Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

DAT THONG nđ NGAT QUANG BGIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 49 trang )

ĐẶT THÔNG NIỆU ĐẠO- BÀNG
QUANG NGẮT QUÃNG

CNĐD. VƯƠNG MINH NGUYỆT
PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG
LOGOVIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC
BỆNH


NỘI DUNG

1. Đại cương
2. ChỈ định – Chống Chỉ định
3. Quy trình

4. Kết luận

14-Jul-16

2


14-Jul-16

3


Đại cương
Đặt thông niệu đạo bàng quang ngắt quãng là
một phương pháp dùng một ống thông hay
một ống nhựa có thể gắn với môt túi nhựa


hoặc dụng cụ chứa nước tiểu, ống thông
được đặt qua đường niệu đạo để trích xuất
nước tiểu từ bàng quang. Ống thông niệu đạo
ngắt quãng được sử dụng trong thời gian
ngắn và được lấy ra ngay sau khi nước tiểu
được thoát ra tốt

14-Jul-16

4


Đặt thông NĐ-BQ
ngắt quãng

Tại bệnh viện,
cần thực hiện
kỹ thuật đặt vô
khuẩn.

Tại nhà có thể sử
dụng kỹ thuật
sạch liên quan
đến việc tái sử
dụng ống thông

Thủ thuật thông niệu đạo- bàng quang ngắt quãng có thể được thực hiện
4-6 lần một ngày (hoặc nhiều hơn), ít thường xuyên tăng nguy cơ nhiễm
trùng đường tiết niệu nếu áp dụng đúng kỹ thuật và khối lượng bàng
quang không nên hơn 400 ml.

14-Jul-16

5


Kỹ thuật được thực hiện bởi
chuyên viên, hay điều dưỡng
chăm sóc đã được huấn luyện
tốt về kỹ thuật
Kỹ thuật sạch được NB/NN đã
được điều dưỡng chuyên
nghiệp phối hợp với phục hồi
chức năng hướng dẫn để có thể
tự thực hiện đặt thông NĐ-BQ
ngắt quãng trước khi xuất viện
14-Jul-16

6


Kỹ thuật có thể tối thiểu 4 lần/ngày,
NB/NN nên NB chuẩn bị sẵn ống thông cạnh NB
để tránh tình trạng chờ lâu dài

14-Jul-16

7


Chỉ định


 Tật nứt đốt sống ở trẻ em
 Chấn thương hay bệnh tật
ở tủy sống.
 Bệnh đa xơ cứng thần kinh
do ảnh hưởng của bệnh đái
tháo đường

14-Jul-16

8


Chỉ định
Bàng quang thần kinh thường gây bí tiểu và rối loạn
chức năng thần kinh đường tiểu dưới đưa tới tình
trạng ứ đọng nước tiểu
Bàng quang ở người liệt không hoàn toàn
Bàng quang liệt hoàn toàn hoặc ở trong giai
đoạn chưa hồi phục

14-Jul-16

9


Chống chỉ định

Nhiễm trùng niệu đao
Tổn thương niệu đạo

Chấn thương bàng
quang và cơ thắt bàng
quang
Chấn thương tuyến
tiền liệt
14-Jul-16

10


Biến chứng
Nhiễm trùng đường niệu
Chảy máu do tổn thương đường niệu đạo
Gây hẹp miệng niệu đạo
Rỉ nước tiểu
Ứ đọng nước tiểu, tạo sỏi
Nhiễm trùng huyết

14-Jul-16

11


Mục tiêu
Tránh sự giãn nở quá mức của bàng quang
Tránh sỏi bàng quang khi nước tiểu ứ động quá lâu
Khuyến khích hoạt động phản xạ cơ thắt bàng quang
Tránh nguy cơ lớn nhiễm trùng đường tiểu
Duy trì chức năng sinh lý (chứa và thải nước tiểu
hoàn toàn) của bàng quang.

Di chuyển không khó khăn, không vướng mắc,…
Giúp cho NB có được một cuộc sống tự lực, tự kiểm
soát cơ thể,…
Khuyến khích NB đi vào cộng đồng, xã hội, giao thiệp
bè bạn,…
14-Jul-16

12


Tất cả các mục tiêu này nhằm cải thiện chất
lượng đời sống sau chấn thương tuỷ sống.

14-Jul-16

13


Ưu điểm
Nguy cơ nhiễm trùng thấp
Kích thích phản xạ cơ thắt bàng quang, co bóp
binh thường
Duy trì chức năng sinh lý bàng quang, giữ và
thải nước tiểu
Thuận tiện cho việc di chuyển, sinh hoạt
Thoải mái hơn khi hoà nhập xã hội
Chất lương cuộc sống tốt hơn, người bệnh trẻ
sẽ tự tin hơn
Tế nhị hơn trong đời sống tình dục
Tiết kiệm kinh tế cho NB trẻ tuổi về lâu dài


14-Jul-16

14


14-Jul-16

15


Nhược điểm
Dễ gây tổn thương niệu đạo (đòi hỏi sự nhẹ
nhàng khi đặt)
Nguy cơ nhiễm trùng tiểu, ảnh hưởng của môi
trường, thao tác không được sạch sẻ, thứ tự,
ngăn nắp
Người bệnh/người nhà có thể mất nhiều thời
gian để đặt thông tiểu mỗi ngày

14-Jul-16

16


Chức năng
Thận
Niệu quản
Bàng quang
Niệu đạo và dưới là cơ

thắt

Nước tiểu được sản xuát từ thận, và theo đường niệu quản vào
bàng quang. Bàng quang được coi như là nơi chứa nước tiểu.
Mỗi khi bàng quang chứa từ 250ml – 300ml nước tiểu, người ta
sẽ có cảm giác mắc tiểu. Nước tiểu được tháo ra khỏi bàng
17
14-Jul-16
quang
4 – 6 lần trong một ngày qua đường niệu đạo.


Lý do cần tháo nước tiểu

Chấn thương tuỷ sống
Sau khi giải phẫu bụng,
ruột
Bẩm sinh
Bàng quang thần kinh

14-Jul-16

18


Khi tháo nước tiểu mà vẫn còn một số
lượng nhỏ ứ đọng trong bàng quang,
lượng nước tiểu ứ đọng này sẽ là nơi lý
tưởng để phát triển vi khuẩn, và là lý do
hay bị nhiễm trùng đường tiểu.

Muốn tránh nhiễm trùng đường tiểu, bệnh
nhân sẽ phải tập tự tháo nước tiểu thường
xuyên bằng cách sử dụng một ống nhựa
(Ống thông niệu đạo).
Quá trình tháo nước tiểu thường xuyên bằng Ống
thông niệu đạo (đặt thông tiểu ngắt quãng/gián đoạn).
14-Jul-16

19


Đường niệu đạo dưới của người
đàn ông:
Đường niệu đạo của người đàn ông dài khoảng 15 –
20cm, hình dáng chữ S và kết thúc ở dương vật

14-Jul-16

1. Bàng quang

2. Tuyến tiền liệt

3.

Đường niệu đạo

4. Dương vật

5.


Bìu đái

6. Cột sống

7.

Ruột

8. Hậu môn
20


Đường niệu đạo dưới ở phụ nữ:
Đường niệu quản có dáng vóc thẳng và dài khoảng
4cm. Miệng niệu đạo nằm giữa âm vật và âm đạo.

1. Âm vật

2. Miệng niệu đạo

3. Các môi

4.

5. Hậu môn
14-Jul-16

21

Âm đạo



Bàng quang
Niệu đạo
Ống thông

Miệng NĐ
14-Jul-16

22


CÁCH ĐẶT THÔNG NIỆU ĐẠO
BÀNG QUANG NGẮT QUÃNG

14-Jul-16

23


A- Tại Cơ sở Y tế
Do các chuyên viên, hay điều dưỡng chăm
sóc đã qua các khóa tập huấn
Tại các cơ sở y tế cần thực hiện kỹ thuật
đặt vô khuẩn, dụng cụ đặt vô khuẩn

14-Jul-16

24



1A- Chuẩn bị dụng cụ
Chuẩn bị NB: ĐD giải thích cho NB rõ về các bước
tiến hành đặt thông niệu đạo bàng quang ngắt quãng
Chuẩn bị dụng cụ:
 Bộ đặt thông tiểu: khăn lỗ, kelly, chén chum, gòn, gạc,
bồn hạt đậu,
 Găng vô khuẩn, ống tiêm vô khuẩn (nếu cần)
 Ống thông niệu đạo (nelaton) vô khuẩn,
 Mâm, khăn lót (nếu cần)
 Dung dịch sát khuẩn bộ phận sinh dục Betadine
 Dung dịch sát khuẩn tay
 Chất bôi trơn/KY/Xylocain gel
 Thùng rác và bao chứa rác theo quy định
14-Jul-16

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×