Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHÂN VIÊN BUFFET TẠI NHÀ HÀNG ARAPANG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÁP TREO BÀ NÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.89 KB, 20 trang )

Mẫu 08-TTTN

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI
KHOA: THƯƠNG MẠI – DU LỊCH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NHÂN VIÊN BUFFET TẠI NHÀ HÀNG ARAPANG THUỘC
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÁP TREO BÀ NÀ

Giảng viên hướng dẫn
Cán bộ hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp

: ThS Nguyễn Thị Ánh Ly
: Trần Thị Tuyết Trinh
: Phạm Thị Ngọc Diễm
: 10QD9.4

Đà Nẵng, tháng ........../..........


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên,em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các
thầy cô của Trường Cao Đẳng Thương Mại, đặc biệt là các thầy cô khoa
Thương mại – Du lịch của trường. Và em cũng chân thành cảm ơn cô
Nguyễn Trần Ánh Ly đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa thực
tập.
Mười hai tuần thực tập là cơ hội cho em tổng hợp hệ thống hóa lại những
kiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức


chuyên môn. Trong quá trình thực tập, em đã gặp phải rất nhiều khó khăn
nhưng với sự giúp đỡ của các anh chị trong Nhà hàng Arapang đã tiếp nhận
và nhiệt tình tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế công việc.
Trong quá trình thực tập, cũng như là quá trình làm báo cáo thực tập, khó
tránh khỏi sai sót, rất mong cô sẽ bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận
cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp cô để
em học thêm được nhiều kinh nghệm và sẽ hoàn thành tốt hơn.


1

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
1.1
1.2
2.1
2.2
3.1

Tên bảng

Trang


2

DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu
1.1

1.2
2.1
2.2
3.1

Tên hình vẽ

Trang


3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CĐTM

Viết đầy đủ
Cao đẳng Thương mại


4

MỤC LỤC
Trang


5

PHẦN A. HỒ SƠ THỰC TẬP
(size 14, chữ hoa, đậm)

I. KẾ HOẠCH THỰC TẬP (size 13, chữ hoa, đậm)
… (size 13, chữ thường)
II. NHẬT KÝ THỰC TẬP



1

PHẦN B. BÁO CÁO THỰC TẬP
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ HÀNG ARAPANG, NHÂN VIÊN
PHỤC VỤ TẠI QUẦY BUFFET
1.1 Công ty cổ phần dịch vụ Cáp treo Bà Nà (SunWorld BanaHills)
Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển
Vào tháng 2 năm 1900, Toàn quyền Đông Dương có tên là Paul Doumer đã cử đại
úy thời đó là Victor Adrien Debay đi xem vùng núi lân cận giữa Đà Nẵng – Huế để tìm
kiếm chỗ nghỉ mát sau này. Sau nhiều lần đi thăm dò, đoàn quân của đại úy Victor
Adrien Debay đã phát hiện ra núi Chúa, tức Bà Nà, địa hình bằng phẳng rất phù hợp
để xây biệt thự ở nơi đây. Không những thế, khí hậu ở núi Bà Nà rất mát mẻ, thoáng
đãng và cách TP Đà Nẵng tầm 46km về phía Tây, nên rất thuận lợi cho việc nghỉ mát
và dưỡng sức.
Tuy nhiên, phải chờ đến năm 1912 toàn quyền Đông Dương mới ra nghị định để
Bà Nà trở thành một khu bảo tồn lâm nghiệp. Và người đầu tiên xây dựng nhà nghỉ
trên núi Bà Nà là luật sư Beisson vào tháng 5 năm 1919. Trải qua chiến tranh nên Núi
Bà Nà có lúc bị người
dân triệt phá khi Pháp quay lại xâm lược Việt Nam lần 2 sau
cách mạng tháng 8 năm 1945.
Kể từ đó, khu nghỉ mát hoang phế dần và bị cây rừng che phủ trong quên lãng gần
50 năm.Sau khi chiến tranh kết thúc, mãi đến đầu năm 1997, TP Đà Nẵng mới quyết
định trùng tu Bà Nà thành khu du lịch sinh thái với quy mô là hệ thống nhà nghỉ, nhà
hàng, khu bảo tồn.

Công ty Cổ phần Dịch vụ Cáp treo Bà Nà được thành lập vào ngày 14/9/2007,
với ngành nghề kinh doanh chủ yếu như sau: Kinh doanh vận chuyển khách bằng hệ
thống cáp treo và máng trượt, kinh doanh vận chuyển hàng, cho thuê quảng cảo trên
pano, trụ tháp và cabin cáp treo thuộc Công ty quản lý, kinh doanh các loại hình vui
chơi giải trí và các trò chơi điện tử, kinh doanh bất động sản và cho thuê văn phòng.
Kinh doanh nhà hàng ăn uống, kinhdoanh sách báo và ấn phẩm định kì…
Ngày 29/3/2007, Công ty khánh thành và đưa vào sử dụng hệ thống cáp treo Bà Nà
Suối Mơ, gồm 2 tuyến cáp treo: tuyến thứ nhất từ Suối Mơ đến đỉnh núi Bà Nà (Đồi
Vọng Nguyệt) với chiều dài 5.042,62 m; tuyến thứ hai từ đồi Vọng Nguyệt lên đỉnh
núi Chúa dài 542 m.Tháng 8/2009 đưa khu nghỉ mát Bà Nà ByNight, Khu Khách sạn
Lệ Nim đi vào hoạt động chính thức để phục vụ cho du khách tham quan và lưu trú.
Và tháng 10 cùng năm, đưa vào sử dụng khu Khách sạn tiêu chuẩn quốc tế Morin
Hotel, với 59 phòng và trang thiết bị hiện đại và hệ thống các nhà hàng Lệ Nim có sức
chưa 200 khách, nhà hàng Morin có sứcchứa 400 khách, Bar mùa đông có sức chứa 60
người. Cuối năm 2010 và đầu năm 2011, Công ty khởi công xây dựng Làng Pháp cổ
và dự án sân gôn.


2

Ngày 30/6/2011, Công ty đã cho ra đời khu vui chơi giải trí trong nhà với diện tích
21.000 m2 đẳng cấp quốc tế. Gồm 3 tầng trò chơi: Trò chơi mạo hiểm, Miền phiêu lưu
kỳ thú. Thế giới huyền bí. Các trò chơi tiêu biểu như: Công viên khủng long đầu tiên ở
Việt Nam có đủ các loại khủng long từ kỷ Jura đến kỳ cận đại, Tháp rơi và xoay tự do
trong nhà cao nhất Việt Nam 29m, 3 rạp phim Công nghệ: 3D 360, 4D, 5D, xe điện
đụng trong nhà, leo núi trong nhà với vách núi cao 21m.
Ngày 30/4/2013, Công ty khai trương là đưa vào khai thác tuyến cáp treo số 3 từ
Ga Thác Tóc Tiên đến Ga L’indochine đạt 4 kỷ lục thế giới. Ngoài ra, năm 2013 Công
ty đã đầu tư và khai trương Dự án Máng trượt.
Tháng 04/2014, đưa vào sử dụng Tàu hỏa leo núi, khởi hành từ Ga D’amour đến

Ga Le Jardin. Cùng lúc mở cửa vườn hoa L’Jardin D’Amour
Tháng 04/2015, khai trương toàn bộ Làng Pháp, với diện tích 45.300 m2, Làng
Pháp được thiết kế dựa trên những nét phác thảo trong cuốn ghi chép của nhà truyền
giáo Pigneau De Behaine kể về cuộc hành trình xuyên nước Pháp đầy thú vị của ông.
Làng Pháp là bức tranh thu nhỏ của nước Pháp thời trung cổ, được khôi phục lại từ
những thị trấn, làng mạc khác nhau trên khắp nước Pháp mà Pigneau từng đi qua.
Tháng 04/2017, khai trương tuyến cáp treo số 4 ( từ Ga Hội An đến Ga Marseille )
và số 5 (từ Ga Bordeaux đến Ga Louvre)
Tháng 06/2018, khai trương Cầu Vàng, nối từ nhà vòm Button vào vườn Giác
quan thuộc khu vực vườn Thiên Thai, nằm ở độ cao 1.414m so với mực nước biển.
Cầu Vàng gồm 8 nhịp, 7 trụ, với tổng chiều dài 150m. Bề rộng toàn bộ cầu là 5m,
trong đó phần mặt cầu dành cho người đi lại rộng 3m, hai bồn hoa mỗi bên rộng 1m.
Cầu Vàng đã được nhiều tờ báo, hãng thông tấn uy tín tại Việt Nam và quốc tế như
CNN, BBC, The New York Times, Time, FoxNews, The Guardian, Archdaily… ca
ngợi. Ngày 23/8/2018, Cầu Vàng lọt top 100 điểm đến tuyệt vời nhất thế giới cho tạp
chí TIME bình chọn.
Tầm nhìn:
Với tôn chỉ phát triển bền vững, Sun Group phấn đấu đạt được các mục tiêu chính
sau đây:
- Trở thành một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhân Việt Nam có quy mô và đẳng
cấp quốc tế, lấy lĩnh vực du lịch nghỉ dưỡng, Vui chơi giải trí, Bất động sản và Đầu tư
hạ tầng làm lĩnh vực đầu tư chiến lược.
- Luôn là người dẫn đầu trong các thị trường và các lĩnh vực đầu tư mà Sun Group
tham gia.
- Xây dựng văn hóa du lịch: bài bản,văn minh, chuyên nghiệp, nhân văn.
Sứ mệnh:


3


Mang trên mình sứ mệnh của Người Khai Mở, Sun Group kiên định với các mục
tiêu:
- Tìm đến những vùng đất giàu tiềm năng nhưng chưa được khai thác đúng tầm, làm
thay đổi những vùng đất ấy, kiến tạo và đóng góp cho xã hội những công trình, sản
phẩm/dịch vụ có đẳng cấp chất lượng vượt trội trường tồn theo thời gian.
- Góp phần nâng cao vị thế đất nước, nâng cao chất lượng sống của người dân, làm
đẹp, làm giàu cho Tổ Quốc, đưa Việt Nam trở thành điểm hấp dẫn của Thế giới.
- Góp phần xây dựng con người Việt Nam mới với phẩm chất năng lực, kỹ năng, tri
thức bắt kịp với thời cuộc.
Thông tin liên hệ:
 Địa chỉ: Thôn An Sơn, Xã Hòa Ninh, Huyện Hoà Vang, TP Đà Nẵng
 Số điện thoại: (+84)236 3791 999

Fax: (+84)236 3791 999

 Email:
 Website: banahills.sunworld.vn/
Ngành nghề/Lĩnh vực kinh doanh:
 Kinh doanh vận chuyển hành khách bằng hệ thống cáp treo và máng trượt.
Kinh doanh vận tải khách theo hợp đồng. Kinh doanh vận tải khách theo
tuyến cố định. Kinh doanh vận tải khách du lịch. Cho thuê xe có người lái
để vận tải hành khách.
 Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô
 Kinh doanh bất động sản và cho thuê nhà làm văn phòng.
 Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa và quốc tế
 Kinh doanh nhà hàng ăn uống
 Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch
1.1.1 Danh mục sản phẩm/dịch vụ kinh doanh chính
Dịch vụ vận chuyển khách bằng cáp treo
Dịch vụ vui chơi giải trí

Dịch vụ ăn uống
Dịch vụ nghỉ dưỡng


4

Giám đốc
1.1.3.2: Chức năng, nhiệm vụ vủa các bộ phận
Q.PGĐ  Ban Giám đốc
Banchính
Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và bãi miễn.
Nội
 Ban kiểm soát nội bộ

PGĐ
PGĐ
PGĐ
GĐ Kỹ
Ẩmthuật
thực
Tài
Vậnchính
hành

Ban Kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên, nhiệm kỳ của Kiểm
Phòng
Phòng
Phòng
Vận
Bộđược

phận bầu
vận lại với số nhiệm kỳ
soát viên không quá 05 năm và Kiểm soát viên có thể
PGĐKinh
HC-NS
doanh
hànhlàtrò
chơi có liên quan với các
Ẩmhành
thực
không
hạn chế. Các thành viên Ban kiểm soát không phải
người
thành viên Hội đồng quản trị, Ban giám đốc điều hành và các cán bộ quản lý khác của
Công ty. Ban kiểm soát phải có ít nhất một (01) thành viên là kế toán viên .
BQL
 Nhóm tác nghiệp
Phòng
phậncác
Đội hướng
HệBộ
thống
Nhà
nhân
Nhóm tác nghiệp nhằm hỗ trợ cho Ban
Giám
dẫn
cáp đốc trong việc quản lý, điều hành có các
nhàKỹ
điểm

bán
Kế
toán
thuật
viên
chức năng, nhiệm vụ cụ thể như sau:
-Phòng Hành chính – Nhân sự:
Thực
hiệnbảo
Công tácPhòng
quản trị
Bộ phận
Kếhành chính,văn phòng, quản lý và lưu trữ toàn bộ các tài
Bộ phận IT
sựrượu
kiện
Hầm
vệ văn, giấy tờ,
liệu, Công
hồ sơ pháp lý của Công ty; Thực hiện các chính sách nhân sự,Tổ
toán
lao động, tiền lương, các chính sách bảo hiểm xã hội – y tế cho cán bộ nhân viên; Tìm
kiếm, tuyển dụng các nhân sự có năng lực, đạo đức vào các vị trí theo yêu cầu của Ban
Giám đốc; Tư vấn cho ban Giám đốc về các chính sách, chủ trương mới trong lĩnh vực
Bộ phận cây
Tổ truyền
Tổ
kiểm
soát
Đội

hướng
quan xanh
hệ lao động; Lậpthống
kế hoạch và triển khai các hoạt động đào tạo, nâng cao trình độ Quầy bar

dẫn-thuyết
chuyên môn cho cán bộ nhân viên; Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các
minh
chương trình phúc lợi, vui chơi giải trí tập thể cho cán bộ nhân viên nhằm nâng cao
đời sống văn hóa, tinh thần cho cán bộ nhân viên, đảm bảo sử dụng quỹ phúc lợi hợp
Bộhiệu
phận
lý và
quả nhất.
Bộ phận
Kỹ
bán vé
Các nhà ăn TổTổbiểu
diễn
MTCC
-Phòng kế toán:
thuật hạ tầng
nhân viên nghệ thuật
Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của Công ty; Tư vấn, tham
mưu cho Ban Giám đốc về các chiến lược tài chính ngắn, trung và dài hạn trên cơ sở
các dự án đang và sẽ triển khai; Kiểm tra, giám sát tình hình, Công tác tài chính kế
Tổ
toán để đảm bảo tuân thủ quy cheescuar Công ty và các quy định liên quan của PhápĐội vệ sinh
cabin
luật ;CTSV

Thực hiện các Công việc về kế toán liên quan đến hoạt động kinh doanh của


5

Công ty, Kế toán trưởng chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực phản ánh đầy
đủ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước Ban Giám đốc.
-Phòng kinh doanh:
Thực hiện việc tìm kiếm các dự án đầu tư mới, các hoạt động kinh doanh, khách hang
tiềm năng, phát triển mối quan hệ với khách hang nhằm hoàn thành các chỉ tiêu kinh
doanh do Công ty đề ra. Tư vấn, tiết kế và triển khai nhiều dự án lớn. Liên kết làm
việc với các khách hang cá nhân, khách hang doanh nghệp để bán căn hộ, cho thuê văn
phòng, tang cường doanh thu cho tòa nhà.

1.1.2 Cơ cấu bộ phận Nhà hàng

Giám đốc Ẩm thực

Phó Giám đốc Ẩm thực

Trợ lý, Thư ký

Trưởng BP Bếp

Phó BP Bếp

Quản lý Bếp

Tổ tạp vụ
Bếp


Trưởng BP Nhà hàng

Phó BP Nhà
hàng

Quản lý Nhà
hàng

Tổ tạp vụ
Nhà hàng


6

Giám sát Bếp

Giám sát
Nhà hàng

1.1.3 Chức năng bộ phận nhà hàng
- Nhà hàng có nhiệm vụ chính là đáp ứng nhu cầu ăn uống của khách hàng tại khu
du lịch.
- Chức năng chính của nhà hàng trong khu du lịch làkinh doanh thưc ăn, đồ uống và
phục vụ nhu cầu ăn uống của khách hàng tại khu du lịch. Đây là hoạt động có vai
trò quan trọng không thể thiếu trong kinh doanhỏa mãn tối ưu nhu cầu cấp thiết
của khách du lịch hiện nay, đó là không chỉ “ăn no – mặc ấm” mà là “ăn ngon –
mặc đẹp”.
1.1.4 Nhiệm vụ thực tập
a. Lấy giấy ăn trong kho mang đến tầng được phân công.

b. Bật điều hòa, bật điện.
c. Lau line buffet, lau hộc đựng đĩa ăn
d. Set up công cụ dụng cụ buffet lên line buffet( tô, kẹp gắp, vá, thìa, nĩa)
e. Sắp xếp chồng đĩa ăn, điều chỉnh đĩa ăn sao cho đều, gọn gàng, ngăn nắp.
f. Lau foodtag, sắp xếp foodtag.
g. Lau chùi bóng đèn.
h. Bật bếp từ ngay từ ngay khi bếp có nước.
i. Bật ti vi.
j. Kiểm tra lại foodtag đã được đặt đúng vị trí với thức ăn chưa ngay khi bếp
mang món ăn ra.
k. Mở bọc thức ăn
l. Nhắc nhở khách sử dụng kẹp gắp và đóng nắp công sau khi lấy món.
m.Đảm bảo thức ăn, công cụ dụng cụ luôn luôn đầy đủ.
n. Đi thu công cụ dụng cụ tại các xe đẩy dọn bàn.
o. Đổ vào ki đựng công cụ dụng cụ cho nhân viên quầy Steward rửa
p. Lau công cụ dụng cụ
q. Đem ra đặt đúng vị trí công cụ dụng cụ.
r. Hỏi thăm khách về khẩu vị món ăn và lắng nghe ý kiến.
s. Trả lời các câu hỏi của khách.
t. Trong thời gian hết khách, tắt các thiết bị điện tại quầy buffet, tắt ti vi.
u. Thu dọn công cụ dụng cụ trên quầy buffet, đẩy xe đựng công cụ dụng cụ trên
quầy vào cho nhân viên quầy Steward rửa.
v. Đẩy xe đựng công cụ dụng cụ đã rửa ra cho nhân viên lau.
w. Lau lại line buffet sau khi bếp mang dọn món ăn.


7

x. Đẩy xe đựng công cụ dụng cụ khô sắp xếp theo từng vị trí công cụ dụng cụ.
y. Tắt điện, điều hòa.



8

CHƯƠNG 21. THỰC TẾ TRẢI NGHIỆM CÔNG VIỆC NHÂN VIÊN
PHỤC VỤ TẠI QUẦY BUFFET TẠI NHÀ HÀNG ARAPANG THUỘC
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÁP TREO BÀ NÀ
1.1 Công việc thứ nhất: Vệ sinh toàn bộ quầy buffet
1.1.1 Quy trình/cách thức thực hiện
-Sử dụng khăn đã giặt sạch và một chiếc đĩa.
- Tay phải cầm khăn, tay trái cầm đĩa đặt dưới mép bàn. Gạt những mẩu thức ăn
xuống.
-Lau những vết bẩn do thức ăn dính vào trên các vách line, lau những ngóc
nghách trong hộc đĩa, đảm bảo các hộc đĩa, bát luôn sạch sẽ.
1.1.2 Điều kiện và các yêu cầu khi thực hiện công việc: Đảm bảo các line
buffet, hộc đĩa, bát luôn sạch sẽ.
1.1.3 Kết quả và minh chứng: Các line buffet sạch dấu vết thức ăn.
1.2 Công việc thứ hai: Set up công cụ dụng cụ quầy buffet
1.2.1 Quy trình/cách thức thực hiện
-Đẩy xe đựng dụng cụ buffet đi xung quanh các quầy và set up
-Quầy salad thì dũng đĩa và kẹp gắp; quầy đồ nóng dùng tô và vá trẹt, riêng súp,
canh, cháo dùng vá tròn, cơm trắng dùng vá nhựa.,quầy bánh dùng kẹp gắp và
xẻng xúc bánh ngọt.
-Tại các quầy gia vị, nước sốt, sử dụng muỗng, nĩa.
-Vị trí bánh mỳ dùng muỗng nhỏ để quét bơ
-Tại quầy chè dùng vá tròn để múc chè, dùng thìa để lấy nước cốt dừa, dừa bào,
dừa khô.
1.2.2 Điều kiện và các yêu cầu khi thực hiện công việc
Đảm bảo đúng và đầy đủ công cụ dụng cụ
Kiểm tra kỹ càng lại để tránh sai hoặc nhầm vị trí công cụ dụng cụ.

1.2.3 Kết quả và minh chứng: Công cụ được sắp xếp ngay ngắn,đầy đủ
1.3 Công việc thứ ba: Bật bếp từ
1.3.1 Quy trình/ cách thức hiện công việc
-Khi công đựng thức ăn được đổ nước, bật nhiệt độ 1000 độ C
-Khi công thức ăn có thức ăn, nếu là món súp, món có nước, bật nhiệt độ 800 độ
C, nếu là món xào, bật nhiệt độ 600 độ C, nếu là bánh hỏi, bánh cuốn, bánh bèo thì
không bật nhiệt độ.
1.3.2 Điều kiện và các yêu cầu khi thực hiện công việc
-Đảm bảo bếp luôn được hoạt động đúng nhiệt độ
1 Từ 10 đến 12 trang


9

1.3.3 Kết quả và minh chứng:
1.4 Công việc thứ tư: Lưu ý khách để lại kẹp gắp và đóng nắp công sau khi sử
dụng
1.4.1 Quy trình/ cách thực hiện công việc
-Khi khách sử dụng kẹp gắp xong và mang đi, xin lại kẹp gắp và nhắc nhở khách
để lại kẹp gắp tại vị trí cũ.
-Nếu khách quên nắp công,


10

CHƯƠNG 32. TỔNG KẾT BÀI HỌC QUA THỰC TẾ TRẢI NGHIỆM
CÔNG VIỆC [VỊ TRÍ THỰC TẬP] TẠI [BỘ PHẬN THỰC TẬP] THUỘC
[ĐƠN VỊ THỰC TẬP]
1.1 Bài học kinh nghiệm về chuyên môn
1.1.1 Những điểm giống và khác nhau giữa lý thuyết và thực tiễn trải nghiệm

công việc
a. Những điểm giống nhau
b. Những điểm khác nhau
1.1.2 Bài học kinh nghiệm về kỹ năng (giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn
đề...)
a. …
b. …
c. …
1.2 Đề xuất, kiến nghị đối với [bộ phận thực tập] và Nhà trường

2 Từ 04 đến 05 trang


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trình bày tên tất cả các loại tài liệu đã dùng tham khảo để viết hoặc trích dẫn nội
dung trong báo cáo này theo alphabet. Hình thức trình bày theo thứ tự như: sách tham
khảo, tạp chí/ bài báo, báo cáo hội thảo, luận văn, tham khảo trên internet … theo quy
định hiện hành về sắp xếp tài liệu tham khảo, ví dụ:
[1] Nguyễn Văn B (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2008, Nhà xuất bản ABC, Hà Nội.
[2] Lê Xuân H (2009), “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 và khuyến nghị chính
sách cho năm 2011”, Tạp chí Y, số 150, tr. 7-13.
[3] Nguyễn Văn A (2010), “Mục tiêu phát triển của Việt Nam trong thập niên tới và
trong giai đoạn xa hơn”, tham luận trình bày tại hội thảo Phát triển bền vững,
Đại học ABN, ngày 2-5 tháng 7.
[4] Nguyễn Thị Gấm (1996), Phát hiện và đánh giá một số dòng lúa nếp lai, tr.32-37,
Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp
Việt Nam, Hà Nội.
[5] www.thuvienphapluat.vn



PHỤ LỤC


HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1. Định dạng trang
- Khổ giấy: A4
- Canh lề: trái: 3cm, phải: 2cm, trên: 2cm, dưới: 2cm.
- Bảng mã: Unicode, font chữ: Times New Roman
- Cỡ chữ:
+ Tiêu đề chương hoặc các mục tương đương: 14
+ Các nội dung còn lại: 13
- Dãn dòng (line spacing): multiple 1,3pt
- Cách đoạn (spacing): before: 0pt, after: 0pt.
- Không trình bày tiêu đề của từng trang (không dùng Header & Footer)
2. Đánh số trang
- Số trang được đánh ở phần header, canh giữa, cỡ chữ 12
- Không đánh số trang bìa và Lời cảm ơn
- Từ Danh mục bảng biểu đến hết Hồ sơ thực tập: đánh số trang theo chữ số La
mã thường (i, ii, iii...)
- Từ Chương 1 đến hết Chương 3: đánh số trang theo số Ả rập (1,2,3,..)
- Phần Tài liệu tham khảo và Phụ lục không đánh số trang.
3. In báo cáo
- Bìa báo cáo được in trên giấy bìa cứng
- Nội dung báo cáo in trên giấy trắng A4 thường, in một mặt
- Đóng báo cáo thực tập tốt nghiêp thành tập theo thứ tự như sau:
1. Bìa cứng báo cáo thực tập (không đóng bìa gương, không in màu)
2. Lời cảm ơn
3. Danh mục bảng biểu (nếu có)
4. Danh mục hình vẽ (nếu có)
5. Danh mục từ viết tắt (nếu có)

6. Mục lục
7. Phần A. Hồ sơ thực tập
a. Kế hoạch thực tập tốt nghiệp cá nhân được phê duyệt
b. Nhật ký thực tập (mỗi tuần 1 tờ)
8. Phần B. Báo cáo thực tập (nội dung các chương 1, 2, 3)
9. Tài liệu tham khảo
10. Phụ lục (nếu có)



×