài ở nƣớc ta hiện
nay. Góp phần nâng cao nhận thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn
trong việc giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài cho những ngƣời
làm công tác xét xử.
* Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu của đề tài: Ly hôn có yếu tố
nƣớc ngoài là một vấn đề rộng, trong luận văn này t¸c gi¶ chỉ đi sâu
nghiên cứu một số vấn đề nhƣ lý luận về giải quyết ly hôn có yếu tố
nƣớc ngoài, thực tiễn xét xử các vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài
tại TANDTP Hà Nội, đƣa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài. Tuy nhiên, để luận văn
có độ sâu, rộng cần thiết, trong một chừng mực nhất định, tác giả cũng
đề cập đến một số quy định trong tƣ pháp quốc tế về hôn nhân có yếu
tố nƣớc ngoài nói chung.
Đối với các vấn đề khác nhƣ thủ tục công nhận và cho thi hành tại

Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nƣớc ngoài, việc ly
4


hụn cú yu t nc ngoi, cụng tỏc thi hnh ỏn dõn s i vi cỏc bn
ỏn ly hụn cú yu t nc ngoi tỏc gi khụng cp nghiờn cu trong
lun vn ny.
4. C s lý lun v phng phỏp nghiờn cu ca lun vn.
Lun vn nghiên cứu da trờn c s lý lun ca Ch ngha MỏcLờnin v ch ngha duy vt bin chng v duy vt lch s; t tng
H Chớ Minh, quan im, ng li ca ng v Nh nc v phỏp
lut. Trờn c s phng phỏp khoa hc chuyờn ngnh nh: phng
phỏp lch s; phng phỏp logớc; phng phỏp phõn tớch; phng
phỏp so sỏnh tng hp... lm sỏng t cỏc ni dung cn nghiờn cu.
5. Nhng úng gúp v khoa hc ca lun vn.
Lun vn nghiờn cu mt cỏch cú h thng cỏc quy nh ca
phỏp lut v ly hụn cú yu t nc ngoi v thc tin xột x cỏc v
ỏn ly hụn cú yu t nc ngoi ti TANDTP H Ni. Tỡm ra nhng
im bt cp cũn tn ti trong thc tin gii quyt ly hụn cú yu t
nc ngoi ti Vit Nam. T nhn xột, ỏnh giỏ thc tin xột x tỏc
gi a ra quan im, gii phỏp nhm hon thin phỏp lut v ly
hụn cú yu t nc ngoi nc ta hin nay.
6. í ngha ca lun vn.
Lun vn gúp phn lm c s lý lun cho vic sa i, b sung
cỏc quy nh ca phỏp lut v quan h hụn nhõn gia ỡnh cú yu t
nc ngoi, l ti liu tham kho phc v cụng tỏc nghiờn cu,
ging dy, hc tp mụn LHNG v mụn nh nc phỏp lut. Bờn
cnh ú lun vn ra cỏc gii phỏp c th hon thin phỏp lut v
hụn nhõn cú yu t nc ngoi s cú ý ngha thit thc gúp phn
giỳp cho nhng ngi lm cụng tỏc xột x gii quyt, ỏp dng lut
trong gii quyt cỏc v vic ly hụn cú yu t nc ngoi.

7. Kt cu ca lun vn.
Ngoi phn m u, kt lun, danh mc ti liu tham kho v
phn ph lc, lun vn c b cc 3 chng.
nội dung cơ bản của luận văn

5


CHNG 1:
cơ sở lý luận và pháp luật về GII QUYT LY
HễN Cể YU T NC NGOI
1.1. Khỏi nim v c im gii quyt cỏc v ỏn ly hụn cú
yu t nc ngoi.
1.1.1. Khỏi nim ly hụn cú yu t nc ngoi v gii quyt ly
hụn cú yu t nc ngoi.
1.1.1.1. Khỏi nim v c im ly hụn cú yu t nc ngoi.
Ly hụn l hin tng xó hi gn lin vi quyn t do hụn nhõn.
Quyn ly hụn l quyn c bn c lut phỏp quc gia v quc t
cụng nhn. Tuy nhiờn, quyn ly hụn l quyn riờng t. Cú vic ly
hụn hay khụng trc ht phi da trờn s t nguyn ca ớt nht mt
bờn v hoc chng. Nh nc bng phỏp lut khụng th cng ộp
nam n kt hụn, do vy cng khụng th bng phỏp lut bt buc h
phi tip tc chung sng khi i sng chung v chng thc s khụng
cũn, mc ớch ca hụn nhõn khụng t c. Vỡ th ly hụn l mt
gii phỏp cn thit chm dt quan h hụn nhõn tht s tan v trờn
c s thc t v v mt phỏp lý.
Phỏp lut Vit Nam ghi nhn v tụn trng quyn ly hụn v cú
nhng cụng c m bo thc hin quyn t do ly hụn ca cỏ nhõn.
Quyn ly hụn l quyn t do v dõn s. Tuy nhiờn, vic thc hin
quyn ly hụn gn lin vi th tc, thm quyn, v s kim soỏt gii

quyt vic ly hụn ca c quan nh nc. Thm quyn ti phỏn núi
chung, thm quyn gii quyt ly hụn cú yu t nc ngoi núi riờng
c gii quyt da trờn c s cỏc nguyờn tc v ch quyn ti phỏn
quc gia. Hay núi cỏch khỏc, gii quyt ly hụn cú yu t nc ngoi
l vic ỏp dng phỏp lut gii quyt ly hụn trờn c s vn dng
cỏc nguyờn tc xung t phỏp lut trong t phỏp quc t. Theo phỏp
lut Vit Nam c s chm dt quan h hụn nhõn gia v chng v
mt phỏp lý l mt bn ỏn hoc quyt nh ly hụn ca Tũa ỏn cú hiu
lc phỏp lut.
* Ly hụn l chm dt quan h v chng do Tũa ỏn cụng nhn
hoc quyt nh theo yờu cu ca v hoc ca chng hoc c hai
v chng.
6


Ly hụn cú yu t nc ngoi theo pháp luật Việt Nam là vic
ly hôn giữa công dân Việt Nam với ng-ời ng-ớc ngoài, giữa ng-ời
n-ớc ngoài với nhau th-ờng trú ti Việt Nam, gia cụng dõn Vit
Nam vi nhau m cn c xỏc lp, thay i, chm dt quan h ú
theo phỏp lut nc ngoi hoc ti sn liờn quan n quan h ú
nc ngoi.
* Ly hụn cú yu t nc ngoi l vic Toà án chm dt quan
h v chng cú yu t nc ngoi theo trỡnh t th tc do phỏp
luật quy nh.
1.1.1.2. Khỏi nim, ni dung (bn cht), trỡnh t th tc gii
quyt ly hụn cú yu t nc ngoi.
Vit Nam cng nh hu ht cỏc quc gia trờn th gii, To ỏn
l c quan duy nht cú thm quyn gii quyt, xột x cỏc v ỏn ly
hụn. Tũa ỏn tin hnh cỏc hot ng t tng theo trỡnh t, th tc và
nhng nguyờn tc c bn c quy nh trong luật t tng dõn s

nh- nhim v quyn hn ca c quan tin hnh t tng, ngi tin
hnh t tng, quyn, ngha v ca ngi tham gia t tng.
V ỏn ly hụn cú yu t nớc ngoi cng phỏt sinh ti Tũa ỏn t
khi v, chng hoc c hai v chng cú n yờu cu Tũa ỏn gii quyt
ly hụn. Tũa ỏn tin hnh gii quyt theo trỡnh t thủ tục t tng khỏc
nhau nh: nhn n khi kin, th lý v ỏn, iu tra, xỏc minh, thu
thp chng c, hũa gii, chun b xột x, a v ỏn ra xột x, ra bn
ỏn, quyt nh v v ỏn ly hụn cú yu t nc ngoi theo quy định
của pháp luật.
1.1.2. c im ca vic gii quyt cỏc v ỏn ly hụn cú yu t
nc ngoi.
- Tũa ỏn ch th lý gii quyt v ỏn ly hụn cú yu t nc
ngoi nu v chng trong quan h ú ó ng ký kt hụn ti c
quan Nh nc cú thm quyn ca Vit Nam, tuõn theo phỏp lut
Vit Nam hoc vic ng ký kt hụn ca h c cụng nhn trờn
lónh th Vit Nam, hoc vic kt hụn ca h ó c hp thc húa
lónh s v ó c ghi chỳ vo s cỏc thay i v h tch theo quy
nh ca phỏp lut.
- n xin ly hụn ca ng s nc ngoi phi c chng
thc hp phỏp, tc l phi c hp phỏp húa lónh s nu ng s
l ngi nc ngoi, hoc phi c xỏc nhn ca c quan i din
7


ngoại giao của Việt Nam ở nƣớc ngoài nơi công dân đó đang cƣ trú
nếu là công dân Việt Nam đang ở nƣớc ngoài.
- Việc tiến hành các bƣớc tố tụng nhƣ lấy lời khai của đƣơng sự,
tống đạt các văn bản tố tụng của Tòa án cho đƣơng sự ở nƣớc ngoài,
việc điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ ở nƣớc ngoài phải đƣợc
thực hiện qua con đƣờng ngoại giao, Tòa án UTTP theo quy định

chung của Tƣ pháp quốc tế.
- Thủ tục hòa giải trong vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài đối
với đƣơng sự đang ở nƣớc ngoài không đƣợc đặt ra, coi nhƣ trƣờng
hợp không thể hòa giải nên Tòa án không phải báo gọi đƣơng sự ở
nƣớc ngoài về tham gia phiên hòa giải. Tuy nhiên đối với đƣơng sự ở
nƣớc ngoài về nƣớc trong thời gian Tòa án hòa giải thì Tòa án vẫn
tiến hành hòa giải đối với họ theo thủ tục chung.
- Tòa án không phải triệu tập đƣơng sự ở nƣớc ngoài tham gia tố
tụng tại phiên tòa, trƣờng hợp này Tòa án thông báo cho họ biết việc
Tòa án mở phiên tòa.
- Sau khi Tòa án xét xử Tòa án tống đạt bản án, quyết định của
Tòa án cho đƣơng sự ở nƣớc ngoài cũng đƣợc thực hiện qua con
đƣờng UTTP.
- Việc giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài đƣợc thực hiện
trên nguyên tắc tôn trọng các ĐƢQT mà Việt Nam ký kế hoặc gia
nhập; ngƣời nƣớc ngoài tại Việt Nam đƣợc hƣởng các quyền và có
nghĩa vụ tố tụng nhƣ công dân Việt Nam, bảo hộ quyền lợi ích hợp
pháp của công dân Việt Nam, pháp luật của nƣớc sở tại và Tập quán
quốc tế trên cơ sở bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đƣơng
sự trong quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngoài.
1.2. Căn cứ pháp luật và các yếu tố ảnh hƣởng đến áp dụng
luật trong giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài.
1.2.1. Căn cứ pháp luật của việc giải quyết ly hôn có yếu tố
nƣớc ngoài.
- Điều ƣớc quốc tế: Trong giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài
thì ĐƢQT đƣợc coi là nguồn quan trọng để điều chỉnh.
- Tập quán quốc tế: Trong giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc
ngoài thì tập quán quốc tế thƣờng áp dụng khi trong trƣờng hợp các
văn bản pháp luật trong nƣớc, ĐƢQT mà chúng ta ký kết hoặc gia
8



nhp khụng quy nh, nhng vic ỏp dng ny cng khụng c trỏi
vi phỏp lut trong nc.
- Phỏp lut quc gia: Hin phỏp l vn bn phỏp lut cú giỏ tr
cao nht, trong ú cỏc nguyờn tc c bn v mt phỏp lut i vi
cỏc quyn c bn nht ca con ngi c quy nh, v quan h hụn
nhõn gia ỡnh; B Lut dõn s cũng là nguồn pháp luật quan trọng để
điều chỉnh quan h hụn nhõn gia ỡnh có yếu tố n-ớc ngoài; LHNG
nm 2000 ó dnh c chng XI quy nh v quan h hụn hõn v
gia ỡnh cú yu t nc ngoi; Lut quc tch Vit Nam; ngoi ra cỏc
vn bn di lut cng l ngun quan trng iu chnh quan h ny.
Nh vic gii quyt ly hụn cú yu t nc ngoi trong ú ly hụn gia
cụng dõn Vit Nam vi ngi nc ngoi, gia ngi nc ngoi
vi nhau thng trỳ ti Vit Nam ỏp dng LHNG. i vi trng
hp bờn l cụng dõn Vit Nam nhng thi im ly hụn h nc
ngoi thỡ khi gii quyt ly hụn phi tuõn th phỏp lut ni thng trỳ
chung ca v chng, nu h khụng cú ni thng trỳ chung thỡ ỏp
dng phỏp lut Vit Nam. Vic gii quyt ly hụn m cú yờu cu gii
quyt v ti sn l bt ng sn thỡ phi tuõn th phỏp lut nc ni
cú bt ng sn.
1.2.2. Cỏc yu t nh hng n ỏp dng lut trong gii
quyt ly hụn cú yu t nc ngoi.
- H thng phỏp lut cha hon thin, khụng tng thớch nh
vic xỏc nh th no l "ngi Vit Nam nh c nc ngoi" rt
khú. Theo khon 2 iu 4 Lut Quc tch thỡ "'Ngi Vit Nam nh
c nc ngoi l cụng dõn Vit Nam v ngi gc Vit Nam c
trỳ, lm n sinh sng lõu di nc ngoi", nh-ng để xác định thi
hn bao lõu l lõu di thì ch-a có giải thích. Hay trng hp ngi
Vit Nam i cụng tỏc, hc tp, du lch nhng h khụng v nc khi

ht thi hn cú c coi l ngi Vit Nam nh c nc ngoi
hay khụng điu ny cng nh hng n vic xỏc nh thm quyn
gii quyt ca Tũa ỏn cp tnh hay cp huyn.
- Trong thc hin UTTP Toà án cũng gặp nhiu vng mc nh
kt qu tr li cũn rt chm, thm chớ nhiu trng hp khụng nhn
c s tr li dẫn đến vic ly li khai, tng t cỏc vn bn ca
Tũa ỏn hoc xỏc nh ti sn nc ngoi l khụng thc hin c
lm cho v ỏn kộo di, vi phm thi hn xột x. - Khi gii quyt ly
hụn cú yu t nc ngoi cú nhng trng hp mt quan h phỏp
9


luật chịu sự điều chỉnh của hai hệ thống pháp luật của hai nƣớc khác
nhau dẫn đến việc xung đột pháp luật. Vấn đề là khi áp dụng vào vụ
việc cụ thể Tòa án không thể cùng một lúc áp dụng cả hai hệ thống
pháp luật đó nhƣng vấn đề đặt ra là xác định pháp luật sẽ đƣợc áp
dụng trong trƣờng hợp đó là pháp luật nƣớc nào, vấn đề này không
phải đơn giản đối với tất cả các Thẩm phán.
1.3. Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển pháp luật về
giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài.
1.3.1. Hệ thống pháp luật quốc gia.
1.3.1.1.Giai đoạn trước năm 1945 đến trước khi ban hành
Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986.
Pháp luật điều chỉnh về quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố
nƣớc ngoài trong giai đoạn này về cơ bản cũng chƣa đề cập đến.
1.3.1.2. Giai đoạn từ năm 1986 đến trước khi ban hành Luật
hôn nhân và gia đình năm 2000.
Giai đoạn nµy ly hôn đƣợc coi là quyền của mỗi bên vợ chồng,
theo đó vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng có quyền yêu cầu Tòa
án cho chấm dứt quan hệ hôn nhân khi có lý do chính đáng.

1.3.1.7. Giai đoạn từ khi ban hành Luật hôn nhân gia đình
năm 2000 đến nay.
LHNGĐ năm 2000 ra đời thay thế cho LHNGĐ năm 1986 đã
đáp ứng đƣợc phần nào đòi hỏi của đất nƣớc ta trong thời kỳ hội
nhập quốc tế
Bªn c¹nh việc áp dụng hệ thống pháp luật quốc gia khi giải
quyết các vô ¸n ly hôn có yếu tố ngƣớc ngoài, Tòa án cßn áp dụng
các văn bản luật nhƣ: ĐƢQT, thƣờng ĐƢQT không trực tiếp điều
chỉnh quan hệ HNGĐ có yếu tố nƣớc ngoài mà ta áp dụng trong
tƣờng hợp giải quyết vụ việc xảy ra xung đột pháp luật; Tập quán
quốc tế. Quá trình giải quyết tùy từng trƣờng hợp cụ thể Tòa án áp
dụng quy định của pháp luật điều chỉnh với đối tƣợng cụ thể.
1.4. Cơ sở pháp luật ViÖt Nam hiện hành về thẩm quyền vµ
tr×nh tù giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài.
Trong giải quyết các quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nƣớc
ngoài thì Bộ luật tố tụng dân sự là cơ sở pháp lý hết sức quan trọng,
trong đó quy định về những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự;
10


về thẩm quyền của Tòa án; về cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến
hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng; về thủ tục giải quyết vụ án tại
Tòa án..... Bên cạnh các văn bản luật trên trong giải quyết các vụ án
ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài Tòa án còn căn cứ vào các văn bản pháp
luật khác nhƣ: Bộ Luật dân sự; Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày
10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật HN-GĐ năm 2000 về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố
nƣớc ngoài; Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28/3/2013 quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật HNGĐ về quan hệ hôn nhân
và gia đình có yếu tố nƣớc ngoài; Thông tƣ số 07/2002/TT-BTP

ngày 16/12/2002 của Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn thi hành một số điều
của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP; Thông tƣ liên tịch số
15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 15/9/2011 của Bộ Tƣ
pháp, Bộ Ngoại giao, TANDTC hƣớng dẫn áp dụng một số quy
định về tƣơng trợ tƣ pháp trong lĩnh vực dân sự của Luật Tƣơng trợ
Tƣ pháp; Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của
Hội đồng Thẩm phán TANDTC hƣớng dẫn áp dụng pháp luật trong
việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình;
Nghị định 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 sửa đổi, bổ sung một số
điều của NĐ 68/CP; Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp và pháp lý; các
ĐƢQT mà Việt Nam ký kết, phê chuẩn và một số văn bản pháp luật
liên quan khác.
Khoản 3 Điều 33 BLTTDS thì: những tranh chấp, yêu cầu ly
hôn mà có đƣơng sự hoặc tài sản ở nƣớc ngoài hoặc cần phải ủy
thác tƣ pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nƣớc ngoài
thuéc Thẩm quyền giải quyết cña TAND cấp tỉnh trừ trƣờng hợp đã
nêu tại khoản 3 Điều 102 LHNGĐ thì TAND cấp huyện có thẩm
quyền giải quyết.
CHƢƠNG 2
THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT LY HÔN CÓ YẾU TỐ NƢỚC
NGOÀI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Khái quát chung về thực trạng giải quyết ly hôn có yếu
tố nƣớc ngoài tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.

11


Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
nền kinh tế đất nƣớc, việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mở
rộng, các quan hệ dân sự có yếu tố nƣớc ngoài nói chung và số lƣợng

các vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài nói riêng ngày càng tăng vµ
diễn ra ở hầu khắp các địa bàn trên cả nƣớc. Hà Nội là một trong
những địa phƣơng có địa giới hành chính lớn nhất nƣớc, là trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa chung của cả nƣớc, là nơi hội tụ nhiều nền
tƣ tƣởng văn hóa khác nhau, lƣợng ngƣời nƣớc ngoài đến học tập,
làm việc, sinh sống tại Hà Nội cũng chiếm số lƣợng không nhỏ, bên
cạnh đó số lƣợng ngƣời Việt Nam ở Hà Nội ra nƣớc ngoài học tập,
làm việc, định cƣ cũng tăng nhanh chóng, đa dạng. Từ đó dẫn đến
việc kết hôn giữa ngƣời Việt Nam với ngƣời nƣớc ngoài ở Hà Nội
cũng diễn ra khá phổ biến. Tuy nhiên hôn nhân thời mở cửa bên cạnh
những mặt tích cực nhƣ quan hệ xã hội ngày càng mở rộng, phát
triển thì sự phát triển của kinh tế thị trƣờng cũng tác động không nhỏ
đến đời sống gia đình, sự mất thăng bằng trong đời sống gia đình
diễn ra, đặc biệt là các trƣờng hợp nhiều cặp vợ chồng xin ly hôn chỉ
sau một thời gian ngắn kết hôn, sợi dây bền chặt cho hạnh phúc gia
đình bị nới lỏng, số lƣợng các vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài
cũng ngày một tăng.
Qua nghiên cứu thực tiễn giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài
tại TANDTP Hà Nội trong những năm gần đây cho thấy, nguyên
nhân dẫn đến ly hôn rất đa dạng, phức tạp nhƣ kết hôn để nhập quốc
tịch, bất đồng về ngôn ngữ, văn hóa, lối sống, phong tục tập quán, vợ
chồng xa cách, chêch lệch về tuổi tác diễn ra khá phổ biến, trong đó
số lƣợng các vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài chiếm một tỷ lệ
tƣơng đối lớn trong số các vụ việc ly hôn nói chung.
2.2. Vấn đề áp dụng pháp luật trong giải quyết vụ án ly hôn
có yếu tố nƣớc ngoài.
2.2.1. Khởi kiện và thụ lý vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài.
2.2.1.1. Khởi kiện vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài.
Tòa án thụ lý vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài dựa trên cơ sở
ban đầu là đơn khởi kiện của vợ hoặc chồng hoặc của cả hai vợ

chồng, trên cơ sở đó Tòa án tiến hành các thủ tục tố tụng theo quy
định của pháp luật để giải quyết.
12


- Đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo đơn khởi kiện.
Khi vợ hoặc chồng hoặc cả hai có đơn khởi kiện xin ly hôn thì
phải làm đơn và tự mình ký vào đơn khởi kiện. Ngoài đơn khởi kiện
ngƣời khởi kiện trong vụ án ly hôn phải gửi kèm theo các giấy tờ, tài
liệu cần thiết để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình là có
căn cứ và hợp pháp bao gồm: đăng ký kết hôn, bản sao giấy khai
sinh của con (nếu có), các giấy tờ chứng minh nhân thân của họ
(Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu) các giấy tờ chứng minh
tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng… tài liệu mà đƣơng sự giao
nộp cho Tòa án phải đƣợc thể hiện bằng ngôn ngữ tiếng Việt, nếu là
tài liệu bằng tiếng nƣớc ngoài thì phải đƣợc dịch sang tiếng Việt và
phải đƣợc công chứng chứng thực hợp pháp.
Sau khi nhận đơn khởi kiện cùng các tài liệu, chứng cứ kèm theo
Tòa án xem xét nếu thỏa mãn đầy đủ các điều kiện để thụ lý thì tiến
hành thụ lý vụ án theo quy định của pháp luật, trƣờng hợp nếu xét
thấy chƣa đủ điều kiện thụ lý vụ án thì Tòa án căn cứ vào các quy
định cụ thể để giải quyết từng trƣờng hợp nhƣ: Trả lại đơn khởi kiện,
chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền để giải quyết.
2.2.1.2. Thụ lý vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài.
Việc thụ lý vụ án chính là việc Tòa án chấp nhận đơn khởi kiện và
tiến hành giải quyết vụ án, sau khi thụ lý vụ án Chánh án Tòa án phân
công cho một Thẩm phán giải quyết vụ án. Đối với vụ án có tính chất
phức tạp thì Chánh án có thể phân công thẩm phán dự khuyết.
Thẩm phán đƣợc phân công giải quyết vụ án ra Thông báo về
việc thụ lý vụ án. Việc thông báo thụ lý vụ án là một thủ tục bắt

buộc, và tiến hành theo quy định tại Điều 174 BLTTDS.
Trƣờng hợp đối với bị đơn có yêu cầu phản tố hay ngƣời có
quyền lợi nghĩa vụ liên quan nếu có yêu cầu độc lập thì phải làm
đơn. Thủ tục yêu cầu phản tố hay yêu cầu độc lập thực hiện nhƣ thủ
tục khởi kiện của nguyên đơn.
2.2.2. Chuẩn bị xét xử vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài.
Thời hạn chuẩn bị xét xử tính từ thời điểm Toà án thụ lý vụ án,
Điều 179 BLTTDS quy định về thời hạn chuẩn bị xét xử đối với việc
dân sự là hai tháng, đối với vụ án là bốn tháng, kể từ ngày thụ lý vụ
án, trƣờng hợp vụ việc phức tạp, có trở ngại khách quan hay có lý do
chính đáng thì Chánh án Tòa án có thể gia hạn thời hạn chuẩn bị xét
13


xử nhƣng không quá hai tháng đối với vụ án ly hôn. Trong trƣờng
hợp vụ án có yêu cầu phản tố của bị đơn hay yêu cầu độc lập của
ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thì thời hạn chuẩn bị xét xử
đƣợc tính từ thời điểm Tòa án thụ lý đối với yêu cầu phản tố hay yêu
cầu độc lập của đƣơng sự. Đối với vụ án có nhiều yêu cầu độc lập
của ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thì thời hạn chuẩn bị xét
xử đƣợc tính từ thời điểm Tòa án thụ lý đối với yêu cầu độc lập của
ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan sau cùng.
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử tuỳ từng trƣờng hợp, Thẩm
phán ra một trong các quyết định nhƣ: Quyết định công nhận sự
thoả thuận của các đƣơng sự; Quyết định tạm đình chỉ giải quyết
vụ án; Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án; Quyết định đƣa vụ án
ra xét xử.
2.2.3. Hòa giải trong giải quyết vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài.
Việc hòa giải trong giải quyết vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài
có đặc thù bởi yếu tố nƣớc ngoài, có trƣờng hợp đƣơng sự đang ở

nƣớc ngoài. Việc triệu tập họ về nƣớc để tham gia phiên hòa giải
theo thông báo của Tòa án là hết sức khó khăn nhƣ ảnh hƣởng đến
thời gian, công việc, chi phí đi lại nên pháp luật quy định trƣờng hợp
vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài mà có đƣơng sự đang ở nƣớc
ngoài, không thể trực tiếp tham gia phiên hòa giải đƣợc thì Tòa án áp
dụng TTLT số 06/1986/TTLT ngày 30/12/1986 và NQ số
03/2003/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 để xác định đây là trƣờng hợp
Tòa án không phải hòa giải.
2.2.4. Phiên tòa sơ thẩm và các thủ tục sau phiên tòa xét xử
vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài.
Tòa án phải mở phiên tòa xét xử vụ án theo đúng thời gian và
địa điểm cũng nhƣ thành phần những ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời
tham gia tố tụng nhƣ trong Quyết định đƣa vụ án ra xét xử. Sau khi
ra Quyết định đƣa vụ án ra xét xử trong thời hạn một tháng (tối đa là
hai tháng nếu có lý do chính đáng) Tòa án phải mở phiên tòa xét xử
vụ án. Quá thời hạn trên mà vụ án chƣa đƣợc đƣa ra xét xử mà không
có lý do chính đáng thì bị coi là vi phạm thủ tục tố tụng.
Trong giai đoạn sơ thẩm đƣơng sự có thể thực hiện quyền thay
đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, yêu cầu
phản tố hay yêu cầu độc lập vào bất cứ thời điểm nào kể cả ngay tại
14


phiên tòa sơ thẩm, nhƣng yêu cầu đó phải đƣợc đƣa ra trƣớc khi Hội
đồng xét xử tiến hành nghị án. Về xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút
yêu cầu đƣợc thực hiện theo quy định tại Điều 218 BLTTDS và
hƣớng dẫn tại Điều 32 NQ số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012
việc đƣơng sự rút yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố hay yêu cầu
độc lập có thể làm thay đổi địa vị tham gia tố tụng của các đƣơng sự
trong vụ án theo quy định tại Điều 219 BLTTDS.

* Về thủ tục tranh luận tại phiên tòa: Thủ tục tranh luận tại phiên
tòa đƣợc quy định tại mục 4 chƣơng XIV BLTTDS. Nhà nƣớc ta đặc
biệt coi trọng thủ tục tranh luận tại phiên tòa của những ngƣời tham
gia tố tụng, Nghị quyết Trung ƣơng 8 ngày 2/1/2002 của Bộ chính trị
về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới đã
nhấn mạnh định hƣớng mới trong hoạt động của cơ quan tƣ pháp mà
vai trò chính trong xét xử các vụ án ở đây là Tòa án. Việc nâng cao
vai trò tranh luận tại phiên tòa giúp cho việc giải quyết vụ án thật sự
khách quan, đảm bảo cho các bên đƣơng sự bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình, góp phần đảm bảo quyền bình đẳng, dân chủ của
công dân, cũng nhƣ đề cao vai trò của quyền con ngƣời trong hoạt
động tƣ pháp.
Qua thực tiễn xét xử các vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài tại
TANDTP Hà Nội trong thời gian qua cho thấy nhiều phiên tòa thủ
tục tranh luận vẫn mang tính hình thức, chƣa thật sự đáp ứng đƣợc
chất lƣợng của cải cách tƣ pháp. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên
một phần do trình độ hiểu biết pháp luật của ngƣời tham gia tố tụng
còn nhiều hạn chế, nhiều trƣờng hợp đƣơng sự ỷ lại, phụ thuộc vào
Tòa án, một mặt có những Thẩm phán làm chƣa tốt việc điều khiển
tranh luận tại phiên tòa, chƣa làm rõ đƣợc vai trò của tranh luận tại
phiên tòa, giải thích để đƣơng sự hiểu và làm tốt vai trò của họ khi
tham gia tranh luận tại phiên tòa vì thế chƣa phát huy đƣợc tính chủ
động của đƣơng sự trong tố tụng. Bên cạnh đó vai trò của luật sƣ,
ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đƣơng sự cũng mờ nhạt.
* Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm trong giải quyết các vụ án
ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài tại TANDTP Hà Nội.
- Về thu thập chứng cứ: ViÖc thu thập chứng cứ ph¶i theo trình
tự, thủ tục do BLTTDS quy định v× chứng cứ có ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong giải quyết vụ án. Tuy nhiên trong thực tiễn giải
quyết có trƣờng hợp khi Thẩm phán thu thập chứng cứ do đƣơng sự

15


chỉ xuất trình bản photo nhƣng Thẩm phán lại không đối chiếu bản
chính mà lại dùng bản photo để làm tài liệu giải quyết vụ án là không
chính xác; hay có trƣờng hợp Tòa án tiến hành xem xét thẩm định tại
chỗ, định giá tài sản đang tranh chấp nhƣng lại không ra quyết định.
Có trƣờng hợp Tòa án ủy thác để thu thập chứng cứ nhƣng lại không
ra quyết định mà lại bằng công văn, hay trƣờng hợp Tòa án lập biên
bản ghi ý kiến ngƣời làm chứng ở ngoài trụ sở Tòa án nhƣng lại
không có sự chứng kiến của đại diện chính quyền địa phƣơng, không
đóng dấu chính quyền địa phƣơng; có trƣờng hợp khi lấy lời khai của
các đƣơng sự mâu thuẫn với nhau nhƣng Thẩm phán lại không tiến
hành đối chất để làm sáng tỏ nội dung dẫn đến việc giải quyết vụ án
chƣa đủ căn cứ, những trƣờng hợp này đƣợc coi là vi phạm nghiêm
trọng thủ tục tố tụng nếu không khắc phục đƣợc thì dễ dẫn đến bản
án, quyết định của Tòa án bị cấp trên hủy.
- Về xác định tƣ cách của ngƣời tham gia tố tụng trong vụ án:
Việc Tòa án xác định đầy đủ ngƣời tham gia tố tụng trong vụ án
nhằm giải quyết vụ án đƣợc triệt để, đảm bảo quyền và lợi ích hợp
pháp của đƣơng sự. Tuy nhiên thực tiễn xét xử cho thấy vẫn còn
nhiều vụ án Thẩm phán xác định sai tƣ cách ngƣời tham gia tố tụng
hoặc đƣa thiếu ngƣời tham gia tố tụng trong quá trình giải quyết vụ
án, việc đƣa thiếu ngƣời tham gia tố tụng bị coi là vi phạm nghiêm
trọng thủ tục tố tụng, là căn cứ để hủy bản án, quyết định của Tòa án
để giải quyết lại.
2.3. Một số vấn đề về ủy thác tƣ pháp trong giải quyết các vụ
án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài.
Việc UTTP trong tố tụng dân sự về giải quyết ly hôn có yếu tố
nƣớc ngoài đƣợc quy định chung tại chƣơng XXVI BLTTDS về

tƣơng trợ tƣ pháp, Điều 414 BLTTDS quy định về nguyên tắc tƣơng
trợ tƣ pháp trong tố tụng dân sự. Thẩm quyền tiến hành UTTP qua cơ
quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nƣớc ngoài hoặc Tòa án có
thẩm quyền nƣớc ngoài thuộc TAND cấp tỉnh.
Thực tế giải quyết các vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài tại
TANDTP Hà Nội cũng nhƣ ở một số địa phƣơng khác trong nƣớc
trong thời gian qua cho thấy việc UTTP thu thập chứng cứ ở nƣớc
ngoài đạt kết quả rất hạn chế, thậm chí nhiều trƣờng hợp không có
kết quả hoặc có kết quả nhƣng rất chậm. Có nhiều nguyên nhân dẫn
đến hạn chế trên nhƣ:
16


- Về thời gian thực hiện UTTP: Theo hƣớng dẫn tại TTLT số
15/2011/ TTLT-BTP-BNG-TANDTC thì thời hạn một lần ủy thác
phải tối thiểu là sáu tháng, nhƣng để giải quyết một hồ sơ Tòa án
phải UTTP nhiều lần nhƣ trƣớc khi đƣa vụ án ra xét xử Tòa án ủy
thác hai lần không có kết quả thì mới đƣa vụ án ra xét xử, sau khi xét
xử Tòa án thực hiện ủy thác tống đạt bản án, quyết định, việc kháng
cáo, kháng nghị (nếu có). Vậy tổng thời gian để kết thúc một vụ án
cho dù chỉ là một vụ án đơn giản có khi cũng mất vài năm. Do vậy
nhà nƣớc ta cần phải điều chỉnh nội dung này cho phù hợp hơn, rút
ngắn thời hạn UTTP để tránh tình trạng án tồn đọng, kéo dài, để bảo
vệ quyền, lợi ích chính đáng cho đƣơng sự trong tố tụng dân sự, đặc
biệt là đối với đƣơng sự trong vụ án ly hôn. Hay đối với vụ án ly hôn
có yếu tố nƣớc ngoài mà phải thực hiện UTTP, việc UTTP đó không
có kết quả thì Tòa án chỉ giải quyết đƣợc quan hệ tình cảm còn vấn
đề chia tài sản hay đóng góp nuôi con chƣa đƣợc giải quyết mà phải
giải quyết bằng vụ án khác.
- Về kinh phí thực hiện UTTP: Bộ tài chính đã ban hành Thông

tƣ số 144/2012/TT-BTC quy định về việc lập dự toán, quản lý, sử
dụng và quyết toán kinh phí để bảo đảm cho công tác tƣơng trợ tƣ
pháp nhƣng lại chƣa đề cập đến lệ phí mà các cơ quan đại diện Việt
Nam ở nƣớc ngoài phải nộp cho cơ quan có thẩm quyền của nƣớc sở
tại khi thực hiện UTTP của Tòa án. Tại khoản 3 Điều 2 Nghị định
92/2008/NĐ-Cp ngày 22/8/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và
hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật TTTP quy định: "Cá nhân,
tổ chức Việt Nam yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt
Nam giải quyết vụ việc dân sự làm phát sinh yêu cầu ủy thác tư pháp
ra nước ngoài phải trả chi phí thực hiện ủy thác tư pháp,…". Từ khi
có nghị định đến nay vẫn chƣa có văn bản hƣớng dẫn cụ thể mức phí
trong UTTP mà chúng ta đang trong quá trình nghiên cứu, nhƣng
công tác xét xử của Tòa án đòi hỏi sớm có văn bản hƣớng dẫn thi
hành để thực hiện nhƣ cần sớm hƣớng dẫn về chi phí đó nhƣ thế nào,
bao nhiêu và ai là ngƣời chịu, việc thu, nộp chi phí ra sao để việc
thực hiện UTTP đƣợc thuận lợi hơn.
- Về địa chỉ của đƣơng sự ở nƣớc ngoài: Khi thực hiện UTTP có
nhiều trƣờng hợp hồ sơ UTTP của Tòa án bị cơ quan có thẩm quyền
của nƣớc nhận ủy thác trả lại với lý do địa chỉ không chính xác hoặc
địa chỉ đúng nhƣng đƣơng sự không còn ở đó nữa. Việc đó gây lãng
17


phí thời gian, lãng phí cho ngân sách nhà nƣớc, ảnh hƣởng đến công
tác xét xử của Tòa án, nhiều trƣờng hợp nguyên đơn chỉ cung cấp
đƣợc địa chỉ của bị đơn ghi trong đăng ký kết hôn còn thực tế đƣơng
sự ở nƣớc ngoài còn ở địa chỉ đó không nguyên đơn không biết mà
phó mặc cho Tòa án, điều đó gây khó khăn cho công tác UTTP. Để
hạn chế hồ sơ UTTP bị trả lại trƣớc khi làm thực hiện UTTP Tòa án
cần yêu cầu đƣơng sự trong nƣớc cung cấp đầy đủ, chính xác mọi

thông tin về đƣơng sự ở nƣớc ngoài (giấy khai sinh, hộ chiếu, địa chỉ
thƣờng trú, nơi ở nếu có), bên cạnh đó Tòa án nên xác minh thông tin
xuất nhập cảnh của đƣơng sự đó, tránh tình trạng ủy thác ra nƣớc
ngoài nhƣng thực tế đƣơng sự vẫn đang ở Việt Nam mà Tòa án
không nắm đƣợc.
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
GIẢI QUYẾT LY HÔN CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Thực trạng một số vấn đề của pháp luật về giải quyết ly
hôn có yếu tố nƣớc ngoài tại Việt Nam.
Thực tiễn giải quyết các vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài của
ngành Tòa án trong thời gian quan cho thấy, mặc dù còn nhiều khó
khăn do nhiều nguyên nhân nhƣ kinh tế trong nƣớc và quốc tế chƣa
ổn định, số lƣợng các vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài ngày một
gia tăng, diễn biến các vụ án ngày một phức tạp. Nhƣng công tác xét
xử của ngành Tòa án đã thực hiện tốt, đặc biệt là giải quyết các vụ án
ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài, việc xét xử đúng quy định của pháp
luật, tỷ lệ án bị hủy, sửa thấp, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của
các đƣơng sự, bảo đảm ổn định trật tự xã hội. Các bản án, quyết định
của Tòa án về cơ bản đều có cơ sở căn cứ vững chắc, thấu tình, đạt
lý, đƣợc các đƣơng sự đồng tình nên giúp cho công tác thi hành án
thuận lợi. Tuy vậy có những vụ án do tính chất phức tạp đƣơng sự ở
nƣớc ngoài, tài sản đang tranh chấp ở nƣớc ngoài nên việc uỷ thác
điều tra, thu thập chứng cứ, tống đạt các văn bản tố tụng của Toà án
cho đƣơng sự gặp rất nhiều khó khăn, mất nhiều thời gian hoặc
không có kết quả cũng làm chậm quá trình giải quyết vụ án và vẫn
18



còn gặp một số khó khăn, vƣớng mắc, một số thiếu sót cần sớm đƣợc
điều chỉnh nhƣ:
- Về Bộ luật tố tụng dân sự: BLTTDS năm 2004 (đƣợc sửa đổi,
bổ sung một số điều năm 2011) đã đƣợc thực hiện hơn mƣời năm
qua. Về thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nƣớc ngoài
đƣợc quy định tại chƣơng XXXV phần thứ chín về thẩm quyền
nhƣng đối với trƣờng hợp trong các vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc
ngoài mà đƣơng sự có nhiều quốc tịch thì thẩm quyền giải quyết nhƣ
thế nào, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết không, việc giải
quyết đƣợc thực hiện ra sao thì đến nay chƣa có văn bản hƣớng dẫn.
BLTTDS cũng nhƣ văn bản hƣớng dẫn thi hành BLTTDS chƣa có
quy định rõ trong trƣờng hợp đƣơng sự (cả vợ và chồng thời điểm
nộp đơn khởi hiện đều ở nƣớc ngoài) họ có đơn khởi kiện xin ly hôn
gửi qua đƣờng bƣu điện thì giải quyết nhƣ thế nào? ví dụ chƣa đủ
điều kiện khởi kiện thì Tòa án trả lại đơn khởi kiện cho họ thế nào,
cần bổ sung đơn khởi kiện vì đây là vấn đề còn bất cập đặc biệt là
khâu thụ lý Tòa án còn lúng túng.
- Về Luật tƣơng trợ tƣ pháp: Hiện nay Việt Nam ký HĐTTTP
với những nƣớc nào; những nƣớc nào Việt Nam chƣa ký kết
HĐTTTP thì còn nhiều Thẩm phán khi giải quyết vụ án không nắm
đƣợc dẫn đến có trƣờng hợp sau khi Tòa án có văn bản UTTP thu
thập chứng cứ, lấy lời khai của đƣơng sự đã bị trả lại hồ sơ với lý do
giữa Việt Nam và nƣớc đó chƣa ký kết HĐTTTP.
- Về LHNGĐ: Về quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn
tại khoản 2 Điều 85 LHNGĐ quy định về điều kiện hạn chế quyền ly
hôn. Qua thực tiễn giải quyết cho thấy có nhiều trƣờng hợp ngƣời vợ
cố tình dựa vào quy định này của pháp luật để hạn chế quyền ly hôn
của ngƣời chồng, đặc biệt là đối với vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc
ngoài khi ngƣời chồng ở nƣớc ngoài nhiều năm liên tục không về
nƣớc còn ngƣời vợ ở trong nƣớc không ra nƣớc ngoài thì quy định

nhƣ trên để hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của họ là không có sức
thuyết phục đối với họ.
- Về việc nộp tạm ứng chi phí UTTP: Khi Tòa án UTTP, phía
nƣớc sở tại mà Tòa án Việt Nam UTTP thu thập chứng cứ yêu cầu
phải có chi phí ủy thác, nhƣng chi phí là bao nhiêu, cơ chế nộp,
chuyển lệ phí ra nƣớc ngoài nhƣ thế nào thì chƣa có văn bản hƣớng
dẫn, có trƣờng hợp sau khi cơ quan có thẩm quyền của nƣớc ngoài có
19


yêu cầu đó Tòa án đã giải thích cho đƣơng sự về việc chi phí ủy thác
đó để đƣơng sự trong nƣớc tự nguyện chịu nhƣng họ đã từ chối. Vấn
đề đặt ra là không xác định đƣợc đối tƣợng phải chịu chi phí ủy thác
đó thì hậu quả của việc giải quyết vụ án nhƣ thế nào, Tòa án có đƣợc
căn cứ vào đó để tạm đình chỉ hay đình chỉ giải quyết vụ án không,
vấn đề này luật chƣa quy định dẫn tới khi gặp trƣờng hợp này Tòa án
còn lúng túng.
- Về xác định thông tin của đƣơng sự cần đƣợc ủy thác: Khi
đƣơng sự trong nƣớc xin ly hôn với đƣơng sự ở nƣớc ngoài họ chỉ
cung cấp cho Tòa án địa chỉ trong Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn
còn hiện tại bị đơn có ở địa chỉ đó không, địa chỉ có đầy đủ không,
có chính xác không thì họ không có thông tin, nên nhiều trƣờng hợp
Tòa án bị vƣớng mắc trong xác định thông tin của đối tƣợng UTTP.
- Về thủ tục UTTP: Khi UTTP ra nƣớc ngoài Tòa án thƣờng gửi
hồ sơ thông quan Bộ Tƣ pháp, sau đó Bộ tƣ pháp tiếp tục chuyển
giao hồ sơ tới Bộ ngoại giao từ đó Bộ ngoại giao chuyển hồ sơ tới cơ
quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nƣớc ngoài nên mất nhiều
thời gian nhƣng kết quả nhận đƣợc thƣờng rất hạn chế, nhiều trƣờng
hợp không có kết quả trả lời, có trƣờng hợp trả lời thì lại rất chậm.
3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết ly

hôn có yếu tố nƣớc ngoài.
- Trƣớc khi UTTP ra nƣớc ngoài Tòa án cần xác định đầy đủ các
thông tin của đƣơng sự ở nƣớc ngoài, nhƣ họ tên đầy đủ của đƣơng
sự ở nƣớc ngoài, ngày tháng năm sinh, quốc tịch, nghề nghiệp, số hộ
chiếu và các thông tin khác nếu có để việc ủy thác đƣợc chính xác,
trách hồ sơ UTTP bị trả lại do địa chỉ không chính xác, không xác
định đƣợc quốc tịch dẫn đến việc yêu cầu cơ quan thực hiện UTTP
không chính xác hồ sơ UTTP cũng bị trả lại. Việc xác định chính xác
và đầy đủ các thông tin trên cũng để xác định đƣợc chính xác cơ
quan có thẩm quyền nào sẽ thực hiện việc UTTP đó. Việc thực hiện
UTTP là cần thiết cho quá trình giải quyết vụ án nhƣng do kết quả
UTTP mà Tòa án nhận đƣợc thƣờng không có hoặc có kết quả nhƣng
lại rất chậm ảnh hƣởng đến thời hạn xét xử, nên theo chúng tôi bên
cạnh thủ tục UTTP thông qua cơ quan ngoại giao pháp luật nên quy
định Tòa án có thể gửi trực tiếp hồ sơ UTTP ra nƣớc ngoài qua
đƣờng bƣu điện đặc biệt là thông qua thân nhân của họ ở trong nƣớc
20


nếu có, đặc biệt là đối với trƣờng hợp tống đạt bản án, quyết định của
Tòa án.
- BLTTDS cần sửa đổi bổ sung những quy định về thủ tục giải
quyết các vụ án có yếu tố nƣớc ngoài nhƣ đƣơng sự trong vụ án ở
nƣớc ngoài, tài sản tranh chấp trong vụ án ở nƣớc ngoài cho kịp thời
phù hợp với tình hình thực tế. Đặc biệt đối với những vụ án mà Tòa
án phải tiến hành UTTP ra nƣớc ngoài cần có hƣớng dẫn cụ thể, chi
tiết hơn, kịp thời tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc trong quá trình
tiến hành tố tụng của Tòa án. Sửa đổi quy định của pháp luật, theo
hƣớng tăng thẩm quyền xét xử mới cho TAND cấp huyện trong giải
quyết một số vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài để phù hợp với yêu

cầu cải cách tƣ pháp, giảm bớt gánh nặng cho cơ quan tố tụng cấp
tỉnh, để cơ quan tố tụng cấp tỉnh làm tốt hơn chức năng xét xử phúc
thẩm các vụ án, để giải quyết các vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài
nhanh chóng, kịp thời đảm bảo quyền và lợi ích cho đƣơng sự.
- Việt Nam cần tăng cƣờng ký kết các hiệp định song phƣơng và
đa phƣơng về tƣơng trợ tƣ pháp đối các quốc gia mà chúng ta chƣa
ký kết HĐTTTP nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngoại
giao nói chung cũng nhƣ hoạt động UTTP trong giải quyết ly hôn có
yếu tố nƣớc ngoài nói riêng. Đồng thời cơ quan có thẩm quyền kịp
thời cập nhật các thông tin về danh sách các quốc gia mà Việt Nam
đã ký kết HĐTTTP.
- Nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa. Trong công tác
xét xử của ngành Tòa án cần chú trọng và nâng cao chất lƣợng tranh
tụng tại phiên tòa, coi thủ tục tranh tụng tại phiên tòa là khâu đột phá
quan trọng của công cuộc cải cách tƣ pháp. Phát huy vai trò tích cực,
chủ động của những ngƣời tham gia tranh tụng tại phiên tòa nhƣ
đƣơng sự, luật sƣ, Kiểm sát viên giữ quyền công tố. Khi xét xử Tòa án
phải đảm bảo cho mọi công dân đều bình đẳng trƣớc pháp luật, việc
xét xử thật sự dân chủ khách quan. Phán xét của Tòa án phải căn cứ
chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa trên cơ sở Hội đồng xét xử
xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, đã đƣợc thẩm định tại phiên
tòa, ý kiến luận của những ngƣời tham gia tố tụng tại phiên tòa.
- TANDTC cần tăng cƣờng hơn nữa công tác hƣớng dẫn áp
dụng pháp luật, đặc biệt là các quy định của pháp luật về giải quyết
ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài, nâng cao năng lực cho đội ngũ Thẩm
phán, Hội thẩm nhân dân và cán bộ Tòa án cả về số lƣợng và chất
21


lƣợng. Để những ngƣời làm công tác xét xử là những ngƣời có tâm

huyết, đủ đức, đủ tài đáp ứng nhiệm vụ chuyên môn. Những ngƣời
làm công tác trong ngành Tòa án phải luôn thấm nhuần những lời
dạy của Bác về "Phụng công, thủ pháp, chí công, vô tư" với phƣơng
châm "gần dân, giúp dân, học dân, hiểu dân" gắn với cuộc vận động
"học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" bên cạnh đó
cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật đối với
cán bộ công chức ngành Tòa án. Để hoạt động xét xử của Tòa án đạt
chất lƣợng cao thì đội ngũ những ngƣời làm công tác trong ngành
Tòa án phải là những ngƣời có kiến thức xã hội chuyên sâu, có trình
độ chuyên môn vững chắc và kỹ năng xét xử tốt, đƣa ra những phán
xét, những bản án thấu tình, đạt lý. Bên cạnh đó cán bộ ngành Tòa án
phải luôn nâng cao tinh thần phụng sự đất nƣớc, hết lòng, hết sức phục
vụ nhân dân, nâng cao chất lƣợng xét xử, phán quyết của Tòa án đƣa
ra phải đúng quy định của pháp luật và có sức thuyết phục cao.
- Cần trang bị các điều kiện cơ sở vật chất, trụ sở làm việc tốt
hơn, chính sách khen thƣởng phù hợp đối với những ngƣời làm công
tác trong ngành giúp họ yêu ngành, yêu nghề hơn và yên tâm công
tác, cống hiến vì mục tiêu chung của ngành, góp phần xây dựng và
bảo vệ tổ quốc.
- Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn theo định kỳ các
lớp học tập rút kinh nghiệm về công tác xét xử của Tòa án trong giải
quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài, rút kinh nghiệm về những vụ án
ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài bị Tòa cấp trên hủy theo thủ tục phúc
thẩm, giám đốc thẩm. Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về hợp
tác quốc tế trong giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình có yếu
tố nƣớc ngoài. Bên cạnh đó cần tăng cƣờng công tác giáo dục ý thức
chính trị, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trách nhiệm cho cán bộ công
chức toàn ngành.
- Phổ cập đầy đủ, kịp thời các văn bản pháp luật về tƣơng trợ tƣ
pháp quốc tế cho cán bộ ngành Tòa án, đặc biệt là Thẩm phán trực

tiếp giải quyết các vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài. Đồng thời kiến
nghị với TANDTC trong việc tăng cƣờng hơn nữa công tác hƣớng
dẫn áp dụng các quy định của pháp luật trong giải quyết các vụ án
đặc biệt là những vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài để đẩy nhanh
tiến độ và nâng cao chất lƣợng giải quyết các vụ án nói chung cũng
nhƣ trong giải quyết các vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài nói riêng,
22


trong công tác xét xử đảm bảo việc tranh tụng tại phiên tòa theo tình
thần cải cách tƣ pháp, kịp thời uốn nắn những sai sót trong công tác xét
xử, đặc biệt là để các vụ án kéo dài do lỗi chủ quan của Thẩm phán. Để
làm sao trong công tác xây dựng ngành cũng phải luôn dựa trên nền
tảng tƣ tƣởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng một Nhà nƣớc thật
sự từ nhân dân, của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, xây dựng nền
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mang đậm tính dân tộc.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho ngƣời
dân về các quy định của pháp luật trong quan hệ hôn nhân và gia
đình. Giúp cho ngƣời dân am hiểu pháp luật hơn, bản thân mỗi ngƣời
dân ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn hạnh phúc gia đình hơn,
đồng thời giữ gìn truyền thống dân tộc. Đặc biệt chú trọng công tác
tuyên truyền và phổ biến pháp luật cho thế hệ thanh niên trƣớc
ngƣỡng cửa hôn nhân, giúp họ ý thức hơn về quyết định của họ đối
với hôn nhân.
KẾT LUẬN
Ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài là việc Tòa án chấm dứt quan hệ
vợ chồng có yếu tố nƣớc ngoài trên cơ sở tự nguyện của ít nhất
một bên vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng theo quy định của
pháp luật.
Trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay khi các vụ án ly hôn

có yếu tố nƣớc ngoài ngày càng tăng, tính chất vụ việc ngày một
phức tạp thì đòi hỏi đối với cán bộ công chức làm công tác trong
ngành Tòa án phải nghiên cứu một cách chuyên sâu những quy định
của pháp luật điều chỉnh các quan hệ này để hiểu đúng, áp dụng
chính xác là một đòi hỏi khách quan, cấp thiêt. Nhận thức rõ tầm
quan trọng của quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngoài trong
giai đoạn hiện nay, tác giả đã nghiên cứu về đề tài "giải quyết ly hôn
có yếu tố nƣớc ngoài qua thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân thành
phố Hà Nội" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. Trong phạm vi đề
tài tác giả đã không tham vọng nghiên cứu chuyên sâu toàn diện tất
cả các hoạt động tố tụng của Tòa án nói chung, cũng nhƣ công tác
giải quyết các vụ việc ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài nói riêng mà chỉ
nghiên cứu một cách khái quát quá trình hình thành và phát triển của
23


pháp luật Việt Nam về điều chỉnh các quan hệ hôn nhân gia đình có
yếu tố nƣớc ngoài; phân tích một số vấn đề cơ bản lý luận về ly hôn
có yếu tố nƣớc ngoài và thực tiễn xét xử các vụ án ly hôn có yếu tố
nƣớc ngoài tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội trong một vài năm
gần đây, góp phần nâng cao nhận thức về mặt lý luận và kinh nghiệm
thực tiễn xét xử trong giải quyết ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài đối với
đội ngũ những ngƣời làm công tác xét xử.
Qua nghiên cứu thực tiễn công tác xét xử của ngành Tòa án cho
thấy, về cơ bản các quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh các
quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngoài tƣơng đối phù hợp,
chất lƣợng xét xử của ngành Tòa án đạt hiệu quả tốt, đáp ứng yêu
cầu đề ra. Tuy nhiên thực tiễn xét xử các vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc
ngoài cho thấy bên cạnh những mặt đạt đƣợc trong công tác giải
quyết các vụ án ly hôn có yếu tố nƣớc ngoài của ngành Tòa án vẫn

còn gặp một số vƣớng mắc, bất cập nhất định về các quy định của
pháp luật cần sớm đƣợc điều chỉnh cho phù hợp hơn nhƣ vấn đề ủy
thác tƣ pháp, vấn đề xác định thẩm quyền….Để tháo gỡ những khó
khăn, vƣớng mắc đó đòi hỏi các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền
cần sớm xem xét, điều chỉnh các quy định của pháp luật cho phù
hợp; bên cạnh đó cần luôn quan tâm tới việc bồi dƣỡng, nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực công tác cho cán bộ công
chức ngành Tòa án; đảm bảo điêù kiện cơ sở vật chất tốt cho việc xét
xử của ngành Tòa án, làm sao để những phán của Tòa án đƣa ra phải
hoàn toàn chính xác, phù hợp với quy định của pháp luật, có sức
thuyết phục cao góp phần vào công cuộc bảo vệ pháp chế xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ luật pháp, bảo vệ
công lý. Góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo điều
kiện thuận lợi trong công cuộc hội nhập quốc tế của Việt Nam.

24



×