Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

tiền công trong CNTB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.12 KB, 14 trang )

BÀI GIẢNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC – LÊNIN
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ TIẾT GIẢNG
1.1. Người thiết kế:
1.2. Người hướng dẫn:
1.3. Bài soạn: Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư
1.4. Chủ đề giảng: III – Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
1.5. Đối tượng: Sinh viên năm thứ nhất
1.6. Địa điểm: Đại học Hùng Vương
1.7. Thời gian: tiết, ngày ...tháng ... năm 20....
1.8. Hình thức lên lớp: lên lớp tập trung
II. NỘI DUNG TIẾT GIẢNG
1. Mục tiêu, yêu cầu:
1.1. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
1

Về kiến thức

Sinh viên hiểu được bản chất kinh tế của tiền công, các hình thức tiền
công cơ bản trong chủ nghĩa tư bản: tiền công tính theo thời gian và tiền công
tính theo sản phẩm.
1.1.2.Về kỹ năng
Hình thành kĩ năng phân tích bản chất của tiền công, các hình thức của tiền
công trong cuộc sống hằng ngày.
1.1.3. Về thái độ
Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực sáng tạo, chủ
động nghiên cứu giáo trình và tham gia xây dựng bài giảng; nắm được nội
dung và phương pháp tiếp cận nội dung bài học có hiệu quả; tôn trọng và vận
dụng quan điểm duy vật biện chứng vào nhận thức và hành động.
1.2. Yêu cầu




Sinh viên nghiên cứu giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin, chuẩn bị bài trước khi lên lớp, tích cực chủ động trong việc tiếp
cận nội dung bài học và thực hiện nghiêm túc yêu cầu của giảng viên.
2. Trọng tâm tiết giảng:
3. Phương pháp, phương tiện dạy học cơ bản:
3.1. Phương pháp dạy học: Sử dụng nhiều phương pháp, trong đó, chủ
yếu dùng phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, kết hợp với thuyết trình.
3.2. Phương tiện dạy học: Đề cương chi tiết, đề cương bài giảng, giáo
trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (2012), NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội. Bài giảng chủ yếu dùng phấn, bảng kết hợp với
trình chiếu powerpoint.
4. Giáo trình và tài liệu tham khảo:
4.1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác –Lênin (2012), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4.2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4.3. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Dành cho sinh
viên Đại học, Cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh (2013), Nxb Chính trị quốc gia.
4.4. PGS. TS Trần Văn Phòng, PGS.TS An Như Hải, PGS. TS Đỗ Thị
Thạch, Hỏi và đáp môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
4.5. Các sách, báo, tạp chí chuyên ngành liên quan tới nội dung bài
giảng
5. Các bước lên lớp
- Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ và tiến hành tổ chức giảng bài mới
- Giới thiệu bài mới



Do nhu cầu bức thiết hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền
kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải vận dụng linh hoạt các
phương pháp quản lí đặc biệt là phương pháp kinh tế. Một trong những biện
pháp kinh tế là vấn đề tiền công, tiền thưởng. Tất cả các hoạt động sản xuất
kinh doanh của con người đều vì lợi ích kinh tế. Vì tiền công là một yếu tố vô
cùng quan trọng, do vậy việc gắn liền tiền công với hiệu quả sản xuất kinh
doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định và phát triển trên cơ sở kinh tế là
những vấn đề không thể tách rời.
Bản chất, nguồn gốc và những thủ đoạn chiếm đoạt giá trị thặng dư đa
được phân tích. Nhưng giá trị thặng dư lại có mối liên hệ chặt chẽ với tiền
công. Vì vậy sự nghiên cứu về tiền công của C. Mác một mặt có tác dụng
hoàn chỉnh lý luận giá trị thặng dư, nhưng mặt khác lại góp phần tạo ra một lý
luận độc lập về tiền công.
Lao động có được hưởng đúng giá trị thặng dư mà họ đáng được hưởng hay
không?
Người lao động có cảm thấy mình bị bóc lột hay không?
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vào bài ngày hôm nay

Nội dung dạy học

Hoạt động của giảng viên – sinh
viên


III. TIỀN CÔNG TRONG CHỦ

*Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản chất


NGHĨA TƯ BẢN

kinh tế của tiền công

1. Bản chất kinh tế của tiền

công

GV: Qua việc tìm hiểu ở nhà của các
bạn thì theo các bạn tư bản là gì?
SV: Suy nghĩ và trả lời

- Tiền công là biểu hiện bằng

GV: Kết luận

tiền của giá trị hàng hóa sức
lao động, là giá cả của hàng
hóa sức lao động.
GV phân tích
Nhưng trong xa hội tư bản,
tiền công lại thể hiện ra như là giá cả
của lao động. Sở dĩ như vậy là vì:
-

Thứ nhất, nhà tư bản trả tiền
công cho công nhân sau khi
công nhân đa hao phí sức
lao động để sản xuất ra


-

hàng hóa.
Thứ hai, tiền công được trả
theo thời gian lao động hoặc
số lượng hàng hóa được sản
xuất ra.

Biểu hiện bề ngoài của đời
sống xa hội tư bản, công nhân làm
việc cho nhà tư bản một thời gian
nhất định, sản xuất ra một lượng hàng
hóa hay hoàn thành một số công việc
nào đó thì nhà tư bản trả cho công
nhân một số tiền nhất định gọi là tiền
công. Hiện tượng đó làm cho người ta


nhầm tưởng rằng tiền công là giá cả
của lao động. Sự thật thì tiền công
không phải là giá trị hay giá cả của
lao động, vì lao động không phải là
hàng hóa. Sở dĩ như vậy là vì:
-

Nếu lao động là hàng hóa, thì
nó phải có trước, phải được vật
hóa trong một hình thức cụ thể
nào đó. Tiền đề để cho lao
động vật hóa được là phải có tư

liệu sản xuất. Nhưng nếu người
lao động có tư liệu sản xuất, thì
họ sẽ bán hàng hóa do mình
sản xuất ra, chứ không bán “lao

-

động”
Việc thừa nhận lao động là
hàng hóa dẫn tới một trong hai
mâu thuẫn về lý luận sau đây:
Thứ nhất, nếu lao động là hàng

hóa và nó được trao đổi ngang giá, thì
nhà tư bản không thu được lợi nhuận
(giá trị thặng dư), điều này phủ nhận
sự tồn tại thực tế của quy luật giá trị
thặng dư trong chủ nghĩa tư bản.
Thứ hai, còn nếu “hàng hóa lao
động” được trao đổi không ngang giá
 Bản chất của tiền công trong để có giá trị thặng dư cho nhà tư bản,

chủ nghĩa tư bản là hình thức thì phải phủ nhận quy luật giá trị.
biểu hiện bằng tiền của giá trị

-

Nếu lao động là hàng hóa, thì



sức lao động, hay giá cả của

hàng hóa đó cũng phải có giá

sức lao động, nhưng lại biểu

trị. Nhưng lao động là thực thể

hiện ra bề ngoài thành giá cả

và là thước đo nội tại của giá

của lao động.
 Tiền công là giá cả của sức lao

trị, bản thân lao động thì không

động, là hình thức biểu hiện
bằng tiền của giá trị sức lao
động.

có giá trị. Vì thế, lao động
không phải là hàng hóa, mà cái
công nhân bán cho nhà tư bản
chính là sức lao động. Do đó,
tiền công mà nhà tư bản trả cho
công nhân là giá cả của sức lao
động.
“Sức lao động, đó là toàn bộ
các thể lực và trí lực ở trong

thân thể một con người, trong
nhân cách sinh động của con
người, thể lực và trí lực mà con
người phải làm cho hoạt động
để sản xuất ra những vật có
ích”.

Ví dụ:
Như ta đa biết trong các xa hội
có giai cấp bóc lột, phần thời gian lao
động thặng dư là thuộc về giai cấp


bóc lột. Nhưng nhìn bề ngoài, thì ở
mỗi xa hội lại một khác.
Dưới chế độ nô lê, hầu như tất
cả lao động của người nô lệ, kể cả lao
động cần thiết và lao động thặng dư
đều không được trả công.
Dưới chế độ phong kiến, lao
động cần thiết mà người nông nô bỏ
ra trên mảnh đất của mình và lao
động thặng dư mà người ấy bỏ ra trên
ruộng đất của địa chủ, có ranh giới ro
rệt về không gian và thời gian.
Còn dưới chế độ tư bản chủ
nghĩa, thì toàn bộ lao động của công
nhân tưởng chừng như được trả công
tất cả, quan hệ hàng hóa trong xa hội
tư bản đa che đậy quan hệ bóc lột tư

bản chủ nghĩa.
Ở nước ta trong thời kì bao cấp, một
phần thu nhập quốc dân được tách ra
làm quỹ lương và phân phối cho
người lao động theo kế hoạch. Tiền
công chỉ chịu sự chi phối trực tiếp
của Nhà nước thông qua các chế độ
chính sách do Hội đồng Bộ trưởng
ban hành tiền công chủ yếu gồm hai
phần: phần trả bằng hệ thống thang
lương, bảng lương và phần trả bằng
hiện vật thông qua tem phiếu. Theo


chế độ này tiền công đa không gắn
chặt với số lượng và chất lượng lao
động, không phản ánh đúng giá trị lao
động của người lao động, chính vì thế
nó chưa tạo được động lực phát triển
sản xuất.
Trong cơ chế mới, tiền công
cũng phải tuân thủ quy luật của thị
trường sức lao động và chịu sự điều
tiết của nhà nước, đồng thời nó phải
được hình thành trên cơ sở sự thỏa
thuận giữa người lao động và người
sử dụng lao động. Dựa trên số lượng
và chất lượng lao động, tiền công là
phần giá trị mới sáng tạo ra doanh
nghiệp để trả cho người lao động. Bởi

vậy, trong công tác quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, tiền công đa trở thành một
phương tiện quan trọng, đòn bẩy kinh
tế để khuyến khích, thúc đẩy người
lao động hăng say sản xuất, tìm tòi
sáng tạo và có trách nhiệm với công
việc.
Nguyên nhân:
Thứ nhất, đặc điểm của hàng
hóa sức lao động là không bao giờ
tách khỏi người bán, nó chỉ nhận
được giá cả khi đa cung cấp giá trị sử


dụng cho người mua, tức là lao động
cho nhà tư bản, do đó bề ngoài chỉ
thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao
động.
 Ý nghĩa quan trọng của lý

luận tiền công của Mác chính
là ở chỗ nó phân biệt được
hiện tượng với bản chất của
mối quan hệ giữa tư bản và

Thứ hai, đối với công nhân,
toàn bộ lao động trong cả ngày là
phương tiện để có tiền sinh sống, do
đó bản thân công nhân cũng tưởng

rằng mình bán lao động. Còn đối với

nhà tư bản bỏ tiền ra là để có lao
lao động.
2. Hai hình thức cơ bản của động, nên cũng nghĩ rằng cái mà họ
tiền công trong chủ nghĩa tư mua là lao động.
bản

Thứ ba, lượng của tiền công

Tiền công có hai hình thức cơ bản là phụ thuộc vào thời gian

lao động

tiền công tính theo thời gian và tiền

hoặc số lượng sản phẩm sản xuất ra,

công tính theo sản phẩm.

điều đó làm cho người ta lầm tưởng

Tiền công tính theo thời rằng tiền công là giá cả lao động.

2.1.

gian
-

 Tiền công là công cụ của chủ


Là hình thức tiền công mà

nghĩa tư bản thực hiện thủ đoạn

số lượng của nó ít hay

chiếm đoạt giá trị thặng dư.
 Tiền công đa chê đậy mọi dấu

nhiều tùy theo thời gian lao
động của công nhân (giờ,
ngày, tháng) dài hay ngắn.

vết của sự phân chia trong một
ngày lao động.
 Tiền công đa che đậy bản chất
bóc lột của chủ nghĩa tư bản


*Hoạt động 2: Tìm hiểu về tiền công
tính theo thời gian và tiền công tính
theo sản phẩm

GV: Tiền công tính theo giờ là gì?
SV: Suy nghĩ và trả lời
GV: kết luận
Như vậy với hình thức tiền công
theo thời gian này, nhà tư bản có thể
kéo dài ngày lao động để hạ thấp

tiền công của công nhân. Nâng cao
cường độ lao động cũng có ý nghĩa
như thế.

GV phân tích
Cần phân biệt tiền công giờ,
tiền công ngày, tiền công tuần, tiền
công tháng.
Ví dụ: một công nhân một
ngày làm việc 8 giờ, lĩnh 40 xu, như
vậy mỗi giờ được trả 5 xu. Nhưng
nếu nhà tư bản bắt làm 10 giờ và trả

Hình thức trả công theo thời gian có
lợi cho nhà tư bản ở chỗ:
+ Khi hàng hóa tiêu thụ dễ dàng, thì
nhà tư bản kéo dài thêm ngày lao
động, dù cho lương ngày của công
nhân có được tăng lên, nhưng hàng
hóa sản xuất cũng được nhiều hơn,
do đó giá trị thặng dư cũng sẽ nhiều
hơn. + Ngược lại, nếu tình hình thị

45 xu, thì như vậy là giá cả một ngày
lao động đa giảm từ 5 xu xuống 4,5
xu.
Do đó muốn đánh giá chính
xác mức tiền công không chỉ căn cứ
vào tiền công ngày, mà phải căn cứ
vào độ dài của ngày lao động và

cường độ lao động. Giá cả của một
giờ lao động là thước đo chính xác
mức tiền công tính theo thời gian.


trường không tốt thì nhà tư bản rút
ngắn ngày lao động, trả công theo
giờ. Thế là công nhân không đủ việc
làm rơi vào thất nghiệp bộ phận
 Như vậy trong các trường hợp

này, tiền công tụt hẳn xuống,
như vậy công nhân không
những bị thiệt thòi khi ngày
lao động bị kéo dài quá độ mà
còn bị thiệt thòi cả những khi
phải làm việc ít giờ hơn

Cũng ngày lao động 8 giờ nhưng nếu
nhà tư bản cho tăng tốc độ hoạt động
của máy móc lên gấp rưỡi, thì 8 giờ
lao động của công nhân thực tế bằng
12 giờ, nhưng tiền công thì vẫn là
công ngày như cũ hoặc có tăng,
nhưng tăng chậm hơn mức tăng của
cường độ lao động.

Tiền công tính theo sản

2.2.


phẩm
-

Là hình thức tiền công mà
số lượng của nó phụ thuộc
vào số lượng sản phẩm hay
số lượng những bộ phận
của sản phẩm mà công
nhân đa sản xuất ra hoặc là
số lượng công việc đa hoàn
thành.

Ví dụ: ở Mỹ trong những năm gần
đây, 5 – 6% tổng số công nhân làm
việc mỗi tuần từ 1 đến 14 giờ, 3 – 4%
từ 22 đến 29 giờ, 3 – 4% từ 30 đến 34


giờ, 1/5 làm việc không đủ ngày.

GV: Nêu khái niệm
SV: Lắng nghe và ghi chép

GV: Phân tích
Tiền công theo thời gian là cơ
sở để định tiền công theo sản phẩm.
Mỗi sản phẩm được trả công theo một
đơn giá nhất định, đơn giá tiền công
được xác định bằng thương số giữa

tiền công trung bình của công nhân
trong một ngày với số lượng sản
Thực hiện tiền công tính theo sản phẩm trung bình mà một công nhân
sản xuất ra trong một ngày, do đó về
phẩm:
-

Một mặt giúp cho nhà tư bản thực chất, đơn giá tiền công là tiền
trong việc quản lý, giám sát công trả cho thời gian cần thiết sản
quá trình lao động của công xuất ra một sản phẩm. Vì thế tiền
công tình theo sản phẩm là hình thức
nhân dễ dàng hơn.

-

Mặt khác kích thích công

biến tướng của tiền công tính theo

nhân lao động tích cực, khẩn

thời gian.

trương tạo ra nhiều sản phẩm

Ví dụ: công nhân ở xưởng A

để nhận được tiền công cao

lĩnh lương ngày trung bình là 2 đồng


hơn.

và làm được 10 sản phẩm một ngày,


nếu áp dụng chế độ tiền lương theo
sản phẩm, thì nhà tư bản sẽ quy định
đơn giá một sản phẩm là 2 hào.
 Tiền công theo sản phẩm làm

cho quan hệ bóc lột tư bản chủ
nghĩa càng bị che dấu. Công
nhân càng làm được nhiều sản
phẩm thì càng lĩnh được nhiều
tiền công, tình hình đó khiến
người ta lầm tưởng là lao động
đa được trả công đầy đủ.

GV ví dụ
Hiện nay cùng với sự phát triển
của cơ khí hóa và tự động hóa, tiền
công theo thời gian lại thành phổ
biến. Ở Mỹ tỉ trọng công nhân được
trả lương theo sản phẩm giảm xuống.
Trong ngành chế tạo máy móc từ
32% (1926) xuống 25% (1952),…
trong những ngành còn nhiều lao
động thủ công, thì tỉ trọng công nhân
được trả lương theo sản phẩm cao



hơn nhiều: trong ngành làm đường và
may mặc có tới gần 2/3 công nhân
được trả lương theo sản phẩm.

6. Củng cố.
a) Khái quát nội dung bài học

Học xong bài sinh viên nắm được những nội dung sau:
- Bản chất kinh tế của tiền công
- Hiểu được khái niệm, hình thức cơ bản của tiền công tính theo
thời gian và tiền công tính theo sản phẩm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×