Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

GIAO AN TU CHON 9 HKI (đính kèm file word)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.1 KB, 20 trang )

Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Giúp học sinh củng cố lại kiến thức :
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
- Trục căn thức ở mẫu.
- Rút gọn biểu thức.
2. Kỹ năng : Giúp học sinh
- Biết vận dụng các phép biểu đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức.
- Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi
trên.
3. Thái độ : Giúp học sinh
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong tính toán.
- Rèn luyện tính tư, duy, tính sáng tạo, lòng ham mê yêu thích học bộ môn
Toán.
II. Tài liệu tham khảo
- Sách giáo khoa toán 9
- Sách giáo viên toán 9
- Sách bài tập toán 9
- Học tốt toán 9
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 9.
III. Phân bố thời gian
Tiết 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Đưa thừa số vào trong dấu căn.
Tiết 2: Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Tiết 3: Trục căn thức ở mẫu.
Tiết 4: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc 2.
Tiết 5: Luyện tập


Tiết 6: Luyện tập
IV. Phương pháp dạy học
- Phương pháp đàm thoại gợi mở - phương pháp nêu vấn đề - phương
pháp thảo luận nhóm.
- Thực hành giải toán.
GV:

1


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

Tiết 1

Ngày giảng :
Lớp:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn va đưa thừa số
vào trong dấu căn.
2. Kỹ năng:
- Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu
thức.
3. Thái độ: Giáo dục các em tính cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
HS : Ôân tập phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số

vào trong dấu căn.
III. Ôân tập - Luyện tập:
Câu hỏi 1: Thế nào là đưa thừa số ra ngoài dấu căn ? Viết dạng tổng
quát ?
Trả lời : Nếu biểu thức dưới dấu căn có dạng tích hoặc phân tích được
thành tích các thừa số, trong đó có thừa số là bình phương của 1 số, hoặc
một biểu thức, ta khai phương riêng thừa số hoặc biểu thức đó rối viết kết
quả ra ngoài dấu căn. Phép biến đổi đó gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Tổng quát : A2 B  A . B (B  0)
Bài toán 1: Hãy biết biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích thích hợp rồi
đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn :
a) 54
b) 108
c) 0,1 20000
2
d) -0,05 28800
e) 7 . 63a
b) 52 . 3
a)

54 =

9.6 =

b)

108 

36 . 3 


Giải
3 .6 = 3 6
2

62 . 3  6 3

c) 0,1 20000 = 0,1 2 .10000 = 0,1 2 .1002 = 10 2
d) -0,05 28800 = -0,05 2 .14400   0, 05 2 .1202
GV:

2


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân
  0, 05 .120 2   6 2

e)

7 . 63a 2  7 . 7 . 9 . a 2  7 2 . 32 . a 2  7 . 3 a  21 a

g)

52 . 3  5 3

Bài toán 2: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
a) 7x 2 với x > 0
b)
c)


25x 3 với x > 0

a)
b)
c)

7x (x > 0) = x 7
25 . x 3 (x > 0) =

d)

48 . y 4  16 . 3 .  y 2  = 4y2 .

8y 2 với y < 0

d)

48y 4

Giải
2

8x 2 (y < 0) = -2y 2
52 . x 2 . x = 5x x
2

3

Bài toán 3: Rút gọn biểu thức sau :

a) 2  8  50
b) 4 3  27  45  5
c) 3 5  20  5
Giải
2  8  50
a)
= 2  4 . 2  25 . 2
=
=
=
b)

c)

2  2 2 . 2  52 . 2
2 +2 2 +5 2

8 2
4 3  27  45  5

=

4 3  9.3  9.5  5

=

4 3  32 . 3  32 . 5  5

=
=

=

4 3 +3 3 -3 5 + 5
(4 3 + 3 3 ) + ( 5 - 3 5 )
7 3 -2 5
3 5  20  5

= 3 5  4.5  5
= 3 5 +2 5 + 5
=
6 5
Câu hỏi 2: Muốn đưa 1 thừa số vào trong dấu căn bậc 2, ta làm thế
nào ? Nêu dạng tổng quát ?
GV:

3


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

Trả lời :
Muốn đưa 1 thừa số dương vào trong dấu căn bậc 2, ta
nâng thừa số đó lên luỹ thừa bậc 2 rồi viến kết quả vào trong dấu căn.
Tổng quát : Với A  0; B  0 ta có A B = A2 B
Với A < 0; B  0 ta có A B = - A2 B
Bài toán 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn :
a) 2 3


b) -5 2

c) -

2
3

xy

d) x

2
(x > 0; x < 0)
5

Giải
a) 2 3 = 2 . 3  4 . 3 = 12
2

b) -5 2 = - 52 . 2   25 . 2   50
c) -

2
3

xy = -

22 . xy
4 xy


2
3
9

2 x2
nếu x  0
5

d) x

2
=
5

-

2 x2
nếu x < 0
5

IV. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập: phép khử mẫu của biểu thức lấy căn.
- Xem lại các dạng bài tập đã giải .

GV:

4


Giáo Án : Tự chọn


Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

Tiết 2

Ngày giảng :
Lớp:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố :
- Cách khử mẫu của biểu thức lấy căn.
2. Kỹ năng:
Biết cách phối hợp và sử dụng phép biến đổi trên.
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bò:
HS: Ôn tập phép khử mẫu của biểu thức lấy căn.
III. Ôân tập – Luyện tập:
Câu hỏi 1: Thế nào là phép khử mẫu của biểu thức lấy căn ? Nêu
dạng tổng quát ?
Trả lời : - Nếu mẫu của biểu thức lấy căn là bình phương của 1 số,
hoặc 1 biểu thức, ta khai phương riêng mẫu rồi đưa ra ngoài dấu căn.
- Nếu mẫu không phải là bình phương của 1 số, hoặc 1 biểu
thức, ta biến đổi biểu thức sao cho mẫu đó trở thành bình phương của 1 số
hoặc 1 biểu thức rồi khai phương và đưa ra ngoài dấu căn.
Ta gọi đó là phép khử mẫu của biểu thức lấy căn.
TỔNG QUÁT :
Với các biểu biểu thức A, B mà A . B  0 ; B  0, ta có :

A


B

AB
B

Bài toán 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
11
540
3
d) 2
2

a)

b)

3
50

e) (m - 3)

c)

1  3 

2

27


1
(m < 3)
3m

Giải
a)

11
=
540

b)

3
=
50

11
2

6 .15



1 11.15 1 165
165
 .

6 15 .15 6 15
90


3
1 3 1 3. 2
6



25 . 2 5 2 5 2 . 2 10
GV:

5


Giáo Án : Tự chọn

1  3 

c)

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân



2

27



3 1 3

3 1
3 1
3 1



=
9.3
9.3
3 3
3. 3 . 3

=

3



  3

3 1
9

3

9

3. 2
6
3

=2
2 2  6
2.2
2
2

d) 2

e) (m - 3)

1
(m < 3) = (m - 3)
3m

3m

3  m

2



  m  3
3m

3m  3m

Bài toán 2: Khử mẫu của biểu thức lấy căn và rút gọn (nếu được)
2
3


a)

x2
(x  0)
5

b)

c)

3
(x > 0)
x

d) x 2 

x2
(x < 0)
7

Giải
2.3 1

6
3.3 3

a)

2

=
3

b)

x2
(x  0) =
5

5 . x2 x

5
5.5 5

c)

3
(x > 0) =
x

3. x 1

3x
x.x x

x2
(x < 0) =
7

d) x 2 


7 x2  x2
6x2
6 . 7 x2  x



42
7
7
72
7

Bài toán 3: Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
a)
d)

5
12



b)
5

x 1 2



7 x3 4 y


(x < 0)

(x,y cùng dấu; y  0)
e)

3
(a > 0)
2a 3

c)

4 x
(x< 0; y > 0)
7 x2 y

g)

5a
7b

Giải
5
5.3
1


15
4.3
4.3.3 6


a)

5
=
12

b)

7 x3 4 y

c)

4 x
(x< 0; y > 0) =
7 x2 y

d)



x
7 x3 y

4 y2
2 y

(x,y cùng dấu; y  0) =

5


x 1 2



(x < 0) =

7 xy

4 x . 7 . y
2

7 xy
2
2
2
7 .x .y
7 xy



. 1  2 

5x 1  2
x

2

GV:


2





1

x 1 2





. 5x 1  2


6


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

e)

3
(a > 0) =
2a 3


g)

5a
=
7b

3 . 2a
6a
6a


(a > 0)
2
2
2.a .a
2a 2
a 2  2a 

5a . 7b
35ab

7b . 7b
7 b

Bài toán 4: Khử mẫu số trong các căn thức sau :
a)

d)

m2 m


n2 n
b a4 a4 a4


a b3 b 2 b

b)

x
y
 3
3
y
x

e)

1 1

b b2

c)

f) 3xy

a

 a  b


2



1
ab

2
xy

Giải
a)

m
m
=

2
n
n

m  mn
1

2
n
n

b)


x
y
 3 =
3
y
x

xy xy


y 4 x4

c)

2

a

 a  b

2



2

e)

1 1
=


b b2

f) 3xy

x5 y  xy 5
1
 2 2
4 4
x y
x y

a  ( a  b)

1
=
ab

b a4 a4 a4
d)
=


a b3 b 2 b

m2  mn

 a  b

2


=

a 4  b  b 2  b3 
b4

xy  x 4  y 4  (xy  0)

b
(b > 0; a  b)
ab

=

b a2
. 2 b  b 2  b3
a b

b 1
b 1

2
b
b

2
= 3xy
xy

2 xy


 xy 

2



3xy
xy

2 xy = 3 2xy (x;y cùng dấu)

IV. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã giải.
- Ôân tập : Trục căn thức ở mẫu

GV:

7


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

Tiết 3

Ngày giảng :
Lớp:


I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố :
- Cách trục căn thức ở mẫu.
- Biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và chuẩn bò bài
II. Chuẩn bò: HS: Ôn tập phép trục căn thức ở mẫu
III. Bài tập
Câu hỏi 1: Trục căn thức ở mẫy có mấy trường hợp ? Là những trường hợp
nào ? Nêu cụ thể từng trường hợp ?
Trả lời : Trục căn thức ở mẫu có 2 trường hợp.
a) Mẫu là biểu thức dạng tích các căn thức và các số :
Ta phân tích tử thành dạng tích có thừa số là căn thức ở mẫu để giản ước.
Nếu không được, ta nhân cả tử và mẫu với căn thức có ở mẫu để làm mất
căn thức ở mẫu.
b) Mẫu là biểu thức dạng tổng có chứa căn : ta phân tích tử thành
dạng tích có thừa số là biểu thức chứa căn thức ở mẫu để giản ước, hoặc sử
dụng hằng đẳng thức (A - B) (A + B) = A2 - B2 (trong đó A + B và A - B gọi
là liên hợp vủa nhau), nhân tử và mẫu với dạng liên hợp của biểu thức ở
mẫu để có thể làm mất căn thức ở mẫu.
Câu hỏi 2: Nêu các dạng tổng quát về trục căn thức ở mẫu ?
A
A B

B
B

a) Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có :


b) Với các biểu thức A, B, C mà A  0 và A  B2, ta có :



C A +B
C

A  B2
AB



c) Với các biểu thức A, B, C mà A  0; B  0 và A  B, ta có :
C
C

A B

GV:



A + B
AB



8



Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

Bài toán 1: Trục căn thức ở mẫu :
a)

5 2
7 2

b)

d)

yb y

e)

b y





a
a 2 b
b
3 b




a

b)

a
=
a 2 b

c)

a b b a
=
a b

d)

yb y
b y

=





a 2 b

a 2 b
ab






a b

by



y













a

P
2 P 1




a 2 b



a  4b

 ab

y y  by b  y

by
b

 b  0

e)

b 3 b
b
=
9b
3 b

f)

P 2 P 1
P
1

=
(P  0; P  )
4P  1
4
2 P 1



f)

2

a 2 b

a b

y b y

a b b a
a b

Giải

5 2 2
5 2
5 2

=
14
7 2. 2

7 2

a)

c)



Bài toán 2: Trục căn thức ở mẫu của
a)

5
=
10

5
1
2


2
2. 5
2

b)

5
=
10


5 . 10
50

10
10 . 10

c)

5
=
10

5. 2. 2
2

2
10 . 2 . 2

d)

5
=
10

5 . 10
50 5 2


10
10

10 . 10

GV:

5
rồi rút gọn kết quả tìm được :
10

9


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

1
3 2

Bài toán 3: Trục căn thức ở mẫu

Giải
1
=
3 2

3 2



3 2




3 2





3 2
 3 2
32

Bài toán 4: Chứng minh rằng :
a) 2

x yy x
x y

b) a 

x y



x

y




2

(với x  0; y  0; x  y)

a
a
(nếu a > 1)
a 2
a 1
a 1
2

Giải
a) Biến đổi biểu thức ở VT :
x yy x
x

y

x y2

xy



x

x


y
y



+x+y

 x   y  
yy x
 x  y  x  y
x y
2

= 2 xy + x + y = 2 xy +
Vậy :

x

2

x

y



2

2


b) Biến đổi biểu thức ở VT

a  a 2  1  a
a
a3  a  a
a 2


a 1
a2  1
a2  1

a3
a2 . a
a
(a > 1)

a 2
2
2
a 1
a 1
a 1

=
Vậy : a 

a
a
(a > 1)

a 2
a 1
a 1
2

IV: Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã giải.
- Ôn tập 4 phép biến đổi đơn giản của biểu thức chứa căn
thức bậc 2

GV:

10


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

Tiết 4

Ngày giảng :
Lớp:

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố 4 phép biến đổi đơn giản của biểu thức chứa căn thức
bậc hai.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng phối hợp để biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc 2 nhanh,

chính xác.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học toán
II. Chuẩn bò: HS: Ôn tập lại các phép biến đổi đơn giản
III. Bài tập
Bài toán 1: Thực hiện phép tính :
5
 20  10
9
3
5
4
c)


2 3 2 3
3 1

a)

b)

2 3  5 2 5 2  2 3

5 2  2 3 2 3  5 2

Giải
a)

5
1

1

7

 20  10 =
5  2 5  2 . 5  5  2  2  5  2
9
3
3

3




 
  
2

2 3  5 2  5 2  2 3
2 3  5 2 5 2  2 3
b)
=

2
2
5 2  2 3 2 3  5 2
5 2  2 3

=

c)







2

50  12  20 6  50  12  20 6 124
5

3
50  12
38
19


 



  
   

3 2 3
5 2 3
4 3 1
3

5
4
=




2
2
2
2 3 2 3
3 1
22  3
22  3
3 1

=

6  3 3 10  5 3 4 3  4
4 34


63 3
43
43
3 1
2

= 6 + 3 3  10  5 3 




2 2 3 2



2
 6  3 3  10  5 3  2 3  2  8  4 3

GV:

11


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

Bài toán 2: Giải các phương trình
1
1
25 x  75 
49 x  147  20
5
7
x 1
4x 

49 x  6
4 2


a) 2 9 x  27 
b)

Giải
a)

1
1
25 x  75 
49 x  147  20
5
7
1
1
 2 9  x  3 
25( x  3) 
49( x  3)  20
5
7
 2 . 3 x  3  x  3  x  3  20
9 x  27 



4 x3



x3


=

x- 3
x




b)

= 20
= 25
= 25 + 3 = 28

x 1

49 x  6 (đk x  0)
4 2
1
7
 2 x
x
x 6
2
2

6 x
=6
6

x

=
6

x
=1
4x 

Bài toán 3: Rút gọn biểu thức
a) 3 8  4 18  2 50
c)

20
=5
4

b) 5 12  2 75  5 48

a b 1 3
2

ab
9ab3
b a a
3b

Giải
a) 8  4 18  2 50 = 6 2  12 2  10 2  4 2
b) 5 12  2 75  5 48 = 10 3  10 3  20 3  0

c)

a b 1 3
2
a

ab
9ab3 =
b a a
3b
b
a
= .
b
1
=
b

b 1 3
2
2

ab
 3b  . ab
a a
3b
a
2 3b
1
ab 

ab 
ab
a
a
3b
ab  ab  2 ab vì a, b > 0

GV:

12


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

 b  1 ab
1
=   1 ab 
b
b




IV. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã giải
- Tiết sau: Luyện tập

GV:


13


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

Tiết 5

Ngày giảng :
Lớp:

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố :
- Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc 2.
- Biết cách sử dụng các phép biến đổi.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, rút gọn biểu thức.
3. Thái độ: cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bò: HS ôn lại các kiến thức về phép biến đổi đơn giản
III. Bài tập
Bài toán 1: Thực hiện phép tính
1
1
48  2 75  54  5 1
2
3
1
2

c) 72  5  4,5 2  2 27
3
3

a)

b) 3 8  18  5

1
 50
2

Giải
a)

1
1
48  2 75  54  5 1
2
3
1
4.3
=
16 . 3  2 25 . 3  9 . 6  5
2
3.3

= 2 3  10 3  3 6 
- 


14

3 2 3
 3

1
3 8  18  5
 50
2
2
= 3 4 . 2  9 . 2  5 2  25 . 2
2
5
11
= 6 2 3 2  2 5 2 
2
2
2
1
2
72  5  4,5 2  2 27
3
3

=
b)

c)

10

3
3

=

36 . 2 

16 . 3
8.3
 4,5
 2 9.3
2
3
32

GV:

14


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân
4
33 6 6 3
3
14
= 6 2
36 3
3


= 6 2

Bài toán 2: Tính :


b)

5 2 2 5
6
a)

5 2
2  10

3 5



2

 4 15

3 5

Giải
5 2 2 5
6

5 2

2  10

a)

10

=



5 2

5 2



6
2  10







10 2  10  6



2  10




2 10  10  6 2 10  4 2 2  10


 2
2  10
2  10
2  10

=



b)

3 5



2

 4 15

3 5

=
=


 3

2

 3

2

 2 15 

 5

2

 4 15

3 5
 2 15 
3 5

 5  
2

3 5



3 5

2


 3 5

Bài toán 3: Giải phương trình
a) 25 x  25  16 x  16  12  4( x 1)
b) 2 x 2  2 x 6  3  5  24  0
Giải
a)

25 x  25  16 x  16  12  4( x 1)


25( x  1)  16( x  1)  12  4( x  1)

 5 x  1 - 4 x  1 + 2 x  1 = 12

= 12

x 1
=4

x+1
= 16

x
= 15
Vậy phương trình có 1 nghiệm là : x = 15


3 x 1


GV:

15


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

b)

2 x 2  2 x 6  3  5  24  0




2x  3



2





3 2






2x  3 

3 2 0



2x  3 

3 2



2x  3  3  2

2x  3  



3 2

2

0



x= 6 -2

2x  2
x=1
Vậy nghiệm của pt: x1 = 6 - 2; x2 = 1
IV: Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã giải.
- Tiết sau: Luyện tập


2x  2 3  2

GV:



16


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

Tiết 6

Ngày giảng :
Lớp:

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố các kiến thức đã học.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng biến đổi, rút gọn biểu thức và giải phương trình.

3. Thái độ: Nghiêm túc yêu thích học toán
II. Chuẩn bò:
HS: Ôn tập các phép biến đổi đơn giản.
III. Ôn tập – Luyện tập
Câu hỏi 1: Để chứng minh 1 đẳng thức ta làm thế nào ?
Trả lời: Để chứng minh 1 đẳng thức ta có 3 cách:
 Chứng minh vế trái bằng vế phải.
 Chứng minh vế phải bằng vế trái.
 Chứng minh cho cả 2 vế cùng bằng nhau.
Bài toán 1: Chứng minh đẳng thức :
 14  7
15  5 
1

 2
 :
1

2
1

3
7

5



a. 
b.


a b b a
1
= a - b (a,b > 0)
:
ab
a b


c. 1 


a  a 
a a
1


  1  a  a  0
a  1 
a  1 


Giải:
a)

 14  7
15  5 
1

 2


 :
1

2
1

3
7

5



Thực hiện phép tính ở VT
 14  7
15  5 
1

 :
1 3  7  5
 1 2
1
 7  5
=  7 5 :
7 5

VT = 












7  5  2

Vậy đẳng thức đã được chứng minh
b)

a b b a
1
= a - b (a,b > 0)
:
ab
a b
GV:

17


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

Thực hiện phép tính ở VT

VT =

a b b a
1
:
ab
a b

=

ab



a b
ab

.



a b



= a-b

a  a 
a a
1


1 

  1  a  a  0 

a

1
a

1




c)

Thực hiện phép tính ở vế trái :

a  a 
a a
1

1 


a  1 
a  1 



2
2

a  a
a  a
 1 

= 1 


a 1
a 1 

 


a a 1  
a a 1 




1

1

=

a 1 
a 1 





 

 



=







(1 - a ) (1 - a )
12 -

=

 a

2

= 1- a

Vậy : VT = VP

Đẳng thức đã được chứng minh
Bài toán 2: Thực hiện phép tính sau
6 12  20  2 27  125
a)
b)

 1 1
5 4

20 
 5
 : 2 5
5
2
4
5



Giải:
Bài toán 2:
a)

6 12  20  2 27  125

= 6 4 . 3  4 . 5  2 9 . 3  25 . 5
= 12 3  2 5  6 3  5 5
= 12 3  6 3    5 5  2 5 
=


6 33 5

GV:

18


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

b)


 5


=  5

= 


=
Bài toán 3:

1 1
5 4

20 
:2 5

5 2
4 5 
5 1
5 4.5 

4.5 
:2 5
2
5
2
4 52 
1

5 5
5:2 5
2

3
3
5:2 5 
2
4

Rút gọn biểu thức sau :
A=

2 3
2 3

2 3

2 3

Giải:
Bài toán 3:

A=

2 3
2 3

2 3
2 3

 x  3  2  3
=
 2  3  2  3 
 x  3  2  3
=
2   3
4  4 3  3   4  4 3  3
=
=8
2

2

2

2


2

2

43

Bài toán 4:

3

Giải phương trình sau :

16 x  16  9 x  9  4 x  x  16  x 1

Giải:
Bài toán 4:


16 x  16  9 x  9  4 x  x  16  x 1
16( x  1)  9( x  1)  4( x  1)  16  x  1

 4 x 1 - 3 x 1 + 2 x 1

= 16 - x  1
 4 x  1 - 3 x  1 + 2 x  1 + x  1 = 16

4 x 1
= 16

x 1

=4
x+1
= 16

x
= 16 - 1 = 15
IV: Hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã giải


GV:

19


Giáo Án : Tự chọn

Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân

GV:

20



×