Tải bản đầy đủ (.ppt) (125 trang)

bài giảng bê tông cốt thép 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.85 MB, 125 trang )

KẾT CẤU BÊ TÔNG 2

Design of Concrete Structures

KẾT CẤU BÊTÔNG 2
(CẤU KIỆN NHÀ CỬA)
Tài liệu tham khảo

[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]

TCXDVN5574-2012, Tiêu chuẩn thiết kế bê tông và bêtông cốt thép, Nhà xuất bản
Xây dựng, 2012.
Kết cấu BTCT theo qui phạm Hoa Kỳ, Nguyễn Trung Hòa, NXB XD, 2003
TCVN 2737-1995, Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản Xây
dựng, 1995.
Kết cấu bê tông cốt thép – Cấu kiện cơ bản (Tập 1), Võ Bá Tầm, Nhà xuất bản
ĐHQG TP. HCM, 2006.
Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện cơ bản, Phan Quang Minh (chủ biên), Nhà
xuất bản KHKT, 2006.
Nilson, A. H., Darwin, D and Dolan, C. W. : Design of Concrete Structures, Thirteen
Edition, McGraw-Hill, Boston, Massachusetts, 2004
Martin, L. H. and Purkiss, J. A. : Concrete Design to EC2, Second Edition,
Butterworth-Heinemann, Elsevier, London, 2006



KẾT CẤU BÊ TÔNG 2
TT

Tên mục/ tiểu mục

Design of Concrete Structures
Lý thuyết

BT

(Số tiết)

(Số tiết)

Tổng số tiết/
TC

1

Chương 1: Sàn phẳng

10

10

20

2

Chương 2: Kết cấu khung


5

5

10

3

Chương 3: Nhà công nghiệp
một tầng lắp ghép

5

5

10

4

Chương 4: Kết cấu mái

2

2

4

5


Chương 5: Cầu thang BTCT

4

4

8

6

Chương 6: Bể chứa chất lỏng

4

4

8

 

Cộng:

30

30

60

Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học
 Các nguyên lý chung về thiết kế kết cấu BTCT.

 Cách xác định nội lực theo sơ đồ đàn hồi có kể đến biến dạng
dẻo.
 Tính toán và cấu tạo các bộ phận khác nhau của nhà công
nghiệp và dân dụng

NỘI DUNG MÔN HỌC

1















KẾT CẤU BÊ TÔNG 2

Chapter 1: Reinforced concrete slab

Design of Concrete Structures



KẾT CẤU BÊ TÔNG 2

Design of Concrete Structures

 Nội lực sàn

• Sơ đồ đàn hồi của cơ học kết cấu
• Sơ đồ dẻo (có kể đến biến dạng dẻo của kết cấu bêtông cốt thép)

• Khớp dẻo:
Theo quá trình tăng tải, ứng với vùng biến dạng lớn, cốt thép chảy dẻo với biến dạng
dẻo phát triển, khe nứt mở rộng, vùng bêtông chịu nén thu hẹp diện tích, gọi là khớp
dẻo.

Chapter 1: Reinforced concrete slab


KẾT CẤU BÊ TÔNG 2

Design of Concrete Structures
P1
A

B

MA

MB
Mn1
P1


MB2
Mn2

Mn3

P2

P+P2+P2

MA

MB

Mn=Mn1 +Mn2+ Mn3

Chapter 1: Reinforced concrete slab

 Thứ tự xuất hiện các khớp dẻo có thể
khác, tùy theo bố trí cốt thép.
 Có nhiều khả năng điều chỉnh , thông
thường việc điều chỉnh nhằm giảm các
mômen ở gối tựa làm cân bằng mômen ở
gối và nhịpĐơn giản hóa việc bố trí cốt
thép.
 Điều kiện áp dụng : Đề hạn chế bề rộng
vết nứt, nên điều mômen trong phạm vi
30%.
Điều
kiện

thực
nghiệm:
=x/h00.37-0.002(B-25).









×