Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn mỹ thuật ở các trường tiểu học huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.87 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHAN THANH TUÂN

BI N PHÁP U N
HOẠT ĐỘNG DẠ HỌC
M N M THU T CÁC TRƯỜNG TI U HỌC
HU N HƯ NG TRÀ T NH TH A THI N HUẾ

Chuyên ngành:

U N

GIÁO DỤC

Mã số: 60 14 05

Demo Version - Select.Pdf SDK

U N VĂN THẠC SĨ

U N

GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

TS. TRẦN XUÂN BÁCH


HUẾ NĂM 2012

1


ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi
trong luận văn là trung thực và chưa từng được
công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Họ và tên tác giả

Phan Thanh Tuân

Demo Version - Select.Pdf SDK

2


ỜI C M

N

Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm Huế và các thầy giáo, cô
giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 19 tại Trường Đại
học Sư phạm Huế trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
- TS. Trần Xuân Bách, người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và
giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.

- Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hương Trà, cán
bộ quản lý, giáo viên và học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện đã tạo
điều kiện thuận
lợi rất
nhiều trong
quá trình hình
Demo
Version
- Select.Pdf
SDKthành luận văn, cung cấp số liệu
và tư vấn khoa học trong quá trình nghiên cứu.
- Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ và hết lòng
giúp đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Mặc dù đã cố gắng hết sức, nhưng tác giả tin chắc rằng luận văn không thể
không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự góp ý chân tình của quý Thầy, Cô
và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2012
Tác giả luận văn
Phan Thanh Tuân

3


MỤC ỤC
Trang phụ bìa .......................................................................................................... i
Lời cam đoan.......................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................ iii
Mục lục ................................................................................................................... 1
Danh mục các chữ viết tắt........................................................................................ 4

Danh mục các bảng .................................................................................................5
A. M

ĐẦU ........................................................................................................... 7

B. NỘI DUNG ...................................................................................................... 11
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý HĐDH môn mỹ thuật của
Hiệu trưởng trường tiểu học ............................................................................... 11
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................ 11
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài .................................................................. 13
1.2.1. Quản lý, giáo dục, quản lý giáo dục ...................................................... 13
1.2.2. Hoạt động DH, quản lý HĐDH ............................................................. 14
1.2.3. Thẩm mỹ, giáo dục thẩm mỹ, quản lý giáo dục thẩm mỹ ........................ 16

Version
- Select.Pdf
1.2.4. MỹDemo
thuật, giáo
dục mỹ
thuật, quản lýSDK
giáo dục mỹ thuật ........................ 17
1.3. Cơ sở lý luận về HĐDH môn mỹ thuật ở trường tiểu học .......................... 18
1.3.1. Vị trí, vai trò của DH môn mỹ thuật ở trường tiểu học ........................... 18
1.3.2. Đặc trưng của DH môn mỹ thuật ở trường tiểu học ............................... 19
1.3.3. Đặc điểm của QTDH môn mỹ thuật ở trường tiểu học ........................... 20
1.3.4. Yêu cầu đổi mới HĐDH môn mỹ thuật ở trường tiểu học hiện nay......... 24
1.4.

uản lý HĐDH môn mỹ thuật của Hiệu trưởng trường tiểu học............... 25
1.4.1. Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của Hiệu trưởng ...................................... 25

1.4.2. Mục tiêu quản lý HĐDH môn mỹ thuật của Hiệu trưởng trường tiểu học... 27
1.4.3. Nội dung quản lý HĐDH môn mỹ thuật của Hiệu trưởng trường tiểu học .. 27

Tiểu kết chương 1 ................................................................................................ 33
Chương 2: Thực trạng quản lý HĐDH môn mỹ thuật của Hiệu trưởng
các trường tiểu học huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế .......................... 34
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục và đào tạo
huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................................... 34

4


2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 34
2.1.2. Tài nguyên, đất đai và cảnh quan thiên nhiên, sinh thái......................... 34
2.1.3. Tình hình kinh tế - xã hội ....................................................................... 35
2.2. Thực trạng DH môn mỹ thuật ở các trường tiểu học
huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................................... 37
2.2.1. Thực trạng đội ngũ GV mỹ thuật............................................................ 37
2.2.2. Thực trạng học sinh học môn mỹ thuật .................................................. 41
2.2.3. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ HĐDH môn mỹ thuật ........................... 44
2.3. Thực trạng công tác quản lý HĐDH môn mỹ thuật của Hiệu trưởng
các trường tiểu học huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế .......................... 46
2.3.1. Tình hình đội ngũ Hiệu trưởng .............................................................. 46
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn mỹ thuật của GV....................... 46
2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học môn mỹ thuật của HS ....................... 54
2.3.4. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ HĐDH mỹ thuật ...................... 57
2.4. Nhận định đánh giá chung về thực trạng quản lý HĐDH môn mỹ thuật
của Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế... 60
2.4.1. Ưu điểm................................................................................................. 61


Demo Version - Select.Pdf SDK

2.4.2. Hạn chế, tồn tại ..................................................................................... 61
2.4.3. Nguyên nhân ......................................................................................... 62
Tiểu kết chương 2 ................................................................................................ 63
Chương 3: Biện pháp quản lý HĐDH môn mỹ thuật của Hiệu trưởng
các trường tiểu học huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế .......................... 64
3.1. Nguyên tắc xác lập biện pháp....................................................................... 64
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế ........................................................ 64
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ.......................................................... 64
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn......................................................... 64
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi............................................................ 65
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ......................................................... 65
3.2. Các biện pháp cụ thể .................................................................................... 65
3.2.1. Nhóm biện pháp tác động đến nhận thức của CBQL, GV, HS và cha mẹ HS 65
3.2.2. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy môn mỹ thuật ........................... 69

5


3.2.3. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học môn mỹ thuật ........................... 81
3.2.4. Nhóm biện pháp quản lý các điều kiện hỗ trợ HĐDH môn mỹ thuật ...... 85
3.3. Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp ........................................................ 89
3.4. Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết và khả thi của các nhóm
biện pháp đề xuất ................................................................................................ 89
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................ 91
C. KẾT U N VÀ KHU ẾN NGHỊ ................................................................. 92
TÀI I U THAM KH O ................................................................................... 95
PHỤ ỤC


Demo Version - Select.Pdf SDK

6


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

CBQL

:

Cán bộ quản lý

CSVC

:

Cơ sở vật chất

DH

:

Dạy học

GD&ĐT


:

Giáo dục và đào tạo

GV

:

Giáo viên

HĐDH

:

Hoạt động dạy học

HS

:

Học sinh

ND

:

Nội dung

NDDH


:

Nội dung dạy học

QTDH

:

Quá trình dạy học

PP

:

Phương pháp

PPDH

:

Phương pháp dạy học

Demo Version
SDKtiện dạy học
PTDH - Select.Pdf
:
Phương
TB

Trung bình


:

7


DANH MỤC CÁC B NG
Bảng 2.1. Tổng hợp ý kiến đánh giá năng lực chuyên môn của đội ngũ
giáo viên mỹ thuật ................................................................................ 38
Bảng 2.2. Tổng hợp ý kiến đánh giá tình hình học tập môn mỹ thuật HS .............. 42
Bảng 2.3. Tổng hợp kết quả học tập môn mỹ thuật ................................................ 44
Bảng 2.4. Tổng hợp ý kiến đánh giá CSVC ........................................................... 44
Bảng 2.5. Tổng hợp ý kiến đánh giá PTDH ........................................................... 45
Bảng 2.6. Tổng hợp ý kiến đánh giá về nhận thức và sự quan tâm của cha mẹ
HS đối với môn học mỹ thuật .............................................................. 45
Bảng 2.7. Tổng hợp tình hình đội ngũ Hiệu trưởng ............................................... 46
Bảng 2.8. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về quản lý việc thực hiện
chương trình, kế hoạch DH môn mỹ thuật............................................ 47
Bảng 2.9. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về quản lý việc thực hiện
NDDH môn mỹ thuật .......................................................................... 47
Bảng 2.10. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về quản lý việc sử dụng
và bồi dưỡng GV mỹ thuật .................................................................. 48

Demo
- Select.Pdf
SDK
Bảng 2.11. Tổng
hợpVersion
ý kiến đánh
giá Hiệu trưởng

về quản lý việc soạn bài và
chuẩn bị lên lớp của GV mỹ thuật ....................................................... 49
Bảng 2.12. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về quản lý hồ sơ chuyên môn
của GV mỹ thuật ................................................................................. 50
Bảng 2.13. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về quản lý giờ lên lớp của
Giáo viên mỹ thuật ............................................................................. 51
Bảng 2.14. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về quản lý việc thực hiện
đổi mới PPDH môn mỹ thuật .............................................................. 52
Bảng 2.15. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về quản lý việc dự giờ
và phân tích sư phạm bài dạy môn mỹ thuật ....................................... 52
Bảng 2.16. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về quản lý việc kiểm tra
đánh giá kết quả học tập môn mỹ thuật ............................................... 54
Bảng 2.17. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về việc chỉ đạo xây dựng
kỷ cương, nề nếp học tập môn mỹ thuật cho HS ................................. 54

8


Bảng 2.18. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về việc xây dựng động cơ,
thái độ học tập môn mỹ thuật cho HS ................................................. 55
Bảng 2.19. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về việc theo dõi, giám sát
tình hình học tập trên lớp của HS ........................................................ 55
Bảng 2.20. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về việc tổ chức các hoạt động
học tập ngoại khoá gắn liền môn học mỹ thuật.................................... 56
Bảng 2.21. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về quản lý việc phát hiện bồi dưỡng
kịp thời HS năng khiếu và phụ đạo HS yếu kém về môn học mỹ thuật...... 57
Bảng 2.22. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về quản lý CSVC, PTDH
môn mỹ thuật ...................................................................................... 57
Bảng 2.23. Tổng hợp ý kiến đánh giá Hiệu trưởng về công tác phối hợp
với Ban đại diện cha mẹ HS trong việc quản lý HĐDH môn mỹ thuật .... 59

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi
của các nhóm biện pháp ...................................................................... 90

Demo Version - Select.Pdf SDK

9


A. M

ĐẦU

1. í do chọn đề tài
Ngày nay, chúng ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con
đường phát triển tất yếu của nước ta để đạt được mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh. Đây cũng là xu hướng phát triển của các nước
trên thế giới. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ là công cuộc xây dựng kinh
tế mà chính là quá trình biến đổi cách mạng sâu sắc với các lĩnh vực đời sống xã hội
(kinh tế, chính trị, khoa học của con người…) nhằm thúc đẩy xã hội phát triển lên
một trạng thái mới về chất.
Để quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công, ngoài môi trường
chính trị ổn định, cần phải có nguồn lực cần thiết như: nguồn lực con người, vốn tài
nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật. Các nguồn lực này quan hệ biện chứng
với nhau, nhưng trong đó nguồn lực con người đóng vai trò quyết định . Tuy nhiên,
con người phải có năng lực trí tuệ, có một nền tảng đạo đức, tâm hồn trong sáng, thể
chất cường tráng và biết cảm thụ các giá trị thẩm mỹ để trở thành lợi thế của sự tăng
trưởng kinh tế, cũng là lợi thế của sự phát triển xã hội bền vững.
MuốnDemo
có đượcVersion
nguồn lực- Select.Pdf

con người này,
đòi hỏi nhiệm vụ của GD&ĐT là hết
SDK
sức to lớn. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII
đã chỉ rõ: “GD&ĐT hiện nay phải có một bước chuyển nhanh chóng về chất lượng
và hiệu quả đào tạo, đáp ứng yêu cầu mới của đất nước. Thực hiện nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát
triển đất nước” [13].
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, GD&ĐT cần phải tập trung quan tâm
đến chất lượng, hiệu quả giáo dục ở tất cả các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc
dân. Nhưng trong đó, đặc biệt chú trọng đến chất lượng, hiệu quả giáo dục ở bậc
tiểu học. Bởi vì, bậc tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Luật giáo dục năm 2005 xác định rõ mục tiêu của giáo dục tiểu học là: “…nhằm
giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục
học trung học cơ sở” [24].

10


Mục tiêu của giáo dục tiểu học đạt được phụ thuộc vào chất lượng dạy của
GV và chất lượng học của HS. Chất lượng dạy của GV và chất lượng học của HS
lại phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng nhất là công tác tổ chức, chỉ
đạo thực hiện các HĐDH của người Hiệu trưởng.
Trong quá trình tổ chức, chỉ đạo HĐDH, đòi hỏi người Hiệu trưởng cần phải
quan tâm đến tất cả các môn học, không được quá đề cao, coi trọng vai trò HĐDH
môn này và xem nhẹ, buông lỏng HĐDH môn khác. Vì, mỗi môn học đều có vị trí,
vai trò riêng và góp phần quan trọng cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học.
Mỹ thuật là một trong những môn DH bắt buộc ở bậc tiểu học. HĐDH môn
mỹ thuật ở bậc tiểu học tác động sâu sắc đến trí tuệ, tình cảm đạo đức, hình thành

những nét đẹp trong hành vi, thói quen và kỹ năng sáng tạo của HS, góp phần tích
cực cho việc thực hiện phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” do Bộ GD&ĐT phát động. Với tầm quan trọng này, đòi hỏi người Hiệu
trưởng, GV giảng dạy môn mỹ thuật ở bậc tiểu học cần phải chú trọng đến chất
lượng, hiệu quả HĐDH môn mỹ thuật.
Thực tế từ năm 2008 đến nay, HĐDH môn mỹ thuật ở các trường tiểu học
trên địa bàn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có sự chuyển biến tích cực,

Demo Version - Select.Pdf SDK

chất lượng, hiệu quả DH từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, HĐDH môn mỹ
thuật ở các trường tiểu học huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay đang
tồn tại những hạn chế như sau:
- Đối với GV: thực hiện chương trình, NDDH chưa đảm bảo yêu cầu, việc sử
dụng PP, PTDH chưa được tốt; công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
chưa sát với các tiêu chí của mục tiêu giáo dục; sự chuẩn bị hồ sơ sổ sách và bài dạy
trước khi lên lớp, trong giờ lên lớp chưa được chu đáo, thiếu thường xuyên; tổ chức
thực hiện đổi mới PPDH chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS;
sinh hoạt tổ chuyên môn, nghiệp vụ nặng hình thức, chất lượng chưa đáp ứng yêu
cầu của ngành.
- Đối với HS: việc thực hiện nề nếp, kỷ cương học tập chưa ổn định; động
cơ, thái độ học tập chưa cao; sự chuẩn bị bài ở nhà và đồ dùng học tập trước khi đến
lớp còn qua loa, sơ sài; hoạt động học tập trên lớp thiếu chủ động, thiếu sáng tạo;
các hoạt động học tập ngoại khoá để hỗ trợ cho HĐDH môn mỹ thuật ít khi được
tổ chức thực hiện; việc bồi dưỡng HS năng khiếu và HS yếu kém về môn mỹ thuật
11


chưa được quan tâm đúng mức.
- Các điều kiện hỗ trợ HĐDH như: CSVC, PTDH môn mỹ thuật còn thiếu,

yếu và không đồng bộ; sự phối, kết hợp với Ban đại diện cha mẹ HS chưa chặt chẽ.
Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên, là do công tác quản lý HĐDH
môn mỹ thuật của Hiệu trưởng chưa thật sự chú trọng, thậm chí đôi lúc còn xem
nhẹ, lúng túng trong quá trình chỉ đạo và tổ chức thực hiện.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp
quản lý hoạt động dạy học môn mỹ thuật ở các trường tiểu học huyện Hương Trà,
tỉnh Thừa Thiên Huế”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng của vấn đề
nghiên cứu, chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý HĐDH môn mỹ thuật của Hiệu
trưởng, nhằm nâng cao chất lượng DH môn mỹ thuật ở các trường tiểu học huyện
Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý của người Hiệu trưởng trường tiểu học.

Demo Version - Select.Pdf SDK

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý HĐDH môn mỹ thuật của Hiệu trưởng ở các trường tiểu
học huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu Hiệu trưởng trường tiểu học đề xuất và thực thi đồng bộ các biện pháp
quản lý HĐDH môn mỹ thuật như: nâng cao nhận thức cho CBQL, đội ngũ GV, HS
và cha mẹ HS về môn mỹ thuật; quản lý có hiệu quả hoạt động dạy của GV, hoạt
động học của HS và các điều kiện hỗ trợ HĐDH khác thì có thể nâng cao hiệu quả
DH bộ môn mỹ thuật, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các
trường tiểu học huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý HĐDH môn mỹ thuật của
Hiệu trưởng ở trường tiểu học.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng DH và quản lý HĐDH môn mỹ thuật của
Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
12


5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý HĐDH môn mỹ thuật của Hiệu trưởng các
trường tiểu học huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: sử dụng PP phân tích; tổng hợp; phân
loại tài liệu nhằm xây dựng cơ sở lý luận về quản lý HĐDH môn mỹ thuật của Hiệu
trưởng trường tiểu học.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: PP điều tra bằng an két; nghiên cứu
sản phẩm; quan sát; tổng kết kinh nghiệm; lấy ý kiến chuyên gia nhằm khảo sát,
phân tích, đánh giá thực trạng quản lý HĐDH môn mỹ thuật của Hiệu trưởng các
trường tiểu học huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
6.3. Phương pháp thống kê toán học: nhằm xử lý kết quả nghiên cứu.
7. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tại 28 trường tiểu học huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 phần:
- Mở đầu
- Nội dung: gồm 3 chương

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý HĐDH môn mỹ thuật của Hiệu trưởng
trường tiểu học
Chương 2: Thực trạng quản lý HĐDH môn mỹ thuật của Hiệu trưởng các

trường tiểu học huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
Chương 3: Biện pháp quản lý HĐDH môn mỹ thuật của Hiệu trưởng các
trường tiểu học huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Kết luận và khuyến nghị

13



×