Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

Giải chi tiết đề thi thử vật lý tuổi trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 144 trang )

TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
ĐỀ THI THỪ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG SỐ 1
Câu 1. Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật
A.biến thiên điều hòa theo thời gian.
B.luôn hướng về vị trí cân bằng.
C.có độ lớn không đổi theo thời gian.
D.A,B đúng, C sai.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động điều hòa của vật?
A.Thế năng của vật biến thiên điều hòa với tần số bằng hai lần tần số của vật dao động điều hòa.
B.Vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng chiều nhau.
C.Khi tới vị trí cân bằng tốc độ của vật cực đại, gia tốc của vật bằng không.
D.Thời gian để vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là một phần tư chu kỳ.
Câu 3. Một con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k được treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng, lò xo giãn ra
một đoạn Δl. Cho gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động của vật được tính theo công thức:
∆l
1 m
1
g
k
A. T =
B. T =
C. T = 2π
D. T = 2π
g
2π k
2π ∆l
m
Câu 4. Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m, khối lượn m=100g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm
ngang không ma sát, hệ số ma sát μ=0,1. Ban đầu vật ở vị trí biên có biên độ 4cm. cho gia tốc trọng trường
10m/s2. Quãng đường mà vật đi được cho đến khi dừng lại ở gần vị trí cân bằng là:
A.80cm


B.160cm
C.60cm
D.100cm
2
2
k.A
100.0,4
=
= 0,8m = 80cm
HD: S =
2 µmg 0,1.0,1.10
Câu 5. Cho một hệ dao động như hình vẽ, k 1=10N/m; k2=15N/m; m=100g. Tổng độ giãn của hai lò xo là
5cm. Kéo vật tới vị trí để lò xo hai không nén không giãn rồi thả nhẹ ra, vật dao động điều hòa. Cho π 2=10,
chiều dương của trục tọa độ hướng từ A đến B. Gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động, gốc tọa độ ở vị
trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là:
π
π
A. x = 2 cos(10πt )(cm) B. x = 2 sin(10πt − )(cm) C. x = 3 cos(10πt + )(cm) D. x = 3 cos(10πt )(cm)
2
2
k + k2
10 + 15
=
= 10π (rad / s )
HD: Ta có: ω = 1
m
0,1
(+)
+Gọi ∆l1 , ∆l 2 là độ dãn 2 lò xo ở vị trí cân bằng: ∆l = ∆l1 + ∆l 2 = 5cm (1)
k1

k2
k1 .∆l1 2.∆l1
=
+Ở VTCB: Fđh1=Fđh2 ⇒ k1 .∆l1 = k 2 .∆l 2 ⇒ ∆l 2 =
(2)

k2
3

Fđh1
F
đh 2
+Từ (1) và (2) ⇒ ∆l1 = 3cm; ∆l 2 = 2cm
2 = A cos ϕ
⇒ ϕ = 0; A = 2cm ⇒ x = 2 cos10πt (cm)
+Tại t=0;x=∆l2=2cm;v=0 : ⇒ 
0 = −ωA sin ϕ

m

Câu 6. Một con lắc lò xo có độ cứng k=2N/m, khối lượng m=80g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm
ngang có ma sát, hệ số ma sát μ=0,1.Ban đầu vật kéo ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả ra. Cho
gia tốc trọng trường 10m/s2. Thế năng của vật ở vị trí mà tại đó vật có tốc độ lớn nhất là:
A.0,16(mJ)
B.0,16(J)
C.1,6(J)
D.1,6(mJ)
HD: AD định lý cơ năng: W-W0=Ams (W ở vị trí vmax; W0 ở vị trí biên)
1
1

1
k 2
m1
⇒ kA 2 − ( kx 2 + mv 2 ) = − Fms ( A − x) = − µmg ( A − x) ⇒ v =
( A − x 2 ) − ( A − x)
2
2
2
m
2kx
k

+ 2µg
µ
mg
0
,
1
.
0
,
08
.
10
m
=0⇒ x =
=
= 0,04m
Để vmax thì v’(x)=0 ⇒ v ' =
k

2
k 2
2
m2
2
( A − x ) − 2 µg ( A − x)
m

NGUYỄN VĂN VIỆN

1


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
1 2 1
kx = .2.0,04 2 = 1,6.10 −3 ( J ) = 1,6mJ
2
2
Câu 7. Cho một hệ dao động như hình vẽ, m1=1kg; m2=4kg; k=625N/m. Hệ đặt trên mặt bàn.
Kéo vật A ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn a=1,6cm hướng thẳng đứng lên trên rồi thả ra, vật a
dao động điều hòa (cho g=10m/s2). Lực tác dụng cực đại lên mặt bàn là:
A.50(N)
B.10(N)
C.60(N)
D.40(N)
k
= 25(rad / s ); A = x = 1,6cm ⇒ Fmax = P1 + P2 + Fđh max = (m1 + m2 ) g + kA = 60 N
HD:Ta có : ω =
m1
Câu 8. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số

π
x1 = 4 sin(10πt + )(cm) và x 2 = 4 cos(10πt )(cm) . Dao động tổng hợp có biên độ và pha là:
6
π
π
π
π
A. 4cm;
B. 4 3cm;
C. 4 3cm;
D. 4cm;
6
3
6
3
π
π
π
HD: x1 = 4 sin(10πt + )(cm) = 4 cos(10πt − )(cm) ⇒ x = x1 + x 2 = 4 3 cos(10πt − )(cm)
6
3
6
Câu 9. Một con lắc đơn dao động trên mặt đất có chu kỳ T= 2 2 (s). Khi treo con lắc này vào trần một toa
xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang, nó có chu kỳ dao động T’=2(s). Cho gia tốc trọng
trường 10m/s2. Gia tốc của toa xe là:
A. 10 3m / s 2
B. 10m / s 2
C. 5 3m / s 2
D. 5m / s 2
Thế năng của vật: Wt =


HD: +Tại mặt đất: T = 2π
+Treo trên xe: T ' = 2π
T'
⇒ =
T

l
g

l
g'
2

2
2 2
g
T 
 = 20m / s 2
⇒ g ' = g   = 10

g'
T'
 2 

Mà g ' = g 2 + a 2 ⇒ a = g ' 2 − g 2 = 20 2 − 10 2 = 10 3m / s 2
Câu 10. Một con lắc đơn đang chạy đúng giờ ở 20 0C trên mặt đất. Đưa lên độ cao 1,28km con lắc vẫn
chạy đúng. Cho biết hệ số nở dài dây treo là α=2.10-5K-1, bán kính Trái Đất R=6400km. Nhiệt độ ở độ cao
đó là:
A.50C

B.00C
C.-50C
D.100C
∆T α
h
2h
2.1,28
= (t − t 0 ) + = 0 ⇒ t = t 0 −
= 20 −
= 00 C
HD: Đồng hồ chạy đúng:
T0
2
R
α .R
2.10 −5.6400
Câu 11. Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 4 nút (kể cả hai đầu A,B), tần số dao động là
27 Hz. Nếu muốn có 10 nút thì tần số dao động là:
A.90Hz
B.67,5Hz
C.81Hz
D.76,5Hz
λ
v
v

l = k 2 = k 2 f = 3 54
3
9



=
⇒ f ' = 81Hz
HD: 
λ
'
v
v
54
2
f
'
l = k ' = k '
=9

2
2f'
2f'
Câu 12. Hai nguồn sóng S1, S2 phát ra hai sóng cùng phương u1 = U 0 sin ωt ; u 2 = U 0 cos ωt . Cho biết
khoảng cách S1S2=13λ. Số điểm dao động cực đại trên đoạn S1S2 là:
A.28
B.27
C.25
D.26
π
π
HD: u1 = U 0 sin ωt = U 0 cos(ωt − ); u 2 = U 0 cos ωt ⇒ ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 =
2
2


NGUYỄN VĂN VIỆN

2


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
Số cực đại trên đoạn S1S2:
SS
SS
∆ϕ
∆ϕ
− 1 2 −
≤k≤ 1 2 −
⇒ −13,25 ≤ k ≤ 12,75 ⇒ k = 0,±1,...,±12;−13 :có 26 cực đại giao thoa.
λ
2
λ
2
Câu 13. Một âm thoa có tần số dao động riêng f=850Hz đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ cao 80cm.
Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm (so với đáy) thì thấy âm được khuếch đại rất mạnh. Tốc độ
truyền âm trong không khí là:
A.330 m/s
B.367 m/s
C.340 m/s
D.348 m/s
λ
v
4 fl
1700
⇒v=

=
(m / s )
HD: Ta có l=80-30=50cm. Mà l = (2k + 1) = (2k + 1)
4
4f
2k + 1 2k + 1
k
1
2
v
567
340
Câu 14. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng đứng có
π
phương trình u1 = a cos(20πt )(mm); u 2 = a cos(20πt + )(mm) . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
2
30cm/s. Xét hình vuông S1MNS2 trên mặt thoáng. Số điểm dao động cực đại trên đoạn MS2 là:
A.14
B.15
C.16
D.17
π
2
π
2
2
M
N
= 3cm
HD: S 2 M = S1 M + S1 S 2 = 30 2cm; ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 = và λ = v.T = v.

2
ω
dM=S2M-S1M=30 2 -30; dS2=-S1M=-30cm.
Số cực đại giao thoa:
S2
d S 2 ∆ϕ
d
∆ϕ
+
⇒ −9,25 < k < 4.25 ⇒ k = 0,±1,...,±4,−5,−6,−7,−8,−9 :14 CĐ S1
λ
2
λ
2
Câu 15. Khi cường độ âm giảm 100 lần thì mức cường độ âm:
A.giảm 100dB
B.tăng 20dB
C.giảm 20dB
D.giảm 10dB
I1
I
I
I
= 100 ⇒ L1 − L2 = lg( 1 ) − lg( 2 ) = lg( 1 ) = lg(100) = 2( B) = 20(dB )
HD: Ta có I1=100I2 ⇒
I2
I0
I0
I2

Câu 16. Chọn đáp án đúng. Dòng điện xoay chiều là
A.dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B.dòng điện có chiều biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
C.dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.
D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp. Điện áp và cường độ
π
π
dòng điện trong mạch là u = 100 2 sin(100πt − )(V ); i = 2 2 sin(100πt − )( A) . Đáp án nào sau đây là
3
2
đúng:
10 −3
A.Đoạn mạch có hai phần tử R, C, điện dung C =
(F )

B.Đoạn mạch có hai phần tử R, L, điện trở R = 25 3 (Ω)
C.Đoạn mạch có hai phần tử R, C, điện trở R = 25 3 (Ω)
1
(H )
D.Đoạn mạch có hai phần tử R, L, điện trở L =
4 2 .π
π
π
π
HD: ϕ = ϕ u − ϕ i = − − ( − ) = > 0 ⇒ RntL
3
3
6
Z

1
R
tan ϕ = L =
⇒ ZL =
= 25(Ω)
R
3
3

NGUYỄN VĂN VIỆN

3


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
U0
= 50(Ω) ⇒ Z = R 2 + Z L2 ⇒ R = Z 2 − Z L2 = 25 3 (Ω)
I0
Câu 18. Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp, đặt một điện áp u=U 0cos(2πft)(V), với f thay đổi được. Khi
f=100Hz thì thấy cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại và Z L=75Ω. Khi tần số có giá trị f’ thì thấy
ZC’=100Ω. Tần số f’ là:
A.50Hz
B.75 2 Hz
C.50 2 Hz
D.75Hz
HD: Khi f=100Hz thì Imax: công hưởng ⇒ Z L = Z C = 75(Ω)
1
'
Z C 2πf ' C 100
f ' 75

75 f
=
=

=
⇒ f '=
= 75 Hz
Ta có :
1
ZC
75
f 100
100
2πfC
Mà Z =

10 −3
( F ) , f=50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu

mạch U=120(V). L thay đổi được. Để UL=120 3 (V) thì L có giá trị:
0,6
1,2
0,8
1,6
0,4
0,8
0,8
( H ) hoặc
(H )
( H ) hoặc

(H )
( H ) hoặc
(H )
( H ) hoặc
A.
B.
C.
D.
π
π
π
π
π
π
π
1
(H )
π
1
1
U .Z L
ZC =
=
= 60(Ω)
U
=
I
.
Z
=

L
HD: Ta có: L
ωC
10 −3
2
2 với
100π .
R + (Z L − Z C )

1,2

L=
H

 Z L = 120(Ω)
120 x
π
2
⇒ x − 180 x + 7200 = 0 ⇒ 
⇒
Đặt x=ZL ⇒ 120 3 =
 Z L = 60(Ω)
 L = 0,6 H
(20 3 ) 2 + ( x − 60) 2

π
π
Câu 20. Cho mạch điện như hình vẽ, UAN=200V, UMB=150V. Biết uAN và uMB lệch pha nhau , cường độ
2
R

C
L
π
dòng điện i = 2 sin(100πt − )( A) . Công suất tiêu thụ trên mạch là:
6
A
M
N
B


A.120(W)
B.120 2 (W)
C.100(W)
D.60 2 (W)
Câu 19. Cho mạch R, L, C nối tiếp, R=20 3 Ω; C =

UL

2
2
HD: Ta có U L + U C = U AN
+ U MB
= 250(V ) (1)

Mà: tan ϕ AN . tan ϕ MB

U
= −1 ⇒ L
UR


 U
. − C
 UR

2
2
2
2
Mặt khác: U AN = U R + U L = 200


 = −1 ⇒ U L .U C = U R2 (2)

(3)

U AN


UR

UL

i


UMB

200 2
= 160(V )

Từ (2) và (3) ta có: U L .U C + U = 200 ⇒ U L (U L + U C ) = 200 ⇒ U L =
U L +UC
U R 120
=
= 60 2 (Ω)
Từ (1) : UC=250-UL=90V ⇒ U R = 160.90 = 120(V ) ⇒ R =
I
2
Vậy P = R.I 2 = 60 2 .( 2 ) 2 = 120 2 (W )
Câu 21. Cho mạch điện RC với R=15Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một máy phát điện xoay chiều một
pha. Khi rôto quay với tốc độ n vòng/phút thì cường độ I 1=1(A). Khi rô to quay với tốc độ 2n vòng/phút
thì cường độ I2= 6 (A). Nếu rô to quay với tốc độ 3n vòng/phút thì dung kháng của tụ là:
2
L

NGUYỄN VĂN VIỆN

2

2

4


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
B. 3(Ω)
C. 18 5 (Ω)
ω.N .B.S
p.n
1

1 1
⇒ U ≈ ω = 2πf = 2π .
≈ n và Z C =
≈ ≈
HD: Ta có: U = E =
60
ωC ω n
2
U
+Khi n1=n(vòng/phút): I 1 =
R 2 + Z C2
A. 2 5 (Ω)

+Khi
I
⇒  2
 I1

D.

I2 =

n2=2n(vòng/phút):

5 (Ω )

2U
Z C2
R +
4

2

2


4( R 2 + Z C2 )
4( R 2 + Z C2 )
2 R 30
 =

6
=
⇒ ZC =
=
( Ω)
2
2
ZC
ZC
5
5
2
2

R +
R +
4
4
Z
+Khi n3=3n(vòng/phút): Z C' = C = 2 5 (Ω)

3
Câu 22. Một máy phát điện ba pha mắc theo hình sao có điện áp pha 200(V), tần số 50Hz. Đưa dòng ba
pha trên vào ba tải như nhau mắc theo hình tam giác. Mỗi tải gồm một điện trở R=10Ω, cuộn thuần cảm
0,1
L= ( H ) . Công suất tiêu thụ ở ba tải là:
π
A.1,6kW
B.1,8kW
C.6kW
D.18kW
2
2
HD: Ta có : Z L = ω.L = 10Ω ⇒ Z = R + Z L = 10 2Ω
2

3U p 20 3
 20 3 
U
 = 1800W = 1,8kW
⇒I= d =
=
A ⇒ P = 3R.I 2 = 3.10.

Z
Z
2
 2 
0,1
( H ) và có điện trở R. Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp
Câu 23. Cho một cuôn dây có L=

π
u = 200 2 cos(100πt )(V ) thì công suất tiêu thụ trong mạch là 2kW. Mắc nối tiếp cuộn dây trên với một tụ
điện và đặt vào hai đầu mạch điện áp trên thì thấy công suất tiêu thụ trong mạch vẫn như trước. Điện dung
C của tụ là:
10 −4
3.10 −4
5.10 −4
2.10 −4
A. C =
B. C =
C. C =
D. C =
(F )
(F )
(F )
(F )
π
π
π
π
HD: Ta có Z L = ω.L = 10Ω
2
+RntL ⇒ P = R.I =

R.U 2
R 2 + Z L2

2
+RntLntC ⇒ P = R.I ' =


R.U 2
R 2 + (Z L − Z C ) 2

1
10 −3
5.10 −4
=
F=
F
ω.Z C

π
Câu 24. Chọn đáp án SAI. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra
A.một dòng điện dịch
B.một điện trường xoáy
C.một từ trường xoáy
D.A,C đều đúng.
Câu 25. Tần số dao động riêng của mạch LC là f. mốn tần số dao động riêng là 3f thì mắc thêm một tụ C’
bằng bao nhiêu và mắc thế nào?
C
C
A.Mắc song song và C ' =
B.Mắc nối tiếp và C ' =
8
8
⇒ Z L2 = ( Z L − Z C ) 2 ⇒ Z C = 2 Z L = 20Ω ⇒ C =

NGUYỄN VĂN VIỆN

5



TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
C.Mắc song song và C ' =

C
3

D.Mắc nối tiếp và C ' =

HD: Ta có
1

 f = 2π LC
 f
f
C

⇒ tđ =
⇒ C tđ = C 

1
f
C tđ
 f tđ
 f tđ =

2π LC tđ

C

3

2


C
 = > C ⇒ C ' ntC
9


1
1 1
1
1
1
8
C
= + ⇒
= −
= ⇒ C' =
C tđ C C '
C ' C C tđ C
8
-4
Câu 26. Một mạch LC có L=10 (H). Khi i=4.10-2sin(2.107t)(A) thì điện áp u giữa hai bản tụ là:
A.80sin(2.107t-π/2)(V)
B.80sin(2.107t)(V)
C.8sin(2.107t)(V)
D.8sin(2.107t+π/2)(V)
1

1
⇒C = 2
HD: Ta có u=U0sin(2.107t-π/2)(V) với ω =
ω L
LC


1
1
L
L.I 02 = C.U 02 ⇒ U 0 = I 0
= I 0 ω 2 L2 = ω.L.I 0 = 2.10 7.10 −4.4.10 −2 = 80(V )
2
2
C
7
Vậy u=80sin(2.10 t-π/2)(V)
Câu 27. Một mạch dao động có L=20μH, C=5.10 -9F và điện trở R. Để duy trì dao động điều hòa trong
mạch với hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ là 5V, người ta phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công
suất 6,25mW. Điện trở R của cuộn dây là:
A.2 Ω
B.1 Ω
C.0,5 Ω
D.1,5 Ω
2
R.C.U
P.L
HD: Khi cung cấp đủ năng lượng thì cần cung cấp công suất: P =
⇒R=
= 1Ω

L
C.U 2
Câu 28. Chiếu một tia sáng trắng hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=68 0. Biết góc
lệch của tia vàng là cực tiểu. Cho chiết suất của ánh sáng vàng và tím lần lượt là n v=1,52; nt=1,54. Góc
lệch của tia màu tím là:
A.55,20
B.62,40
C.50,930
D.43.50
0
HD: +Tia sáng vàng D : i =i =i; r =r =A/2=340 ⇒ sin i = nv sin r1v = 0,85 ⇒ i = 58,2
Mà: W =

vmin

1v

2v

1v

2v

+Tia sáng tím: sin i = nt sin r1t ⇒ sin r1t =

sin i
= 0,552 ⇒ r1t = 33,5 0
nt

0

0
0
Mà A=r1t+r2t ⇒ r2t = A − r1t = 34,5 ⇒ sin i 2t = nt sin r2t = 0,8723 ⇒ i 2t = 60,7 ⇒ Dt = i + i 2t − A = 50,9
Câu 29. Tia X có tính chất nào sau đây:
A.Đâm xuyên mạnh.
B.Kích thích phát quang một số chất.
C.Lệch trong điện trường.
D.A,B đúng; C sai.
Câu 30. Chọn phát biểu SAI. Một ánh sáng đơn sắc khi truyền qua hai môi trường trong suốt khác nhau,
tiếp giáp nhau có:
A.tần số giống nhau, bước sóng khác nhau.
B.tần số khác nhau, bước sóng giống nhau.
C.màu sắc giống nhau, bước sóng khác nhau.
D.A và C đúng.
Câu 31. Bước sóng nhỏ nhất mà ống Rơn-ghen phát ra là 0,4969A 0. Xem tốc độ ban đầu của electron là
bằng không. Tốc độ lớn nhất mà electron đến đập vào đối catod là:
A.9,38.107m/s
B.3,98.107m/s
C.8,39.107m/s
D.9,38.106m/s
hc
m.v 2
2hc
= eU =
⇒v=
= 9,38.10 7 ( m / s)
HD: Ta có:
λ min
2
m.λ min

Câu 32. Trong thí giao thoa với khe Young, khoảng cách hai khe a=2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
D=1,2m; nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76μm. Trên màn quan sát cách vân
trung tâm 1mm, có bao nhiêu bức xạ cùng cho vân sáng tại điểm M?
A.4
B.3
C.5
D.2

NGUYỄN VĂN VIỆN

6


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG

λ.D
a.x
2.1
1
⇒λ =
=
=
a
k .D 1,2.k 0,6k
1
≤ 0,76 ⇒ 4,2 ≥ k ≥ 2,2 ⇒ k = 3,4 : có 2 bức xạ cho vân sáng tại M.
Mà 0,4µm ≤ λ ≤ 0,76 µm ⇒ 0,4 ≤
0,6k
Câu 33. Trong thí giao thoa với khe Young, khoảng cách hai khe a=3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
D=2m. Biết rằng giữa hai điểm M, N trên màn đối xứng nhau qua vân trung tâm có 13 vân sáng (M, N

cũng là vân sáng). Khoảng cách MN=4mm. bước sóng của ánh sáng là:
A.0,62μm
B.0,55μm
C.0,5μm
D.0,41μm
λ.D
MN
MN
MN .a
MN .a
≤x≤
⇒−
≤k≤
HD:Ta có : x = k .
với −
a
2
2
2λD
2λD
MN .a
MN .a 4.3
=6⇒λ =
=
= 0,5µm
Do có 13 vân sáng nên k = 0,±1,....,±6 ⇒
2λD
12 D 12.2
Câu 34. Trong thí giao thoa với khe Young, khoảng cách hai khe a, khoảng cách từ hai khe đến màn
D=1,2m. Đặt giữa màn và hai khe một thấu kính hội tụ người ta thấy có hai vị trí của thầu kính cách nhau

80cm cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh lớn hơn khoảng cách ảnh hai khe là 4mm. Bỏ
thấu kính ra chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc, ta thấy khoảng vân i=0,72mm. Bước sóng của ánh
sáng là:
A.0,62μm
B.0,48μm
C.0,41μm
D.0,55μm
D d

d1 = 2 + 2 = 100cm
S 'S ' d '
S 'S '
⇒ k = 1 2 = 1 = 5 ⇒ a = 1 2 = 0,8
HD: Vị trí cho ảnh của hai khe lớn hơn: 
S1 S 2 d 1
k
d ' = D − d = 20cm
1
2 2

λD
a.i 0,8.0,72
⇒λ =
=
= 0,48µm
Mà i =
a
D
1,2
Câu 35. Một ống tia X có hiệu điện thế U phát ra một bức xạ có λ min=4,97A0. Để tăng “độ cứng” của tia X

người ta tăng thên hiệu điện thế giữa hai cực 500V. Bước sóng ngắn nhất của tia x phát ra khi đó là:
A.4,14A0
B.4,25A0
C.3,97A0
D.4,34A0
h.c
h.c
1,9875.10 −25
=
e
.
U

U
=
=
= 2500V
HD: Ta có :
λ min
e.λ min 1,6.10 −19.4,97.10 −10
HD: Ta có: x = k .

h.c
h.c
1,9875.10 −25
'
=
e
.(
U

+

U
)

λ
=
=
= 4,14.10 −10 m = 4,14 A 0
Mặt khác: '
min
−19
e.(U + ∆U ) 1,6.10 .3000
λ min
Câu 36. Điều nào sau đây là Sai khi nói về tia hồng ngoại?
A.Tia hồng ngoại có bước sóng từ 0,75μm đến 1mm.
B.Tia hồng ngoại có màu đỏ.
C.Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra.
D.Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 37. Trong hiện tượng quang điện ngoài và quang dẫn
A.đều có một bước sóng giới hạn λ0.
B.năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi liên kết trong bán dẫn nhỏ hơn công thoát electron ra khỏi
kim loại.
C.bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 38. Công thoát elecron của một kim loại là 2,5eV. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra với ánh sáng có
bước sóng nào sau đây:
A.0,72μm
B.0,55μm
C.0,48μm

D.0,62μm
hc
= 0,497 µm
HD: Ta có λ0 =
A
Để xảy ra hiện tượng quang điện λ ≤ λ0 ⇒ λ = 0,48µm

NGUYỄN VĂN VIỆN

7


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
Câu 39. Chiếu ánh sáng có λ=0,5λ0=0,273μm (λ0 là giới hạn quang điện) vào tâm O của catod một tế bào
quang điện. Biết hiệu điện thế UAK=-4,55(V). Hai bản cực anod và catod của tế bào quang điện là phẳng và
cách nhau 3cm. quang electron phát ra từ catod đi về phía anod xa nhất một khoảng là:
A.1,5cm
B.3cm
C.2cm
D.1cm
hc
hc
hc

−A
HD: Ta có hc
λ λ0
λ
= A + e.U h ⇒ U h =
=

= 2,275V
λ
e
e
Khi Uh=4,55V thì electron đi được đoạn d=3cm
Vậy khi Uh’=2,275C thì electron đi được đoạn d’=1,5cm
Câu 40. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hydro vạch đỏ có bước sóng λ α=0,6563μm. Bước sóng ngắn
nhất của vạch quang phổ của dãy Pasen là λ0=0,8274μm. Bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là
A.0,386μm
B.0,366μm
C.0,420μm
D.0,286μm
HD:Ta có: λα = λ32 = 0,6563µm; λ∞ 3 = λ0 = 0,8274 µm
λ .λ
1
1
1
=
+
⇒ λ∞ 2 = 32 ∞ 3 = 0,386 µm

λ∞ 2 λ∞ 3 λ32
λ32 + λ∞ 3
13,6
Câu 41. Mức năng lượng của nguyên tử hydro có biểu thức: E n = − 2 (eV ); ( n = 1,2,3...) . Khi kích thích
n
nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ một phôton có năng lượng thích hợp thì bán
kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 25 lần. Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát
ra sau đó là:
A.4,1μm

B.0,41μm
C.3,1μm
D.0,52μm
HD: Ta có : rn = 25r0 ⇒ n = 5 : quỹ đạo O.
Khi λmax ứng sự chuyể e từ O về N:
hc
hc
1,9875.10 −25
= E 5 − E 4 ⇒ λ54 =
=
= 4,1.10 −6 (m) = 4,1( µm)
λ54
E 5 − E 4  13,6 13,6 
−19
 − 2 + 2 .1,6.10
5
4


7
Câu 42. Bắn môt hạt proton vào hạt nhân 3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt X giống nhau, bay ra cùng
tốc độ và hợp với phương ban đầu của hạt proton các góc có cùng độ lớn 30 0. Tỉ số độ lớn tốc độ của hạt X
(v’) và hạt proton (v) là:
v'
1
v'
1
v'
1
v' 1

A. =
B. =
C. =
D. =
v 4 3
v 4 2
v
v 4
2
HD: AD định luật bảo toàn động lượng:
mp



v'
1
p p = p X + p X ⇒ p p = 2 p X . cos α ⇒ m p .v = 2m X v'.cos 30 ⇒ =
=
v mX . 3 4 3
235
1
A
93
1

Câu 43. Cho phản ứng hạt nhân: 92 U + 0 n→ Z X + 41 Nb +3 0 n + 7 β ; A và Z có giá trị là:
A.142; 56
B.133; 58
C.140; 58
D.138; 58

66
Câu 44. 29 Cu là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T=4,3 phút. Sau 21,5 phút độ phóng xạ của đồng vị này
giảm đi:
A.97,68%
B.87,96%
C.98,67%
D.96,87%
21, 5
t


∆H
= 1 − 2 4,3 = 0,96875 = 96,875%
HD: ∆H = H 0 (1 − 2 T ) ⇒
H0
37
Câu 45. Khối lượng hạt nhân 17 Cl là 36,9659u. Cho khối lượng hạt p và n là mp=1,0073u; mn=1,0087u;
MeV
1u=931,5
. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là:
c2
A.8,35MeV
B.6,43MeV
C.4,83MeV
D.7,34MeV

NGUYỄN VĂN VIỆN

8



TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
2
Wlk ( Z .m p + N .mn − m).c
HD: Ta có: ε =
=
= 8,35( MeV / nuclon)
A
A
7
Câu 46. Dùng hạt proton có động năng K p=1,2MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai
MeV
hạt α bay ra cùng tốc độ. Cho m p=1,0073u; mn=1,0087u; 1u=931,5
. Góc tạo bởi phương bay của hạt
c2
proton và hạt α là:
A.84,80
B.64,80
C.78,40
D.68,40
2
HD: Ta có: p+Li→2X với ∆E = ( m p + m Li − 2m X ).c = (1,0073 + 7 − 2.4,0015).931,5 = 17,04645MeV

AD định luật bảo toàn năng lượng : K p + ∆E = 2 K X ⇒ K X =

K p + ∆E
2

= 9,123225MeV


AD định luật bảo toàn động lượng:
pp



1 mpK p
p p = p X + p X ⇒ p p = 2 p X . cos α ⇒ cos α =
=
= 0,091 ⇒ α = 84,8 0
2 pX 2 mX K X
238
206
Câu 47. 92 U sau nhiều lần phóng xạ α và β- biến thành 82 Pb . Giả sử ban đầu có một mẫu urani không có
chì. Xác định tuổi của mẫu, biết rằng cứ 10 nguyên tử urani trong mẫu có 5 nguyên tử chì. Cho biết chu kỳ
bán rã của quá trình biến đổi này là T.
A.0,5T
B.0,58T
C.1,58T
D.0,48T
HD: Gọi N1, N2 lần lượt là số hạt nhân U, Pb lúc khảo sát.
N 
N0
N2
5
T . ln 0 
= 1+
= 1+
= 1,5
Số hạt U ban đầu: N 0 = N 1 + N 2 ⇒
 N 1  = T . ln 1,5 = 0,58T

N1
N1
10
⇒t =
ln 2
ln 2
235
Câu 48. Năng lượng trung bình tỏa ra khi phân hạch một hạt nhân 92 U là 200MeV. Một nhà máy điện hạt
nhân dùng nhiên liệu urani trên được làm giáu 25% có công suất 500MW, hiệu suất 20%. Khối lượng urani
tiêu thụ một năm (365 ngày) là:
A.3478kg
B.4387kg
C.3847kg
D.4200kg
100
.P.t = 7,88.1016 (kg )
HD: Năng lượng tiêu thụ trong 1 năm: Q =
20
16
Q
7,88.10
N .A
= 2,46.10 27 ⇒ m =
= 961,8( kg )
Số hạt đã phân hạch: N = =
−13
E 200.1,6.10
NA
100
.m = 3847(kg )

Khối lượng nhiên liệu ban đầu: m0 =
25
Câu 49. Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P=3,9.10 26W, năng lượng trên là do phản ứng nhiệt
hạch tổng hợp hydro thành heli. Biết rằng cứ 1 hạt heli tạo thành thì tỏa ra năng lượng 4,2.10 -12J. Lượng
heli tạo thành trong 1 năm trong lòng Mặt Trời là:
A.3,79.1018kg
B.7,93.1018kg
C.9,73.1018kg
D.8,73.1018kg
HD: Số hạt He tạo thành trong 1 năm:
P.t 3,9.10 26.365.24.3600
N .A
N=
=
= 2,93.10 45 ⇒ m =
= 1,95.10 22 ( g ) = 1,95.1019 (kg )
−12
E
NA
4,2.10

Câu 50.
21
A. 10 Ne

21
12

Mg hấp thụ electron và phóng ra hạt proton. Hạt nhân tạo thành là:


B. 1220 Mg
 A = 20 20
21
0
A
⇒10 Ne
HD: 12 Mg + −1 e → p + Z X ⇒ 
Z = 10

NGUYỄN VĂN VIỆN

C.

22
14

Si

D.

20
10

Ne

9


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG


ĐỀ THI THỪ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG SỐ 2
Câu 1. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khi chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ=0,5μm thì khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ tư và vân sáng bậc năm bằng 2,5mm. Biết
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Khoảng cách giữa hai khe bằng:
A.1,5mm
B.1mm
C.0,6mm
D.2mm
λD
1 λD
λD
1,5λD 1,5.0,5.2
− (3 + )
= 1,5
⇒a=
=
= 0,6mm
HD: Ta có: ∆x = xS 5 − xT 4 = 5
a
2 a
a
∆x
2,5
Câu 2. Giả sử ba tải của ba pha trong máy phát điện xoay chiều ba pha là hoàn toàn đối xứng (cùng điện
trở, dung kháng và cảm kháng). Khi cường độ dòng điện chạy qua một dây pha cực đại thì dòng điện chạy
trong hai dây pha còn lại sẽ có giá trị:
A.bằng không.
B.cực đại.
C.bằng ½ giá trị cực đại.
D.bằng 1/3 giá trị cực đại.

Câu 3. Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có L=0.2mH và tụ điện có C=8pF. Năng lượng dao
động của mạch là W=2,5.10-7(J). Biết rằng tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá
trị cực đại, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ là
A. i = 50 2 cos(25.10 6 t )(mA); u = 250 sin( 25.10 6 t )(V )
B. i = 50 cos(25.10 6 t )(mA); u = 250 sin(25.10 6 t )(V )
C. i = 50 2 cos(25.10 6 t )(mA); u = 250 cos(25.10 6 t )(V )
π
6
6
D. i = 50 sin(25.10 t + )(mA); u = 250 2 sin( 25.10 t )(V )
2
1
1
=
= 25.10 − 6 (rad / s)
HD: Ta có : ω =
−3
−12
LC
0,2.10 .8.10
W =

1 2
L.I 0 ⇒ I 0 =
2

W =

1
C.U 02 ⇒ U 0 =

2

2W
=
L

2.2,5.10 −7
= 0,05( A) = 50mA
0,2.10− 3

2W
=
C

2.2,5.10 − 7
= 250V
8.10−12

π
)(V )
2
Câu 4. Hai điểm P và Q nằm trên phương truyền của một sóng có tần số 12,5Hz. Sóng truyền theo chiều
từ P đến Q. Khoảng cách giữa P và Q là 1/8 bước sóng. Tại một thời điểm nào đó li độ dao động tại P bằng
0 thì li độ tại Q bằng 0 sau thời gian ngắn nhất bằng
A.0,01s
B.0,05s
C.0,08s
D.0,1s
λ
2π .PQ π

HD: Ta có PQ = ⇒ ∆ϕ =
=
8
λ
4
π

ϕ

ϕ

ω=
⇒ ∆t =
= 4 = 0,01( s )
∆t
ω
25π
Câu 5. Hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 50mm dao động theo phương trình x=asin200πt(mm) trên mặt
thoáng thủy ngân. Coi biên độ a là không đổi. Gọi O là trung điểm của S 1S2. dựng đường tròn (c) tâm O
bán kính lớn hơn S1S2/2. Có bao nhiêu vân giao thoa cực đại cắt đường tròn đó, biết vận tốc truyền sóng
bằng 0,8m/s?
A.13
B.26
C.12
D.24


= 0,8.
= 0,008m = 8mm
HD: Ta có λ = v.T = v.

ω
200π
6
6
+Khi t=0, i=I0 ⇒ ϕ = 0 ⇒ i = 50 cos(25.10 t )(mA) ⇒ u = 250 cos(25.10 t −

NGUYỄN VĂN VIỆN

10


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
S1S 2
SS
50
50
≤k≤ 1 2 ⇒−
≤k≤
⇒ −6,3 ≤ k ≤ 6,3
λ
λ
8
8
Vậy có 13 đường cực đại giao thoa nên có 26 điểm cực đại trên vòng tròn.
Câu 6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 1m và nguồn sóng phát hai bức xạ có bước sóng λ 1=500nm và λ2=600nm. Kích thước vùng
giao thoa trên màn là 15mm. Số vân sáng trên màn có màu trùng màu vân trung tâm (kể cả vân trung tâm)

A.5
B.7

C.3
D.9
λ2
6
λ1D
= 0,5k1
HD: Hai bức xạ trùng nhau: k1.λ1 = k2 .λ2 ⇒ k1 = .k2 = k2 ⇒ k2 = 5n; k1 = 6n ⇒ x = k1.
λ1
5
a
L
L
15
15
⇒ −2,5 ≤ n ≤ 2,5 ⇒ n = 0,±1,±2 : có 5 vị trí hai bức xạ trùng nhau.
Mà − ≤ x ≤ ⇒ − ≤ 3n ≤
2
2
2
2
π
Câu 7. Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos(4πt + )(cm) . Thời điểm nào sau đây
6
con lắc qua vị trí có li độ x=-2cm lần thứ 5?
8
9
1
s
A. s
B. s

C. 1s
D.
9
8
24
π 2π

 1 k
4πt + =
+ k 2π

t = 8 + 2 ; k = 0,1,2,3,..
π
1
6
3
⇒
HD: Ta có x=-2cm ⇒ cos(4πt + ) = − ⇒ 
6
2
4πt + π = − 2π + k 2π
t = − 5 + k ; k =,1,2,3,..


6
3
24 2
 1 5 9
t = 8 s; 8 s; 8 s,...
9

⇒
⇒ t = s : vật qua vị trí x=-2cm lần thứ 5.
8
t = 7 s, 19 s, 31 s,...

24 24 24
Câu 8. Trong một thí nghiệm về hiệu ứng quang điện, có thể làm triệt tiêu dòng quang điện bằng cách
dùng một hiệu điện thế hãm có giá trị bằng 3,2V. Người ta tách ra một chùm hẹp các electron quang điện
và hướng nó đi vào một từ trường đều. biết rằng từ trường có cảm ứng từ là 3.10 -5(T) và các electron
chuyển động vuông góc với các đường cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron là
A.2cm
B.20cm
C.40cm
D.4cm
2
−19
m.v
2eU h
2.1,6.10 .3,2
⇒v=
=
= 1,06.106 (m / s )
HD: Ta có: e.U h =
2
m
9,1.10 −31`
Số cực đại giao thoa trên đoạn S1S2: −

m.v 9,1.10−31.1,06.106
=

= 0,2m = 20cm
e.B
1,6.10−19.3.10− 5
Câu 9. Tại nơi có gia tốc rơi tự do là g0, chu kỳ dao động của một con lắc đơn bằng 1s. Tại nơi có gia tốc
rơi tự do bằng g thì chu kỳ đó có giá trị là
 g 
 g0 
g
g0
s
s
A.
B.
C.   s
D.   s
g0
g
 g 
 g0 
Câu 10. Một động cơ có công suất 400W và hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu thứ cấp của một
máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng k=5. Mất mát năng lượng trong máy biến
thế là không đáng kể. Khi độn cơ hoạt động bình thường thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ
bằng 10A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp bằng
A.125V
B.200V
C.250V
D.300V
N1 U1 I 2
=
=

=5
HD: Ta có k =
N 2 U 2 I1
Bán kính quỹ đạo: R =

NGUYỄN VĂN VIỆN

11


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
Mà P = U 2 .I 2 . cos ϕ ⇒ U 2 .I 2 =

P
400
500
=
= 500 ⇒ U 2 =
= 50(V ) ⇒ U1 = 5U 2 = 250(V )
cos ϕ
0,8
I2

Câu 11. Quang phổ Mặt Trời là
A.quang phổ liên tục.
B.quang phổ hấp thụ.
C.quang phổ vạch phát xạ.
D.không thu được quang phổ vì Mặt Trời ở quá xa.
Câu 12. Dòng quang điện sẽ tắt hẳn khi
2

2
2
mv max
mv 2
mv max
mv max
A. eU AK =
B. eU AK 〈 max
C. eU AK >
D. eU AK ≤
2
2
2
2
Câu 13. Trong mạch RLC nối tiếp, khi có cộng hưởng, hiệu điện thế hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và
hai đầu tụ điện lần lượt là 5V, 10V và 10V. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch điện là
A.20V
B.5V
C.25V
D.10V
HD: Ta có UL=UC : mạch cộng hưởng nên U=UR=5V
9
12
Câu 14. Hạt α có động năng 5,3MeV bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên gây ra phản ứng α + 4 Be→ 6 C + x .
Biết hạt x bay ra theo phương vuông góc với phương bay của hạt α và phản ứng tỏa 5,56MeV năng lượng.
Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của nó. Động năng của hạt x là
A.2,46MeV
B.8,4MeV
C.5,6MeV
D.6,8MeV

4
9
12
1

HD: Ta có 2 α + 4 Be→ 6 C + 0 x



Px
2
2
2
AD định luật bảo toàn động lượng: pα = pC + p x ⇒ pC = pα + px
m
m
⇒ 2.m C .K C = 2mα .K α + 2m x .K x ⇒ K C = α .K α + x .K x
mC
mC



mx
.K α +
.K x + K x
AD định luật bảo toàn năng lượng: K α + ∆E = K C + K x =
mC
mC



P
C
(1 −
) K α + ∆E (1 − 4 ).5,3 + 5,56
mC
12
⇒ Kx =
=
= 8,4( MeV )
mx
1
1+
1+
12
mC
226
Câu 15. 88 Ra là hạt nhân phóng xạ với chu kỳ bán rã 1570 năm. Độ phóng xạ của 1 g rađi là (lấy 1na8m
có 365 ngày)
A.1Ci
B.3,7.109Bq
C.2Ci
D.7,4.109Bq
ln 2 m
ln 2
1
. .N A =
.
.6,02.10 23 = 3,7.10 10 ( Bq ) = 1(Ci )
HD: Ta có: H = λ.N =
T A

1570.365.24.3600 226
Câu 16. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f=50Hz vào hai đầu đoạn mạch R, L, C
1
H . Biết điện áp hiệu dụng trên R bằng UR=U/2 và
ghép nối tiếp; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

trên tũ điện C bằng U C = 2U , điện dung tụ đện C là

10 −4
10 −4
B.
F
F
π

HD: Ta có: Z L = ω.L = 50(Ω)
U
; U C = 2U ⇒ U C = 2U R
Theo đề bài: U R =
2
A.

NGUYỄN VĂN VIỆN

C.

2.10 −4
F
π


D.không đủ dữ kiện tính

12


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
U C 3U C

U
=
U
+
U
=
U
+
=
L
C
R
C

U −U C
U
U L − U C = U R
1
π
2
2
cos ϕ = R =

⇒ ϕ = ± ⇒ tan ϕ = L
⇒
⇒
U
4
UR
2
U = U − U = U − U C = U C
U L − U C = −U R
C
R
C
 L
2
2
−4

2Z L 100
1
1
3.10
=
( Ω) ⇒ C =
=
=
(F )
Z C =
100
3
3

ω
.
Z
π
C

100π .
⇒
3

1
1
10 − 4
 Z C = 2Z L = 100(Ω) ⇒ C =
=
=
(F )
ω.Z C 100π .100
π

Câu 17. Một đoạn mạch chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch
π
điện áp xoay chiều u = 180 cos(100πt − )(V ) thì cường độ dòng điện qua mạch là
3
π
i = 3 cos(100πt + )( A) . Hai phần tử đó là
3
3
1
H ; R = 30 3Ω

H ; R = 30Ω
A. L =
B. L =
10π

10 −3
10 −3
F ; R = 30Ω
C. L =
D. L =
F ; R = 30 3Ω

3 3π
π π
π
HD: Ta có : ϕ = ϕ u − ϕ i = − + = − ⇒ Mạch gồm RntC
3 6
6
ZC
1
=−
⇒ R = 3.Z C
Mà : tan ϕ = −
R
3
U0
1
10 −3
= 60(Ω) ⇒ Z C = 30(Ω) ⇒ C =
=

(F )
I0
ω.Z C

Câu 18. Mạch dao động LC gồm cuộn dây có L=50mH và tụ điện có C=5μF. Nếu mạch có điện trở thuần
R=10-2Ω thì để duy trì dao động trong mạch luôn có giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
U0=12V, ta phải cung cấp cho mạch một công suất là
A.72μW
B.72mW
C.36nW
D.36mW
2
2
−2
−6
U .R.C 12 .10 .5.10
HD: Ta có: P = 0
=
= 72.10 − 6 (W ) = 72( µW )
−2
2.L
2.5.10
Câu 19. Các vạch trong dảy Banme nằm
A.trong vùng tử ngoại.
B.trong vùng hồng ngoại.
C.một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng hồng ngoại.
D.một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.
Câu 20. Một sóng ngang, bước sóng truyền trên sợi dây căng ngang. Hai điểm P và Q trên sợi dây cách
nhau 5λ/4 và sóng truyền theo chiều từ P đến Q. Chọn trục biểu diễn li độ của các điểm có chiều dương
hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó P có li độ dương và đang chuyển động đi xuống. tại thời điểm đó

Q sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là
A.dương, đi xuống.
B.dương, đi lên.
C.âm, đi lên.
D.âm, đi xuống.
u
HD: Chọn gốc tọa độ tại P, chiều dương từ P đến Q.
Phương trình dao động của P: u = a cos(ωt + ϕ )
Theo đề bài: u>0 ⇒ cos(ωt + ϕ ) > 0 ⇒ v P = u P' = −ωa sin(ωt + ϕ ) < 0 ⇒ sin(ωt + ϕ ) > 0
O
P
Q
2π .PQ
π
Phương trình tại Q: u Q = a cos(ωt −
+ ϕ ) = a cos(ωt − + ϕ ) = a sin(ωt + ϕ ) > 0
λ
2
⇒ Z = R 2 + Z C2 = 3Z C2 + Z C2 = 2.Z C =

NGUYỄN VĂN VIỆN

13

x


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG

π

⇒ v Q = u Q' = −ωa sin(ωt + ϕ − ) = ωa cos(ωt + ϕ ) > 0
2
Câu 21. Khi chiếu lần lượt vào catod của tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng là λ 1=0,2μm và
λ2=0,4μm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng v 01 và v02=v01/3. Giới
hạn quang điện của kim loại làm catod là
A.362nm.
B.420nm.
C.457nm.
D.520nm.
2
2
2
m.v1
9m.v 2
hc
hc
A m.v 2
= A+
= A+

= +
HD: Ta có :
(1)
λ1
2
2
9λ1 9
2
m.v 22
m.v 22

hc
hc
=
A
+

=
A
+
Mặt khác:
(2)
λ2
2
2λ1
2
16λ1
7hc 8 A 8hc
=
=
⇒ λ0 =
= 0,457( µm) = 457(nm)
(2)-(1) ⇒
18λ1
9
9λ 0
7
Câu 22. Hai mẫu chất phóng xạ P và Q ở thời điểm bắt đầu quan sát của mỗi mẫu chứa cùng một khối
lượng chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Tại một thời điểm quan sát nào đó, độ phóng xạ của hai mẫu
này lần lượt là HP và HQ. Nếu mẫu P có tuổi nhiều hơn mẫu Q thì hiệu tuổi của hai mẫu là
HQ

HQ
H
HP
T
T
ln( P )
)
ln(
)
)
A.
B.
C. T ln(
D. T ln(
ln 2 H Q
HQ
ln 2 H P
HP
 H0 
H
H 
 T ln Q 
T ln 0  T ln

H 
HD: Ta có:
 HP 
 HQ 
 P
t P − tQ =


=
ln 2
ln 2
ln 2
234
234
A
Câu 23. Hạt nhân 92 U đứng yên phân rã theo phương trình 92 U → α + Z X . Biết năng lượng tỏa ra trong
phản ứng trên là 14,15MeV, động năng của hạt α là
A.13,72MeV
B.12,91MeV
C.13,91MeV
D.12,79MeV
HD:
AD
định
luật
bào
toàn
động
lượng:
m


0 = pα + p X ⇒ pα2 = p X2 ⇒ 2mα .K α = 2m X .K X ⇒ K X = α .K α
mX
AD
định
luật

bảo
toàn
năng
lượng:
m
∆E
14,15
∆E = K α + K X = K α + α .K α ⇒ K α =
=
= 13,91( MeV )

4
mX
1+
1+
230
mX
Câu 24. Hai sóng chạy, có vận tốc 330m/s, giao thoa nhau tạo thành sóng dừng. Hai nút kề liền cách nhau
1,5m. Tần số các sóng chạy bằng
A.55Hz
B.110Hz
C.165Hz
D.220Hz
λ
v 330
= 110 ( Hz )
HD: Ta có: = 1,5m ⇒ λ = 3m ⇒ f = =
2
λ
3

Câu 25. Những vầng màu sặc sỡ trên các váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng là do
A.hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B.hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C.sự hấp thụ ánh sáng.
D.sự phản xạ ánh sáng.
Câu 26. Một sóng âm biên độ 0,2mm có cường độ âm bằng 3W/m2. sóng âm có cùng tần số nhưng biên độ
bằng 0,4mm thì cường độ âm bằng
A.4,2W/m2
B.6W/m2
C.9W/m2
D.12W/m2
2
HD: A tăng 2 lần⇒W tăng 2 lần⇒P tăng 4 lần⇒I tăng 4 lần⇒I=121W/m

NGUYỄN VĂN VIỆN

14


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
Câu 27. Một con lắc đơn dao động điều hòa. Biết độ lớn vận tốc của vật ở vị trí thấp nhất bằng 6cm/s và
độ lớn gia tốc của vật ở vị trí cao nhất bằng 9cm/s2, độ dài quỹ đạo của vật là
A.4cm
B.8cm
C.2cm
D.10cm
a max 9
v
6
= = 1,5(rad / s) ⇒ S 0 = max =

= 4cm ⇒ L = 2 S 0 = 8cm
HD: Ta có ω =
v max 6
ω
1,5
Câu 28. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu trước một khe chắn bằng một bộ lọc chỉ cho
ánh sáng màu lam đi qua, còn khe kia chắn bằng bộ lọc chỉ cho ánh sáng màu vàng đi qua, thì bức tranh
giao thoa trên màn sẽ
A.có màu lam
B.có màu vàng
C.có màu lục
D.không tạo thành.
HD: Hai sóng ánh sáng khác màu có tần số khác nhau nên không là sóng kết hợp, do đó không thể giao
thoa.
Câu 29. Cho mạch điện xoay gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và điện trở R mắc như hình vẽ. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không thay đổi và tần số f thay đổi
được. Khi tăng tần số từ giá trị f nào đó đến giá trị f 0 thì xảy ra cộng hưởng. Kết luận nào sau đây sai?
Trong quá trình đó điện áp hiệu dụng
R
C
L
A.trên đoạn AM tăng
B.trên đoạn AN tăng.
A
M
N
B
C.trên đoạn MN tăng
D.trên đoạn MB tăng.
HD: Khi cộng hưởng UAN=0 nên mạch tiến tới cộng hưởng thì UAN phải giảm.

Câu 30. Một vật chuyển động cơ sau những khoảng thời gian nhất định bằng nhau trạng thái chuyển động
của vật lặp lại như cũ. Chuyển động của vật đó:
A.là dao động tuần hoàn.
B.là dao động điều hòa.
C.là dạng sóng cơ.
D.Cả ba đáp án A, B, C đều không đúng.
Câu 31. Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện của một mạch điện xoay chiều là
A.từ -π/2 đến π/2.
B.từ -π đến π
C.từ 0 đến π/2
D.từ 0 đến π
Câu 32. Năng lượng dao động điều hòa của một vật bằng W. Thế năng của vật tại vị trí cách vị trí cân
bằng một đoạn bằng 1/3 biên độ dao động là
A.W/3
B.2W/9
C.W/2
D.W/9
2
A
1
1 A
W
HD: Ta có x = ⇒ Wt = k .x 2 = k .
=
3
2
2
9
9
Câu 33. Hai vật P và Q cùng xuất phát từ gốc tọa độ, theo cùng một chiều và dao động điều hòa trên trục x

với cùng biên độ. Chu kỳ dao động của P gấp ba lần của Q. Tỉ số độ lớn vận tốc của P và của Q khi chúng
gặp nhau là
A.1:3
B.3:1
C.2:9
D.9:2

TQ 1
vP ωP A2 − x 2
T
=
= P =
=
HD: Ta có TP=3TQ và xP=xQ ⇒
2π TP 3
vQ ωQ A 2 − x 2
TQ
Câu 34. Độ sâu của mực nước biển trong một cảng biển biến đổi một cách điều hòa giữa 1m khi thủy triều
thấp nhất và 3m khi thủy triều cao nhất. Khoảng thời gian giữa hai lần thủy triều xuống thấp nhất là 12h.
Một con tàu muốn cập cảng đòi hỏi độ sâu của mực nước biển ít nhất phải bằng 1,5m. Nếu con tàu đó
muốn cập cảng lúc thủy triều đang thấp nhất thì nó phải chờ bao nhiêu lâu để đi vào cảng?
A.0,5h
B.1h
C.1,5h
D.2h
L − Lmin 3 − 1
=
= 1m
HD: Ta có: A = max
2

2
Khoảng thời gian giữa hai lần thủy triều xuống thấp là T=12h

NGUYỄN VĂN VIỆN

15


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
A
T 12
⇒t = =
= 2h
2
6 6
Câu 35. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. Một điện
áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. đo điện áp trên ba phần tử thì thấy chúng bằng nhau
và bằng U. Nếu tụ điện bị đánh thủng thì điện áp hiệu dụng trên điện trở bằng
A.U
B. U 2
C.U/2
D.U/ 2
HD:Ta có U=UR=UL=UC nên ZL=ZC=R
U
U
U
U
U
= R ⇒
= R ⇒UR =

Khi C bị đánh thủng (RntL): I =
R
R
R 2
2
R 2 + Z L2
Để đi vào cảng ở độ sâu 1,5m tức thời gian thủy triều đi từ -A → −

Câu 36. Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều điện áp u = 180 cos(100πt −

π
)(V ) thì cường độ dòng điện
6

π
)( A) . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng
6
A.360W
B.254W
C.180W
D.90W
U .I
180.2
π
. cos( ) = 90W
HD: Ta có: P = 0 0 . cos ϕ =
2
2
3
Câu 37. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là

π

x1 = A1 cos(ωt − )(cm); x 2 = A2 sin(ωt −
)(cm) . Hai dao động đó
6
3
A.ngược pha.
B.đồng pha.
C.vuông pha.
D.không biết độ lệch pha vì nó phụ thuộc vào giá trị các biên độ A1 và A2.
π


HD: Ta có: x1 = A1 cos(ωt − )(cm); x 2 = A2 sin(ωt − )(cm) = A2 cos(ωt − )(cm)
6
3
6
⇒ ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ 1 = −π : hai dao động ngược pha.
Câu 38. Trong mạch dao động điện từ LC; điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc
1
A. ω =
B. ω = LC
C. ω = L / C
D. ω = C / L
LC
Câu 39. Một đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện C và cuộn thuần cảm L. đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=U 0cosωt(V). Lúc đầu để biến trở ở giá trị R=R 1=25Ω rồi đo
công suất tiêu thụ của đoạn mạch được giá trị P 1. Bây giờ tăng dần giá trị biến trở R thì thấy khi
R=R2=64Ω công suất tiêu thụ P2 lại đúng bằng P1. Để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại phải đặt
biến trở ở giá trị

A.89Ω
B.20Ω
C.40Ω
D.44,5Ω
2

U
R1 + R 2 =

 R = R1
⇒
P


R = R2
R .R = ( Z L − Z C ) 2 ⇒ Z L − Z C = R1 .R 2 = 40(Ω)
HD: Khi 
thì P1=P2=P  1 2
qua mạch bằng i = 2 cos(100πt +

Để Pmax thì R = Z L − Z C = 40(Ω)
Câu 40. Một điện áp xoay chiều được mắc vào một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R và một cuộn
thuần cảm L mắc nối tiếp. Dùng vôn kế đo được điện áp hai đầu R và hai đầu cuộn cảm lần lượt là 200V
và 150V. điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
A.350V
B.500V
C.250V
D.300V
HD: Ta có: U = U R2 + U L2 = 250(V )
Câu 41. Một vật nhỏ khối lượng m1 treo vào một lò xo, khối lượng không đáng kể, dao động điều hòa với

chu kỳ 0,75s. Nếu treo thêm vào một vật nhỏ khối lượng m 2 thì tần số dao động của con lắc là 0,8Hz. Nếu
chỉ treo vào vật m2 vào lò xo thì chu kỳ dao động bằng

NGUYỄN VĂN VIỆN

16


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
A.0,25s
HD: Ta có T =

B.1,75s

C.0,5s

D.1s

1
1
=
= 1,25( s )
f 0,8

Mà: T = T12 + T22 ⇒ T2 = T 2 − T12 = 1( s)
Câu 42. Trong việc tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí P’trên đường dây thì cách tốt nhất là
A.giảm hiệu điện thế nơi truyền đi vì P’=U2/R
B.tăng điện trở đường dây vì P’=U2/R
2
C.giảm điện trở đường dây vì P’=I R

D.tăng hiệu điện thế nơi truyền đi.
Câu 43. Một vật dao động điều hòa giữa hai đầu đoạn thẳng dài 8cm. Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí
cân bằng và chuyển động theo chiều âm trục tọa độ. Biết thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng
thế năng của vật là 0,125s. Phương trình dao động của vật là
π
π
π
π
A. 4 cos(4πt + )(cm)
B. 4 cos(4πt − )(cm) C. 4 cos(4πt )(cm)
D. 4 cos( t + )(cm)
2
2
4
2
T

L
= 4π (rad / s); A = = 4cm
HD: Ta có: Wt=Wđ ⇒ t = = 0,125( s ) ⇒ T = 0,5( s ) ⇒ ω =
4
T
2
π
π
Khi t=0; x=0; v<0 ⇒ ϕ = ⇒ x = 4 cos(4πt + )(cm)
2
2
7
Câu 44. Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân Liti đứng yên để gây ra phản ứng : p + 3 Li → 2α . Biết

hai hạt tạo thành có cùng động năng và có hướng chuyển động lập với nhau một goác bằng 160 0. Lấy khối
lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Chọn kết luận đúng.
A.phản ứng thu năng lượng.
B.Phản ứng tỏa năng lượng.
C.Năng lượn của phản ứng bằng không.
D.Không đủ dữ kiện để kết luận.



α 
HD: AD định luật bảo toàn động lượng: p p = pα + p X ⇒ p p = 2 pα . cos  = 2 pα . cos(80) = 0,384. pα
2
⇒ 2m P. K P = 0,384.2mα .K α ⇒ K α = 2 K P
AD định luật bảo toàn năng lượng :
K P + ∆E = 2 K α ⇒ ∆E = 2 K α − K P = 4 K P − K P = 3K P > 0 : phản ứng tỏa năng lượng.
Câu 45. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng gồm các
bức xạ từ đỏ đến tím (400nm≤λ≤750nm). Số bức xạ có vân sáng nằm tại vị trí vân sáng bậc 6 của ánh sáng
đỏ là
A.8
B.5
C.7
D.6
6.λ đ 6,5
=
( µm)
HD: Ta có: 6λ đ = k .λ ⇒ λ =
k
k
6,5
< 0,75 ⇒ 11,25 ≥ k > 6 ⇒ k = 7,8,9,10,11 : có 5 bức xạ

Mà 0,4( µm) ≤ λ ≤ 0,75( µm) ⇒ 0,4 ≤
k
Câu 46. Một vật nhỏ khối lượng m treo vào một lò xo nhẹ có độ dài chưa bị biến dạng là l 0, tại nơi có gia
tốc trọng trường là g. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo có độ dài là l. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một
đoạn bằng b rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Tần số góc được tính theo biểu thức nào sau đây?
m.g
g .b
A.
B.
b(l − l 0 )
(l − l 0 ) 2
g
(l − l o )
D.
(l − l 0 )
g
Câu 47. Electron trong nguyên tử hydro chuyển từ quỹ đạo có năng lượng E M=-1,5MeV xuống quỹ đạo có
năng lượng EL=-3,4MeV. Vạch quang phổ phát ra khi đó
A.thuộc dãy Lyman và có bước sóng 654nm.
C.

NGUYỄN VĂN VIỆN

17


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
B.thuộc dãy Pasen và có bước sóng 923nm.
C.thuộc dãy Banme và có bước sóng 0,654µm.
D.thuộc dãy Lyman và có bước sóng 0,2654µm.

hc
hc
1,9875.10 −25
= E M − E L ⇒ λ ML =
=
= 0,654.10 6 (m) = 0,654( µm)
HD: Ta có:
λ ML
E M − E L (−1,5 + 3,4).1,6.10 −19
Câu 48. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu chiếu đồng thời vào hai khe hai ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ1=0,5µm và λ2=0,6µm thì bậc của vân sáng ứng với bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 12
của bức xạ λ1 là
A.9
B.10
C.8
D.7
k 1 .λ1
= 10
HD: Ta có k 1 .λ1 = k 2 .λ 2 ⇒ k 2 =
λ2
Câu 49. Xét mạch dao động điện từ điều hòa LC, có L=180nH. Khi điện áp tức thời trên tụ bằng u 1=1,2V
thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng i 1=3mA, còn khi điện áp tức thời trên tụ bằng 0,9V thì
dòng điện tức thời bằng i2=4mA. Điện dung C bằng
A.0,2pF
B.0,4pF
C.4pF
D.2pF
2
2
L(i 2 − i1 )

1
1 2 1
1 2
2
2
= 2.10 −12 ( F ) = 2( pF )
HD: Ta có W=Wt+Wđ=const ⇒ C.u1 + L.i1 = C.u 2 + L.i 2 ⇒ C = 2
2
2
2
2
2
(u1 − u 2 )
Câu 50. Trong phản ứng 12 H + 13H → 24 He + n , nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân 12 H ,13 H , 24 He lần lượt
là a,b,c (tính ra MeV) thì năng lượng phản ứng hạt nhân là
A.a+b+c
B.a+b-c
C.c-b-a
D.c+a-b
HD: Ta có ∆E = Wlkα − WlkD − WlkT = c − b − a

NGUYỄN VĂN VIỆN

18


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
ĐỀ THI THỪ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG SỐ 3
Câu 1. Với a và b là các hằng số (ab<0), phương trình có nghiệm mô tả một dao động điều hòa là
b

A.ax’’-bx=0
B.ax2-bx=0
C.bx+ax=0
D.x+ x=0
a
Câu 2. Trong dao động điều hòa, đồ thị của gia tốc phụ thuộc vào tọa độ là
A.một đường thẳng.
B.một đường elip.
C.một đường sin
D.một
đoạn
thẳng.
Câu 3. Một con lắc đơn gồm vật nhỏ m và thanh treo nhẹ bằng kim loại có chiều dài l. Chu kỳ dao động
với biên độ nhỏ của con lắc không phụ thuộc vào
A.vị trí địa lí nơi đặt con lắc.
B.độ cao nơi đặt con lắc.
C.nhiệt độ nơi đặt con lắc.
D.khối lượng của vật m.
Câu 4. Hai lò xo nhẹ k1, k2 cùng độ dài được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có treo các vật
m1 và m2 (m1=4m2). Cho m1 và m2 dao động với biên độ nhỏ theo phương thẳng đứng, khi đó chu kỳ dao
động của chúng lần lượt là T1=0,6s và T2=0,4s. Mắc hai lò xo k1 và k2 thành một lò xo dài gấp đôi, đầu trên
cố định, đầu dưới treo vật m2. Tần số dao động của m2 khi đó bằng
A.2,4Hz
B.2Hz
C.1Hz
D.0,5Hz
2
m1
4m 2
m

T
= 2π
⇒ 2 = 1 2
HD: Ta có T1 = 2π
k1
k1
k 1 16π
T2 = 2π

m2
m
T2
⇒ 2 = 22
k2
k 2 4π

1
m2
T2
1 
1
= 2π m 2 . +  = 1 + T22 = 0,5( s) ⇒ f = = 2( Hz )
k
4
T
 k1 k 2 
Câu 5. Một con lắc đơn chiều dài l=0,5m được treo trên trần một toa xe. Toa xe có thể trượt không ma sát
trên mặt phẳng nghiêng góc α=300 so với phương ngang. Lấy g=9,8 m/s 2. Chu kỳ dao động với biên độ
nhỏ của con lắc khi toa xe trượt tự do trên mặt phẳng nghiêng là
A.1,53s

B.1,42s
C.0,96s
D.1,27s
l
0,5
2
= 2π
= 1,53( s)
HD: Ta có g ' = g. cos α = 9,8. cos 30 = 8,5(m / s ) ⇒ T ' = 2π
g'
8,5
Câu 6. Một vật dao độn điều hòa với biên độ A. Tỉ số giữa thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li
độ x=A/2 và thời gian vật đi từ vị trí x=A/2 đến x=A là
A.0,5
B.1
C.1,5
D.2
A
T

0 → 2 ⇒ t1 = 12
t
⇒ 1 = 0,5
HD: +Vật dao động: 
t2
A → A⇒t = T
2
 2
6
Câu 7. Một lò xo nhẹ, chiều dài tự nhiên 44cm, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Kích thích cho vật

dao động theo phương thẳng đứng. Thấy rằng chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là 54cm và
46cm. Lấy g=10 m/s2. Chu kỳ dao động của vật là
A.0,49s
B.0,4s
C.4,86s
D.81s
l max + l min
∆l
0,06
− l 0 = 60cm = 0,06m ⇒ T = 2π
= 2π
= 0,49( s )
HD: Ta có ∆l =
2
g
10
Câu 8. Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox, phương trình dao động tại điểm m có tọa độ x là
x
u M = a cos π (2t − ) (x tính bằng m). Trong thời gian 2,5s sóng truyền quãng đường là
6
A.7,5m
B.15m
C.30m
D.60m
Mắc m2 với (k1ntk2) : T = 2π

NGUYỄN VĂN VIỆN

19



TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG

= 1( s)
ω
Thời gian t=2,5(s)=2,5T sóng truyền được quãng đường S=2,5λ
πx 2πx
=
⇒ λ = 12m ⇒ S = 2,5.12 = 30m

6
λ
Câu 9. Sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng được gây ra bởi hai nguồn sóng A, B dao động cùng phương
vuông góc với mặt chất lỏng, cùng tần số. Trung điệm I của AB không dao động khi hai nguồn A, B có
A.cùng biên độ, cùng pha.
B.cùng biên độ, ngược pha.
C.cùng biên độ, vuông pha.
D.khác biên độ, ngược pha.
Câu 10. Sóng âm truyền trong không khí, tai ta có thể cảm nhận được sóng có chu kỳ bằng
A.0,25s
B.5ms
C.0,5ns
D.4µs
1 1
1
≥ ≥
⇒ 0,0625( s ) ≥ T ≥ 5.10 −5 ( s ) = 50µs
HD: Âm nghe được: 16 Hz ≤ f ≤ 20000 Hz ⇒
16 f 20000
Câu 11. Tại một nơi bên bở vực sâu, một người thả rơi một viên đá xuống vực, sau thời gian 2s người đó

nghe thấy tiếng viên đá va vào đáy vực. coi chuyển động rơi của viên đá là rơi tự do, lấy g=10m/s 2; tốc độ
âm trong không khí là 340m/s. độ sâu của đáy vực là
A.19m
B.340m
C.680m
D.20m
1 2
2h
h
=
HD: Thời gian hòn đá rơi: h = g.t ⇒ t =
(1)
2
g
5
h
h
Thời gian âm truyền từ đáy vực lên độ cao h: h = v.t ' ⇒ t ' = =
(2)
v 340
h
h
Mà t+t’=2(s) ⇒
+
= 2( s) ⇒ h ≈ 19m
5 340
π
Câu 12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều AB một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(120πt − )(V ) ,
3
π

khi đó trong mạch có dòng điện xoay chiều i = 50 2 sin(120πt + )(mA) . Tổng trở và hệ số công suất
6
trong mạch lần lượtt là
A.2Ω; 1
B. 2kΩ; 1
C. 2Ω; 0
D. 2kΩ; 0
U 100
= 2000(Ω) = 2kΩ và ϕ = ϕ u − ϕ i = 0 ⇒ cos ϕ = 1
HD: Ta có Z = =
I 0,05
Câu 13. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, suất điện động xoay chiều có tần số không phụ thuộc
vào
A.số cặp cực từ của phần cảm.
B.tốc độ quay của rôto.
C.số vòng dây của phần ứng.
D.cấu tạo của phần cảm.
Câu 14. Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có điện trở
0,6
1
H và tụ điện C có C=
mF . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
thuần r=30Ω, độ tự cảm L=
π

chiều 220V-50Hz. Để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì giá trị của biến trở phải bằng
A.0
B.10Ω
C.40Ω
D.50Ω

1
= 20Ω
HD: Ta có Z L = ω.L = 60Ω; Z C =
ωC
HD: Ta có T =

R thay đổi để PRmax: R = r 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 50Ω
0,1
H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
π
áp xoay chiều 100V-50Hz thì thấy điện áp hiệu dụng trên R bằng 100V. để điện áp hiệu dụng trên tụ điện
Câu 15. Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có L=

NGUYỄN VĂN VIỆN

20


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
lớn gấp bốn lần điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thì ta phải điều chỉnh tần số của điện áp xoay chiều đến
giá trị
A.100Hz
B.200Hz
C.25Hz
D.12,5Hz
−3
1
1
10
⇒C = 2 =

=
(F )
HD: Ta có U=UR: cộng hưởng
π
ω .L (100π ) 2 . 0,1
π
1
1
1
⇒ Z C = 4.Z L ⇒
= 4.2π . f '.L ⇒ f ' =
=
= 25( Hz )
2πf '.C
4π LC
0,1 10 −3

.
π π
Khi UC=4.UL
Câu 16. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 127V, tần số 50Hz. Người ta đưa dòng
điện ba pha nói trên vào tải đối xứng mắc theo hình tam giác, mỗi tải gồm điện trở thuần R=24Ω mắc nối
0,32
H . Công suất tiêu thụ của mạch ba pha nói trên bằng
tiếp với cuộn cảm L=
π
A.726W
B.2178W
C.242W
D.1089W

2
2
HD: Ta có Z L = ω.L = 32Ω ⇒ Z = R + Z L = 40Ω
Up 3

127 3
127 3 2
( A) ⇒ P = 3.R.I 2 = 3.40.(
) = 2178(W )
Z
40
40
Câu 17. Một cuộn dây có độ tự cảm L , điện trở trong r. Nếu mắc cuộn dây vào điện áp một chiều không
đổi 24V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4A. Nếu mắc cuộn dây vào điện áp xoay chiều 100V50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 1A. Hệ số công suất của cuộn dây bằng
A.0,6
B.0,8
C.0,4
D.0
U1
= 60Ω
HD: Điện áp một chiều: r =
I1
U
r
Điện áp xoay chiều: Z = = 100Ω ⇒ cos ϕ = = 0,6
I
Z
0,1
H , điện trở trong r mắc nối tiếp với
Câu 18. Mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn dây có độ tự cảm L=

π
tụ điện C, giữa hai đầu tụ điện có mắc một khóa K. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
220V-50Hz. Thấy rằng khi đóng hoặc mở khóa K thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch không đổi. Điện
dung của tụ điện bằng
10 −3
10 −3
10 −4
10 −4
A.
B.
C.
D.
F
F
F
F
π

π

HD: Ta có Z L = ω.L = 10Ω
Mà I =

=

2
Khi k đóng (RntL): P1 = R.I 1 =

R.U 2
R 2 + Z L2


2
Khi k mở (RntLntC): P2 = R.I 2 =

R.U 2
R 2 + (Z L − Z C ) 2

1
10 −3
=
(F )
Mà P1=P2 ⇒ Z = ( Z L − Z C ) ⇒ Z C = 2 Z L = 20Ω ⇒ C =
ω.Z C

Câu 19. Phát biểu không đúng là:
A.Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều đi qua ba cuộn dây trong
stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
B.Tốc độ quay của từ trường quay trong lòng stato của động cơ không đồng bộ ba pha luôn luôn
nhỏ hơn tốc độ của rôto.
2
L

2

NGUYỄN VĂN VIỆN

21


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG

C.Tốc độ quay của từ trường quay trong lòng stato của động cơ không đồng bộ ba pha phụ thuộc vào tần
số của dòng điện xoay chiều.
D.Tốc độ quay của từ trường quay trong lòng stato của động cơ không đồng bộ ba pha phụ thuộc vào số
cặp cuộn dây trong stato.
1
Câu 20. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có L= H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
π
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số có thể thay đổi được. Khi tần số bằng 50Hz hoặc
200Hz thì mạch có cùng công suất tiêu thụ. Điện dung của tụ điện bằng
10 −4
10 −4
10 −4
4.10 −4
A.
B.
C.
D.
F
F
F
F
π


π
ω = ω1
1
1
10 −4
⇒C =

=
(F )
HD: Khi 
để P1=P2 : ω1 .ω 2 =
L.C
ω1 .ω 2 .L 4π
ω = ω 2
Câu 21. Tần số dao động điện từ trong mạch LC dao động điều hòa phụ thuộc vào
A.giá trị điện dung trong mạch.
B.cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
C.điện tích cực đại trên tụ điện.
D.điện áp cực đại trên tụ điện.
Câu 22. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi
cuộn dây là 100V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra,
suất điện động hiệu dụng của mỗi pha là 173V. để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo
cách
A.Ba động cơ của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B.Ba động cơ của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
C.Ba động cơ của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D.Ba động cơ của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
Câu 23. Để duy trì dao động điện từ trong mạch dao động LC với tần số dao động riêng của nó, người ta
A.đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều.
B.đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp một chiều.
C.cung cấp cho mạch phần năng lượng bằng phần năng lượng đã mất sau mỗi chu kỳ.
D.tăng khả năng bức xạ sóng điện từ của mạch.
Câu 24. Mạch dao động LC ở đầu vào một máy thu vô tuyến điện. Khi điện dung của tụ điện là C=40nF
thì mạch thu được sóng điện từ có bu7o1c sóng 20m. Người ta mắc thêm tụ điện C’ với tụ điện C để thu
sóng có bước sóng 30m. Khi đó cách mắc và giá trị của C’ là
A.C’ nối tiếp với C; C’=50nF.
B.C’ song song với C; C’=50nF

C.C’ nối tiếp với C; C’=20nF
D.C’ song song với C; C’=20nF
HD: Khi C=40nF thì λ = 2πc LC
Khi Ctđ thì λ tđ = 2πc LC tđ
2

C tđ  λ tđ 
9
9C
9C
5C
=
> C ⇒ C ' // C ⇒ C ' = C tđ − C =
−C =
= 50nF
 = ⇒ C tđ =
C
4
4
4
4
 λ 
Câu 25. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách
giữa màn chứa hai khe đến màn ảnh là 1,5m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân
sáng bậc 7 cùng phía so với vân trung tâm là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đã dùng trong thí nghiệm
bằng
A.0,33µm
B.0,43µm
C.0,6µm
D.0,5µm

λD
λD
λD
a.∆x 1.4,5
− 2.
= 5.
⇒λ=
=
= 0,6 µm
HD: Ta có ∆x = x S 7 − x S 2 = 7.
a
a
a
7.D 7.1,5
Câu 26. Một vật ở nhiệt độ 300K có thể phát ra bức xạ
A.hồng ngoại
B.tử ngoại
C.rơn-ghen
D.gamma


NGUYỄN VĂN VIỆN

22


TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
Câu 27. Một bức xạ điện từ trong chân không có bước sóng 589nm. Khi truyền trong thủy tinh có tốc độ
1,98.108m/s. Bước sóng của bức xạ trong thủy tinh đó bằng
A.892nm

B.0,389µm
C.389µm
D.589nm
8
c
3.10
λ 0,589
= 1,52 ⇒ λ ' = =
= 0,389 µm
HD: Ta có n = =
8
v 1,98.10
n 1,52
Câu 28. Hai khe sáng kết hợp S1 và S2 có tần số 6.105GHz ở cách nhau 1mm trong không khí (hai khe
song song với nhau). Hệ vân giao thoa được quan sát trên một màn đặt song song với mặt phẳng chứa hai
khe và cách hai khe 1m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5 khác phía vân trung tâm bằng
A.2mm
B.2,5mm
C.3mm
D.3,5mm
λ D λD
λD
0,5.1
+
= 6.
= 6.
= 3mm
HD: Ta có ∆x = x S 5 + x S 1 = 5.
a
a

a
1
Câu 29. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách
giữa màn chứa hai khe đến màn ảnh là 1,5m. Hai khe được chiếu đồng thời bởi ba bức xạ đơn sắc
λ1=0,4µm, λ2=0,5µm, λ3=0,6µm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu là
A.2mm
B.2,5mm
C.3mm
D.30mm
HD: Khoảng cách ngắn nhất hai vân cùng màu là khoảng vân của bức xạ có bước sóng ngắn :
λ D 0,4.1,5
i1 = 1 =
= 2mm
a
0,3
Câu 30. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời bởi ba bức xạ đơn
sắc λ1=0,4µm, λ2=0,5µm, λ3=0,6µm. Trên màn quan sát ta thu được hệ thống vân giao thoa, trong khoảng
giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm ta quan sát được số vân sáng bằng
A.40
B.36
C.34
D.27
HD: Ta có ba bức xạ trùng nhau: k 1 .λ1 = k 2 .λ 2 = k 2 .λ 3 ⇒ 4k1 = 5k 2 = 6k 3
Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất là BSCNN của (4,5,6): 60 ⇒ k 1 = 15; k 2 = 12; k 3 = 10
Tổng số vân sáng của ba bức xạ: Ns=k1+k2+k3=15+12+10=37
*Số bức xạ trùng λ1 , λ 2 là BSC của (4,5): (20,40,60): có 3 vị trí trùng.
*Số bức xạ trùng λ 2 , λ 3 là BSC của (5,6): (30,60): có 2 vị trí trùng.
*Số bức xạ trùng λ1 , λ 3 là BSC của (4,6): (12,24,36,48,60): có 5 vị trí trùng.
Vậy số vân sáng quan sát được là: Ns-3-2-5= 27 vân sáng.
Câu 31. Trong quá trình truyền, một phôton ánh sáng có

A.bước sóng không thay đổi.
B.tốc độ không thay đổi.
C.năng lượng không thay đổi.
D.tần số thay đổi.
Câu 32. Nếu biết bước sóng của bốn vạch quang phổ H α, Hβ, Hγ, Hδ trong quang phổ vạch hidro thì số
vạch quang phổ hidro ta có thể tính được bước sóng bằng lý thuyết (không kể bốn vạch đã cho) là
A.3
B.4
C.5
D.6
HD: Từ vạch tím ứng sự chuyển electron từ P-L có n=5 vạch nên số vạch phổ có thể là:
n(n − 1) 5(5 − 1)
=
= 10
2
2
Vậy nếu không kể 4 vạch đã cho thì có thể tính được 6 vạch bằng lý thuyết.
13,6
Câu 33. Các mức năng lượng của nguyên tử hydro có biểu thức: E n = − 2 (eV ); ( n = 1,2,3...) , ứng với
n
các quỹ đạo K, L, M, …… Biết h=6,625.10 -34J.s, c=3.108m/s, e=1,6.10-19C. số vạch quang phổ quan sát
được trong vùng ánh sáng khả kiến là
A.4
B.8
C.9
D.10

NGUYỄN VĂN VIỆN

23



TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
HD: Dãy Banme ứng sự chuyển electron từ ngoài về quỹ đạo L (n=2):
hc
hc
1,9875.10 −25
1,2421875
= En − E2 ⇒ λ =
=
=
( µm)
13,6
λ
E n − E 2  13,6 13,6 
−19
3,4 − 2
 − 2 + 2 .1,6.10
n
2 
 n
1,2421875
⇒ 0,38 ≤
≤ 0,76 ⇒ 10,2 ≥ n ≥ 2,8 ⇒ n = 3,...,10
13,6
Mà 0,38( µm) ≤ λ ≤ 0,76( µm)
: có 8 vạch phổ.
3,4 − 2
n
Câu 34. Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn-ghen là 15kV. Giả sử electron bật ra từ catod có vận

tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là
A.75,5pm
B.82,8pm
C.755nm
D.828nm
−25
hc
hc
1,9875.10
= e.U ⇒ λ min =
=
= 8,28.10 −11 m = 82,8 pm
HD: Ta có
−19
λ min
eU 1,6.10 .15000
Câu 35. Trong nguyên tử hidro, khi nguyên tử ở trạng thái cơ bản thì electron có động năng bằng
A.2,17.10-18mJ
B.2,17.10-15mJ
C.2,17.10-16J
D.2,17.10-16mJ
2
m.v n2
e 2 m.v n
e2
⇒ Wđ =
= k.
HD: Khi nguyên tử chuyển động quanh quỹ đạo: F=Fht ⇒ k . 2 =
rn
2

2rn
rn
(1,6.10 −19 ) 2
= 2,17.10 −18 ( J ) = 2,17.10 −15 (mJ )
2.5,3.10 −11
Câu 36. Hạt nhân phóng xạ x đứng yên phát ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con Y. Gọi khối lượng, tốc
độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y lần lượt là mα , vα , K α và mY , vY , K Y ; năng lượng tỏa ra từ phản
ứng là ΔE. Biểu thức không đúng là
mα vY
mα K Y
mα .∆E
mY .∆E
=
=
A.
B.
C. K α =
D. K α =
mY vα
mY K α
mα + mY
mα + mY
HD:Ta có X → α + Y
mα v Y

 pα = p Y ⇒ mα .vα = mY .v Y ⇒ m = v



Y

α
AD định luật bào toàn động lượng: 0 = pα + p X ⇒ 
 p 2 = p 2 ⇒ 2m .K = 2m .K ⇒ mα = K Y
Y
α
α
Y
Y
 α
mX

m
∆E
∆E = K α + K Y = K α + α .K α ⇒ K α =
m
mY
AD định luật bảo toàn năng lượng:
1+ α
mY
Câu 37. Thay đổi độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ bằng cách
A.thay đổi nhiệt độ của khối chất phóng xạ.
B.đặt khối chất phóng xạ vào từ trường mạnh.
C.thay đổi khối lượng của khối chất phóng xạ. D.thay đổi hằng số phóng xạ của khối chất phóng xạ.
210
206
Câu 38. 84 Po là đồng vị phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân chì bền ( 82 Pb ) với chu kỳ bán rã T=138
9
Trạng thái cơ bản: rn=r0=5,3.10-11m ⇒ W đ = 9.10 .

ngày. Thời gian cần thiết để tổng số hạt chì và hạt α tạo ra gấy 6 lần số hạt

phóng xạ là
A.138 ngày
B.276 ngày
C.414 ngày
HD: Ta có Po → α + Pb

210
84

t

Po còn lại trong mẫu chất
D.828 ngày
t

t

Tổng số hạt Pb và α sinh ra bằng số hạt Po phân rã: ( N − N .2 − T ) + ( N − N .2 − T ) = 6.N .2 − T )
0
0
0
0
0
⇒ 2.N 0 (1 − 2



t
T


) = 6.N 0 .2



t
T

⇒ 1− 2

NGUYỄN VĂN VIỆN



t
T

= 3.2



t
T



t
= 2 ⇒ t = 2T = 276(ngày )
T

24



TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
24
Na là chất phóng xạ β- với chu kỳ bán rã T. Ban đầu có 2,4g
Câu 39. 11
thời gian 3T là
A.5,27.1022
B.5,27.1023
C.7,53.1021
m
2,4
.6,02.10 23 = 6,02.10 22
HD: Ta có: N 0 = 0 .N A =
A
24

24
11

Na . Số hạt β-được sinh ra sau
D.2,01.1022

t

Số hạt β- sinh ra bằng số hạt Na phân rã: ∆N = N (1 − 2 − T ) = N (1 − 2 −3 ) = 6,02.10 22 (1 − 2 −3 ) = 5,27.10 22
0
0
Câu 40. Cho khối lượng của 12 D , p và n lần lượt là 2,0136u; 1,0073u; 1,0087u. Năng lượng liên kết của
2

1 D là
A.0,27MeV
B.2,2MeV
C.0,72MeV
D.7,2MeV
2
HD: Ta có Wlk = ( Z .m p + N .m n − m).c = 2,2( MeV )
Câu 41. Con lắc đơn gồm vật m=200g và sợi dây không dãn l=50cm. Cho con lắc đơn dao động với biên
độ góc α0=50. Cơ năng trong dao động điều hòa của con lắc bằng
A.3,73J
B.3,73mJ
C.0,373J
D.372,9J
1
1
0
2
2
−3
HD: Ta có α 0 = 5 = 0,0872(rad ) ⇒ W = mglα 0 = .0,2.10.0,5.0,0872 = 3,73.10 ( J ) = 3,73(mJ )
2
2
Câu 42. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi trên mặt biển với chu kỳ T. Tại vĩ độ đó, khi đưa
con lắc đó lên đỉnh núi có độ cao h so với mặt nước biển thì chu kỳ dao động con lắc vẫn bằng T. Chu kỳ
con lắc không thay đổi vì
A.chiều dài của con lắc không thay đổi.
B.gia tốc trọng trường không thay đổi.
C.chiều dài con lắc giảm và gia tốc trọng trường giảm.
D.chiều dài con lắc tăng và gia tốc trọng trường tăng.
HD: Chiều dài con lắc phụ thuộc nhiệt độ nên lên cao nhiệt độ giảm nên l giảm.

Gia tốc g phụ thuộc độ cao nên khi lên cao g giảm.
Câu 43. Phản ứng hạt nhân thuộc loại thu năng lượng là
235
95
138
A. D + T → α + n
B. 92 U + n→ 39Y + 53 I + 3n
210
206
12
C. 84 Po → α + 82 Pb
D. 6 C → 3α
HD: A: phản ứng nhiệt hạch; B: phản ứng phân hạch; C: phòng xạ.
Câu 44. Phần cảm của máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực. Phần ứng có hai cuộn dây mắc nối tiếp.
13.10 −3
từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là
Wb . Máy phát ra suất điện động xoay chiều có
π
giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50Hz. Tốc độ quay của rôto và số vòng của mỗi cuộn lần lượt là
A.25 vòng/s; 240 vòng.
B.25 vòng/s; 60 vòng
C.25 vòng/s; 120 vòng
D.50 vòng/s; 240 vòng
f 50
= 25(vòng / s )
HD: Ta có f = p.n ⇒ n = =
p 2




E 0 = ω.N .φ 0 = 2πfN .φ 0 ⇒ N =

E0
=
2πf .φ 0

220 2
= 240(vòng )
10 −3
100π .13.
π

N
= 120(vòng )
2
Câu 45. Một đường dây tải điện có điện trở 20Ω, truyền tải một công suất 1MW từ máy phát đến nơi tiêu
thụ điện. điện áp đường dây tải là 110kV. Hao phí điện năng trên dây là
A.1652W
B.165,2W
C.18,18kW
D.1,818kW
Số vòng dây mỗi cuộn dây: N ' =

NGUYỄN VĂN VIỆN

25


×