Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

tính đơn điệu của hàm số phân thức bậc nhất trên bậc nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.93 MB, 8 trang )

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 1
TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM PHÂN THỨC BẬC NHẤT/BẬC NHẤT
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn
ax + b
Hàm phân thức bậc nhất/bậc nhất y =
.
cx + d
ad − bc
Ta có y ′ =
.
(cx + d )2
• Đồng biến trên mỗi khoảng xác định (từng khoảng xác định) ⇔ ad − bc > 0.
• Nghịch biến trên mỗi khoảng xác định (từng khoảng xác định) ⇔ ad − bc < 0.
⎧⎪ad − bc > 0
• Đồng biến trên K ⇔ ⎪⎨
.
⎪⎪⎩cx + d ≠ 0,∀x ∈ K
⎧⎪ad − bc < 0
• Nghịch biến trên K ⇔ ⎪⎨
.
⎪⎪⎩cx + d ≠ 0,∀x ∈ K
ax + b
đồng biến trên mỗi khoảng xác định. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
cx + d
A. ad − bc > 0.
B. ad − bc ≥ 0.
C. ad − bc < 0.
D. ad − bc ≤ 0.
ax + b


Câu 2. Biết hàm số y =
nghịch biến trên mỗi khoảng xác định. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
cx + d
A. ad − bc > 0.
B. ad − bc ≥ 0.
C. ad − bc < 0.
D. ad − bc ≤ 0.

Câu 1. Biết hàm số y =

Câu 3. Biết hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0) đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Mệnh đề nào sau
đây đúng ?
⎧a > 0
⎧a > 0

⎧a > 0


⎪a < 0

A. ⎪⎨ 2
B. ⎪⎨ 2
C. ⎪⎨ 2
D. ⎪⎨ 2
.
.
.
.









⎩b −3ac > 0
⎩b −3ac ≥ 0
⎩b −3ac ≤ 0
⎩b −3ac ≤ 0
Câu 4. Biết hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0) nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞). Mệnh đề nào
sau đây đúng ?




⎪a < 0
⎪a < 0
⎪a < 0
⎪a > 0
A. ⎪⎨ 2
B. ⎪⎨ 2
C. ⎪⎨ 2
D. ⎪⎨ 2
.
.
.
.





b
−3ac
>
0
b
−3ac

0
b
−3ac

0
b
−3ac

0








Câu 5. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 3 + 3x 2 + 2x −1 đồng biến
trên khoảng (−∞;+∞).
⎡3


⎛ 3⎤
⎡ 3⎤
⎡3

A. ⎢ ;+∞⎟⎟⎟.
B. ⎜⎜0; ⎥ .
C. ⎢0; ⎥ .
D. ⎢ ;+∞⎟⎟⎟ ∪ {0}.
⎜⎝ 2 ⎥
⎢⎣ 2
⎢⎣ 2 ⎥⎦
⎢⎣ 2
⎟⎠
⎟⎠

Câu 6. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (1− m2 )x 3 + 3(m−1)x 2 + 2x +1
đồng biến trên khoảng (−∞;+∞).
⎡ 1 ⎞
⎡ 1 ⎤
⎡ 1 ⎤

1⎤
A. ⎢− ;1⎟⎟⎟.
B. ⎢− ;1⎥ .
C. ⎢− ;1⎥ ∪ {−1}.
D. ⎜⎜−1;− ⎥ .
⎜⎝
⎢⎣ 3 ⎠⎟
⎢⎣ 3 ⎥⎦
⎢⎣ 3 ⎥⎦

3⎥⎦

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM 1
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


2

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

Câu 7. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m−1)x 3 + 3(m−1)x 2 + 2018x
đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Hỏi trong S có tất cả bao nhiêu phần tử nguyên ?
A. 672.
B. 2018.
C. 673.
D. 2017.
mx + 2
Câu 8. Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
đồng biến trên mỗi khoảng
x +1
xác định.
A. (−2;+∞).
B. (2;+∞).
C. [2;+∞).
D. [−2;+∞).
Câu 9. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
1
y = mx 3 + mx 2 + m(m+ 2018)x nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞). Hỏi trong S có tất cả bao nhiêu
3

phần tử nguyên ?
A. 2019.
B. 2018.
D. 2016.
D. 2017.
mx + 2018
Câu 10. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y =
nghịch
x+m
biến trên mỗi khoảng xác định. Hỏi trong S có tất cả bao nhiêu phần tử nguyên ?
A. 88.
B. 90.
C. 4035.
D. 89.
Câu 11. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 −3mx 2 + 3(m2 −1)x +1
nghịch biến trên khoảng (0;2).
A. [−1;1].

B. (−1;1).

C. {0}.

D. {1}.

Câu 12. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = −x 3 + 2x 2 + mx −1 đồng biến
trên khoảng có độ dài bằng 2.
5
5
3
3

A. m = − .
B. m = .
C. m = .
D. m = − .
3
3
5
5
2
3
2
Câu 13. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = (m −1)x + (m−1)x − x + 4 nghịch biến trên
khoảng (−∞;+∞)?
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. 3.
Câu 14. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx + cos x đồng biến trên
khoảng (−∞;+∞).
A. m ≥1.
B. m ≥−1.
C. (−1;1).
D. [−1;1].
Câu 15. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−2018;2018] để hàm số
y = mx + sin x nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞)?
A. 2020.
B. 2018.
C. 2019.
D. 2017.
Câu 16. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − mcos x đồng biến trên

khoảng (−∞;+∞).
A. [−1;1].
B. (−1;1).
C. (−∞;1].
D. [−1;+∞).
Câu 17. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (2m−1)x + (m−1)cos x đồng
biến trên khoảng (−∞;+∞).

2

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 3

2⎤
A. ⎜⎜−∞; ⎥ .
⎜⎝
3 ⎥⎦

⎡2

B. ⎢ ;+∞⎟⎟⎟.
⎢⎣ 3
⎟⎠


2⎤

C. ⎜⎜−∞;− ⎥ .
⎜⎝
3 ⎥⎦

Câu 18. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
khoảng (−1;+∞).
A. (1;4).

B. [1;4).

C. (−∞;4).

Câu 19. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
khoảng xác định.
⎡m > 3
A. ⎢
.
⎢m < − 5
⎢⎣
2

5
B. − ≤ m ≤ 3.
2

⎡m ≥ 3
C. ⎢
.
⎢m ≤ − 5
⎢⎣

2

⎡2

D. ⎢ ;+∞⎟⎟⎟.
⎢⎣ 3
⎟⎠
x+4
nghịch biến trên
x+m

D. [−1;4).

mx + 5
đồng biến trên từng
3x + 2m − 1
5
D. − < m < 3.
2

m2 x + 4
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
nghịch biến trên từng
2x − m
khoảng xác định.
A. m ≤ −2.
B. m > −2.
C. m < −2.
D. m ≥ −2.
(m − 1)x + 1

Câu 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số y =
nghịch biến trên từng khoảng xác định.
2x + m
A. m < 2.
B. m < −1 hoặc m > 2. C. m ≠ 2.
D. −1 < m < 2.
Câu 22. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 3 − 3mx 2 − 3x + 2 nghịch
biến trên ° và đồ thị của nó không có tiếp tuyến song song hoặc trùng với trục hoành.
A. −1 < m < 0.
B. −1 ≤ m ≤ 0.
C. −1 ≤ m < 0.
D. −1 < m ≤ 0.
3
2
Câu 23. Biết hàm số y = x + ax + bx + c đồng biến trên trên mỗi khoảng (−∞;−1) và (1;+∞); nghịch
biến trên khoảng (−1;1) và có đồ thị đi qua điểm A(0;1). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. a + b + c = 3.
B. a + b + c = 1.
C. a + b + c = −3.
D. a + b + c = −2.
1
Câu 24. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 3 − mx 2 − x + 1 nghịch
3
biến trên khoảng (−∞;+∞).
A. [−1;0).
B. (0;1].
C. [−1;0].
D. [0;1].
Câu 25. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 3 + 3mx 2 − 6x + 1 nghịch
biến trên khoảng (−∞;+∞).

D. ( −∞;−2 ⎤⎦ ∪{0}.
Câu 26. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 + 3x 2 + (m + 1)x + 2 nghịch
biến trên khoảng (−1;1).
A. (−∞;−10].
B. (−∞;−10).
C. (−∞;2].
D. (−∞;2).
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y = x 3 − 3(m − 1)x 2 + 3m(m − 2)x + 1
A. [−2;0).

B. (−2;0).

C. [−2;0].

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM 3
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


4

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

đồng biến trên các khoảng (−2;−1) và (1;2).
A. −2 ≤ m ≤ 4.
C. m = 1 hoặc m ≤ −2.

B. m = 1 hoặc m ≥ 4.
D. m ≤−2 hoặc m ≥ 4 hoặc m = 1.

(m + 1)x + 2m + 2
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
nghịch biến trên
x+m
khoảng (−1;+∞).
A. m ≥ 1.
B. 1 ≤ m < 2.
C. m ∈(−∞;1) ∪ (2;+∞).
D. −1 < m < 2.
msin x + 4
Câu 29. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
nghịch biến trên
sin x + m
⎛ π⎞
khoảng ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠
A. [−2;−1]∪[0;2].
B. (−2;2).
C. (−2;−1]∪[0;2).
D. (−2;−1) ∪ (0;2).
cos x +1
Câu 30. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
nghịch biến trên
mcos x + 2
⎛ π⎞
khoảng ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠
A. [−2;2).
B. (−∞;2).
C. (−2;2).

D. (−∞;2].
tan x + 2
Câu 31. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−2018;2018] để hàm số y =
tan x + m
⎡ π⎤
nghịch biến trên đoạn ⎢0; ⎥ ?
⎢⎣ 4 ⎥⎦
A. 2020.

B. 2021.

C. 2018.

D. 2017.

Câu 32. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−2018;2018] để hàm số y =
đồng biến trên khoảng (0;5)?
A. 2026.
B. 2023.

C. 2022.

Câu 33. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y =
định ?
A. 3.

C. 2.

3x +1 + m


D. 2024.
mx + 4
nghịch biến trên mỗi khoảng xác
x+m

D. 4.
2x − a
Câu 34. Hỏi có tất cả bao nhiêu cặp số nguyên dương (a;b) để hàm số y =
nghịch biến trên
4x − b
khoảng (1;+∞)?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.

4

B. 5.

3x +1−8

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 5
sin 3 x + 4
Câu 35. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 3

để hàm số nghịch
sin x + m
⎛ π⎞
biến trên khoảng ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠
A. m < 4.
B. 1≤ m < 4 hoặc
C. 0 ≤ m < 4 hoặc
D. m > 4.
m ≤ 0.
m ≤−1.
tan x − 2
Câu 36. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
đồng biến trên
tan x − m
⎛ π⎞
khoảng ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 4 ⎟⎠
A. (−∞;0]∪[1;2).
B. (−∞;0].
C. m ∈ [1;2).
D. m ∈ [2;+∞).

Câu 37. Hỏi có tất cả bao nhiêu cặp số nguyên dương (a;b) để hàm số y =
⎛π π⎞
khoảng ⎜⎜ ; ⎟⎟⎟?
⎜⎝ 4 2 ⎟⎠
A. 4.

B. 2.


C. 3.

Câu 38. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y =

2 tan x − a
nghịch biến trên
4 tan x − b

D. 1.
ax + b
với a,b,c,d là các số thực.
cx + d

Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. y ′ < 0,∀x ∈ !.
B. y ′ ≤ 0,∀x ∈ !.

C. y ′ > 0,∀x ≠ −1.
D. y ′ ≥ 0,∀x ≠ −1.
ax + b
Câu 39. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y =
với a,b,c,d là các số thực.
cx + d

Mệnh đề nào sau đây đúng ?
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM 5
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN



6

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

A. y ′ > 0,∀x ∈ !.

B. y ′ < 0,∀x ∈ !.

C. y ′ > 0,∀x ≠ 1.
D. y ′ < 0,∀x ≠ 1.
ax + b
Câu 40. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y =
với a,b,c,d là các số thực.
cx + d

Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. y ′ > 0,∀x ≠ 2.
B. y ′ < 0,∀x ≠ 2.

C. y ′ > 0,∀x ≠ 1.
D. y ′ < 0,∀x ≠ 1.
ax + b
Câu 41. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y =
với a,b,c,d là các số thực.
cx + d

Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. y ′ > 0,∀x ≠ −2.
B. y ′ < 0,∀x ≠ −2.


C. y ′ > 0,∀x ≠ 1.
D. y ′ < 0,∀x ≠ 1.
ax + b
Câu 42. Bảng biến thiên ở hình bên là của hàm số y =
với a,b,c,d là các số thực.
cx + d

Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. y ′ < 0,∀x ≠ 2.
B. y ′ < 0,∀x ≠ 1.

C. y ′ > 0,∀x ≠ 2.
D. y ′ > 0,∀x ≠ 1.
ax + b
Câu 43. Bảng biến thiên ở hình bên là của hàm số y =
với a,b,c,d là các số thực.
cx + d

6

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 7
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. y ′ < 0,∀x ≠ 2.
B. y ′ < 0,∀x ≠ −1.

C. y ′ > 0,∀x ≠ 2.
D. y ′ > 0,∀x ≠ −1.
mx + 4m
Câu 44. Cho hàm số y =
với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m
x+m
để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 5.
B. 4.
C. vô số.
D. 3.
mx − 2m−3
Câu 45. Cho hàm số y =
với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của
x−m
m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 5.
B. 4.
C. vô số.
D. 3.
⎛ π⎞
sin x
Câu 46. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y =
đồng biến trên khoảng ⎜⎜0; ⎟⎟⎟?
⎜⎝ 2 ⎟⎠
mx +1
A. vô số.
B. 1.
C. 2.
D. 4.

2mx + 5m− 2
Câu 47. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y =
nghịch biến trên các
x+m
khoảng xác định ?
A. 1.
B. vô số.
C. 2.
D. 3.
mx −8m−9
Câu 48. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y =
đồng biến trên các khoảng
x−m
xác định ?
A. 11.
B. 8.
C. 9.
D. vô số.
mx + 8m+ 9
Câu 49. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y =
nghịch biến trên khoảng
x+m
(−3;+∞)?
A. 9.
B. 8.
C. vô số.
D. 6.
(m+ 6)x + m
Câu 50. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y =
nghịch biến trên mỗi

mx +1
khoảng xác định ?
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. Vô số.
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED
PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN
TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
/>
BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM 7
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN


BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

8

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO
TEEN 2K1
/>PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
/>PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO
TEEN 2K2
/>ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
1A
11D

21D
31C
41C

8

2C
12B
22D
32D
42A

3D
13A
23D
33A
43D

4C
14A
24C
34C
44D

5A
15B
25C
35C
45D


6B
16A
26A
36A
46B

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM
PROXCHOTEEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

7C
17B
27D
37B
47A

8B
18B
28B
38C
48C

9D
19A
29C
39D
49D

10D
20B
30A

40B
50D



×