Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tinh don dieu cua ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.79 KB, 12 trang )



Bài toán:
Cho hàm số f có đạo hàm trên khoảng I. CMR:
Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng I thì f ’(x)≥0,
với mọi x thuộc khoảng I.
Giải:
Hàm số f có đồng biến trên khoảng I
⇒∀x
1
, x
2
∈ I, x
1
<x
2
ta có: f(x
1
)<f(x
2
)
⇒∀x ∈ I, ta có:
⇒∀x ∈ I, ta có: f’(x) ≥ 0 (đpcm)
f (x x) f (x)
0
x
+ ∆ −
>

I/ Điều kiện cần để hàm số đơn điệu trên khoảng I:
Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I.


a) Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng I thì f’(x)≥0,
với mọi x thuộc khoảng I.
b) Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng I thì
f’(x)≤0, với mọi x thuộc khoảng I.
Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I.
a) Nếu f ’(x) > 0 với mọi x ∈ I thì hàm số f đồng
biến trên khoảng I.
b) Nếu f ’(x) < 0 với mọi x ∈ I thì hàm số f nghòch
biến trên khoảng I.
c) Nếu f ’(x) = 0 với mọi x ∈ I thì hàm số f không
đổi trên khoảng I.
ĐỊNH LY:Ù
II/ Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên khoảng I:
Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm
f’(x)> 0 trên khoảng (a;b) thì hàm số f đồng biến trên
đoạn [a;b]
CHÚ Ý
Người ta thường diễn đạt khẳng đònh này qua bảng biến
thiên sau:
x
a
b
f(a)
f(b)
f(x)
f’(x) +
I/ Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên khoảng I:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×