Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Giải phẫu sinh lý hệ thận tiết niệu pgs nguyễn thanh liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 23 trang )

GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ THẬN TIẾT NIỆU
TS.BS Võ Thành Liêm


MỤC TIÊU VÀ CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
Mục tiêu
 Mô tả đặc điểm giải phẫu và sinh lý của hệ tiết niệu
 Trình bày đặc điểm một số bệnh thường gặp
 Cấu trúc bài giảng
 Thận
 Hệ niệu:


Niệu quản
 Bàng quang
 Niệu đạo


 Một

số bệnh thường gặp


TỔNG QUAN


Chức năng hệ thận niệu
 Đào thải chất chuyển hóa từ Nitơ, chất độc
 Cân bằng môi trường điện giải, acide-base
 Cân bằng lượng nước trong cơ thể
 Khác:


Kích thích tăng hầu cầu tạo máu (erythropoetine)
 Giữ áp lực máu (renine)
 Chuyển hóa thuốc, vitamin (vitamin D)


Thận
 Chức năng lọc máu, loại ra chất thải
 Hệ niệu
 Dẫn chất tiết ra khỏi cơ thể



THẬN


Vị trí
 2 bên cột sống
 Thắc lưng trên
 Thành sau bụng
 Lồng ngực che


THẬN
Vị trí
 2 bên cột sống
 Thắc lưng trên
 Thành sau bụng
 Lồng ngực che
 Kích thước
 Hình hạt đậu

 Dài 12 cm
 Ngang 6 cm
 Dầy 2,5 cm



THẬN


Rốn thận
 Động mạch thận
 Tĩnh mạch thận
 Bể thận chứa nước tiểu
 Niệu quản dẫn nước tiểu


THẬN


Cấu trúc thận
 Vỏ thận:
Cầu thận: màng lọc máu
 Giường mạch máu cầu
thận
 Nội tiết: renine,
erythropoetine


 Tủy


thận

Hệ thống ống dẫn
 Quai thận: hấp thu nước,
muối, ion, đạm…



THẬN


Cấu trúc thận
 Vỏ thận:
Cầu thận: màng lọc máu
 Giường mạch máu cầu
thận
 Nội tiết: renine,
erythropoetine


 Tủy

thận

Hệ thống ống dẫn
 Quai thận: hấp thu nước,
muối, ion, đạm…




THẬN


THẬN


Cấu trúc thận
 Vỏ thận:
Cầu thận: màng lọc máu
 Giường mạch máu cầu
thận
 Nội tiết: renine,
erythropoetine


 Tủy

thận

Hệ thống ống dẫn
 Quai thận: hấp thu nước,
muối, ion, đạm…
 Các mạch máu sau cầu
thận



THẬN



Cấu trúc thận
 Vỏ thận:
Cầu thận: màng lọc máu
 Giường mạch máu cầu
thận
 Nội tiết: renine,
erythropoetine


 Tủy

thận

Hệ thống ống dẫn
 Quai thận: hấp thu nước,
muối, ion, đạm…
 Các mạch máu sau cầu
thận



THẬN


Các chất đào thải của thận
 Cân bằng:
Na, Cl, K, Ca
 Phospho, Hydrogen, pH



 Đào

thải

Urea, acid uric
 Creatinine
 Urobilirubine



THẬN


Cầu thận
 Cấu trúc
Động mạch đến
 Động mạch đi
 Màng lọc cầu thận


 Chức

năng

Màng lọc
 Nội tiết



THẬN



Cầu thận
 Cấu trúc
Động mạch đến
 Động mạch đi
 Màng lọc cầu thận


 Chức

năng

Màng lọc
 Nội tiết



THẬN


HỆ NIỆU


Bể thận
 Nằm ngay tại rốn thận
 Ôm cấu trúc động
mạch-tĩnh mạch-niệu
quản
 Nhận nước tiểu từ các

ống góp (thùy thận)
 Đưa nước tiểu xuống
niệu quản


HỆ NIỆU


Niệu quản
 Nối từ bể thận xuống
bàng quang
 Nhu động co thắc
 Nối vào bàng quang tại
tam giác bàng quang


HỆ NIỆU


Bàng quang
 Chứa nước tiểu
 Niệu quản: nước tiểu
đến
 Niệu đạo: nước tiểu ra
 Co thắc đẩy nước tiểu


HỆ NIỆU



Niệu đạo
 Đường dẫn nước tiểu ra
ngoài
 Khác nhau theo giới
 Nữ:
Ống thẳng
 Dài 3-4cm



HỆ NIỆU


Niệu đạo
 Đường dẫn nước tiểu ra
ngoài
 Khác nhau theo giới
 Nam:
Tiền liệt tuyến
 Lỗ phóng tinh



MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP


Suy thận
 Tình trạng suy giảm chức năng thận
Giảm chức năng lọc
 Giảm chức năng nội tiết: erythropoetine,

 Ứ đọng chất độc, muối, nước, pH…


 Phân

làm 2 nhóm chính

Suy thận cấp: bệnh lý cấp tính -> điều trị nội trú BV
 Suy thận mạn: điều trị tùy theo mức độ


 Điều

trị:

Điều trị nguyên nhân
 Điều trị nâng đỡ dinh dưỡng,
 Loại bỏ chất độc cơ thể thay thế thận: chạy thận nhân tạo
 Phòng ngừa tác nhân độc thận



MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP


Nhiễm trùng tiểu
 Tình trạng nhiễm trùng hệ thận – niệu
Nhiễm trùng thận = nhiễm trùng tiểu trên
 Nhiễm trùng hệ niệu = nhiễm trùng tiểu dưới



 Biểu

hiện

Tiểu gắt, tiểu buốt, tiểu nhắt (tiểu ít nhưng nhiều lần)
 Nếu có sốt -> nhiễm trùng tiểu trên


 Điều

trị và tiên lượng

Nhiễm trùng tiểu trên: nặng, cần nhập viện
 Nhiễm trùng tiểu dưới: thường gặp, tiên lượng tốt, có thể
điều trị ngoại trú



MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP


Sỏi thận – sỏi niệu quản
 Do lắng đọng khoáng chất calci, acid uric tạo sỏi
 Hình thành trong bể thận
 Di chuyển xuống niệu quản, bàng quang và ra ngoài
 Nếu có tắc nghẽn, nhiễm trùng -> triệu chứng
 Hội chứng điển hình: cơn đau quặn thận
 Điều trị
Điều trị sỏi: nội soi gắp sỏi, tán sỏi, phẫu thuật, thuốc

 Điều trị cơ cấp: thuốc, giải áp vùng tắc nghẽn
 Điều trị ngừa tái phát




×