Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

TUẦN 4 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.31 KB, 38 trang )

Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn Toán
BÀI 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Tuần: 4
Tiết: 16
ngày: 19/09/2016
I. Mục tiêu :
- Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
- Tính toán chính xác cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
- GV: SGK ,SGV
- HS: SGK , Vở.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1 : HS biết cách so sánh hai số * Cá nhân - nhóm - cả lớp.
tự nhiên.
- Phát PHT yêu cầu các nhóm so sánh số
và nêu cách so sánh.
a/ 99 < 100 : Số 99có ít chữ
số hơn 100 nên bé hơn.
b/ 29869 < 30005 : Vì ở hàng
chục nghìn 2 < 3.
c/ 25136 > 23894 : Vì ở hàng
nghìn có 5 > 3.
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số tự - Vài em phát biểu.
nhiên.


Hoạt động 2:HS xếp được thứ tự các số * Cá nhân – Cả lớp – nhóm.
tự nhiên.
- Giải thích cách sắp xếp các số từ
- Phát PHT có các số 7698; 7968; bé đến lớn, từ lớn đến bé.
7698; 7869; 7896; 7968
7896; 7869.
7968; 7896; 7869; 7698
Hoạt động 3: HS so sánh và sắp xếp các
*Cá nhân - nhóm.
số tự nhiên.
a/ 8136; 8316; 8361
- Bài 1:
b/ 5724; 5740; 5742
- Yêu cầu
c/ 63841; 64813; 64831
- Kiểm tra chéo nhau.
a/ 1984; 1978; 1952; 1942
- Nhận xét - chốt đáp án đúng.
b/ 1969; 1954; 1945; 1890
- Bài 2:
- Kiểm tra chéo nhóm kết quả xếp
số.
- Nhận xét.
- 3 nhóm thi đua xếp số từ bé đến
- Bài 3: Thực hiện thi đua.
Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”


*.Củng cố -dặn dò :
- Toán thi đua.

lớn.
56487; 56874; 65478; 65784
- Nêu các bước so sánh các số tự
nhiên
- Xem lại các bài tập vừa làm.
- Chuẩn bị bài TT
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Đạo đức
BÀI 2 : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T.2)
Tuần: 4
Tiết: 4
ngày: 19/09/2016
I. Mục tiêu:
- Nhận thức được: mọi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong
học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống.
* KNS:Tìm kiếm sự hổ trợ, giúp dở của thầu cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học

tập
II. Chuẩn bị :
- GV : SGK, SGV.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: HS kể được tấm gương * cá nhân
vượt khó.
- Lần lượt vài em kể 1 số tấm
- Yêu cầu
gương vượt khó học tập ở xung
quanh hoặc kể những câu chuyện
về gương sáng học tập đã biết.
+ Khi gặp khó khăn trong học tập các
+ Khắc phục khó khăn tiếp tục
bạn đó đã làm gì?
học...
+ Thế nào là vượt khó trong học tập?
+ Biết khắc phục khó khăn tiếp
+ Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì? tục học và phấn đấu...
- Kết luận.
+Tự tin hơn trong học tập...
- Kể câu chuyện vượt khó của bạn Lan bị
nhiểm độc màu da cam để nêu gương
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: HS xử lí được các tình * Nhóm
huống
- Các nhóm thảo luận - trình bày.
- Yêu cầu

VD: Cách giải quyết:
1/ Chấp nhận điểm kém, ...
2/ Báo với cô giáo bị mất sách...
3/ Dù mưa to, em vẫn mặc áo
mưa đến trường.
4/ Xin phép cô được làm bài sau.
5/ Bị sốt em thành thật báo với
cô...
Hoạt động 3: HS thực hiện được trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi

* Cả lớp
- Sử dụng bảng màu xanh đỏ để đáp
Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

- Đính lần lượt các tình huống cho HS.

án các tình huống.
VD:
+ Giờ học vẽ không có bút màu,
Nam tự lấy đồ dùng của Mai để
dùng ( S).
+ Trời rét, buồn ngủ quá em cố
gắng dậy để đi học ( Đ ).
+............
- Phát biểu.


*. Củng cố - dặn dò:
+ Thế nào là vượt khó trong học tập?
+ Vượt khó trong học tập có lợi gì?
- GD: HS thực hiện vượt khó trong cuộc - Thực hành như bài học.
sống để đạt kết quả tốt.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

Tuần: 4

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập đọc
BÀI 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
ngày: 19/09/2016
Tiết: 7

I. Mục tiêu :
-Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc truyện với giọng kể thông thả, rõ ràng.Đọc phân
biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
-Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước
của Tô Hiến Thành.
-học tập thái độ chính trực của Tô Hiến Thành

* KNS: Tự nhận thức bản thân, Tư duy phê phán
II. Chuẩn bị :
- GV:Tranh minh họa bài đọc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :HS đọc trôi chảy được * Nhóm, đôi bạn, cá nhân
bài.
-1 em đọc to - cả lớp đọc thầm toàn bài.
-Yêu cầu:
+Chia đoạn 3 đoạn.
+Đọc nối tiếp từng đoạn.
+Đọc trong nhóm , phát hiện từ khó, ghi
-Luyện phát âm cho HS
thẻ từ đính bảng nhóm(chính trực, tham
-Theo dõi sửa cách phát âm.
trị chính sự...).
-Đọc cá nhân , cả lớp
* Từ
*Nghĩa
-Phát bộ thẻ từ , thẻ nghĩa.
+Chính trực
+Ngay thẳng
+Thái hậu
+Mẹ vua
.....
.......
-Luyện đọc với nhiều hình thức
*Lưu ý :Cách phát âm, tốc độ đọc.

Hoạt động 2 HS hiểu được nội dung * Nhóm, cá nhân
bài
- THT khơng chịu của đút lót, cứ theo
1/Việc lập ngôi vua Tô Hiến Thành thể chiếu lập Long Cán làm vua(không
hiện là người chính trực như thế nào? (
nhận vàng ...).
2/Trong việc tìm người giúp nước sự
chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện -cử người tài..
như thế nào?
- Vì những người chính trực như THT
3/Vì sao nhân dân ca ngợi những người sẽ giúp được cho dân cho nước ….
chính trực như Tô Hiến Thành?( họ đặt
Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

lợi ích...).
-Kết luận: Ca ngợi sự chính trực,
thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của
Tô Hiến Thành.
Hoạt động 3 : HS đọc diễn cảm được
bài
-Đính bảng phụ đoạn luyện đọc - Đọc
mẫu
-Luyện đọc phân vai.

*Củng cố - dặn dò:
- Giáo dục: tính cương trực thẳng thắn.


* HT : Nhóm - Cá nhân
-Nhìn, nghe, cảm nhận cách đọc
+Thi đọc diễn cảm nhiều hình thức.
-Đọc theo vai( 1 HS dẫn chuyện, 1 HS
vai Đỗ Thái Hậu, 1 HS vai Tô Hiến
Thành).
-Vài cặp thi đua
-Phát biểu( Con người phải biết yêu
thương, thông cảm, giúp đỡ người
nghèo)
-Nêu việc về nhà.
-Xem trước bài"Tre Việt Nam".

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

Tuần: 4

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán
BÀI 17: LUYỆN TẬP
Tiết: 17
ngày: 20/09/2016


I. Mục tiêu :
- Củng cố kỹ năng viết số, so sánh các số tự nhiên
- Tìm số có 1 chữ số, 2 chữ số, số tròn chục
- Tính tốan chính xac can than
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK . SGV.
- HS: SGK , Vở.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động : HS làm đúng các bài tập * Cá nhân - nhóm.
viết số, so sánh số tự nhiên.
- Bài 1 :
- Yêu cầu
- Lần lượt làm bảng con.
a/ 0; 10; 100
b/ 9; 99;999
- Bài 2:
- Lần lượt ghi vào thẻ từ.
a/ 10 số có 1 chữ số:0,1,2,3…9
- Kết luận.
b/ có 90 số có 2 chữ
số.10,11,12,13……99
+ Vài HS giải thích cách tìm số có 2
chữ số.
- Bài 3:

- Bài 4:
- Yêu cầu


+ Lần lượt nêu miệng kết quả.
a/ 859067 < 859167
Vì chữ số hàng trămcủa 859167 là 1
b/ 492037 > 482037
c/609 608 < 609609
d/ 264309 = 264309

- Ghi kết quả vào thẻ từ - đính bảng
nhóm.
x là 3; 4. ;x la 0,1,2,3,4 < 5
- Nhận xét chéo giữa các nhóm.
Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

*.Củng cố- dặn dò :
- Toán thi đua: Tìm số tròn chục x:
120 < x < 150

- 3 nhóm thi đua tìm số tròn chục.
x là các số 130; 140
- Nhận xét - tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

Lớp 4/3



Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Khoa học
BÀI 7 : TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP NHIỀU
LOẠI THỨC ĂN
Tuần: 4
Tiết: 7
ngày: 20/09/2016
I. Mục tiêu:
- Giải thích lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
- Có ý thức ăn uống phù hợp chế độ dinh dưỡng.
* KNS: Lựa chọn các loại thức ăn phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe
II. Chuẩn bị :
- GV: SGK, SGV, tháp dinh dưỡng, đồ chơi bằng nhựa.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: HS giải thích được lý do * Nhóm – Cả lớp.
cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
+ Tại sao cần thay đổi món ăn
thường xuyên thay đổi món.
và phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Phát phiếu giao việc - Yêu cầu
(de bữa ăn không ngán )
+ Điều gì xảy ra nếu chỉ ăn thịt

cá không ăn rau quả? (cơ thể bị
thiếu chất đề khng)
+ Ăn vài món cố định em sẽ
thấy thế nào?(ngn ,kho ăn)
+ Có loại thức ăn nào chưa đủ
chất dinh dưỡng không? Tại
sao?
- Kết luận: Mỗi loại thức ăn chỉ cung
+ Điều gì xảy ra nếu chỉ ăn
cấp một số chất dinh dưỡng ở tỉ lệ khác cơm không ăn thức ăn?( thieu
nhau.....
chất dinh dưỡng cơ thể bị suy
yếu)
Hoạt động 2: Nói được tên thức ăn cần * Nhóm đôi - Cả lớp.
ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít
và ăn hạn chế.
- Đính tháp dinh dưỡng
- Quan sát tháp dinh dưỡng ở SGK
* Lưu ý: Đây là tháp dinh dưỡng dành tìm hiểu về mức độ ăn với từng
cho người lớn.
loại thức ăn.
- đdoi với từng loại thức ăn thì
Hoạt động 3: Biết lựa chọn các thức ăn mức độ ăn khác nhau
cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có * Nhóm.
Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

lợi cho sức khỏe.

- Hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chọn thức ăn bằng nhựa cho
phù hợp thức ăn hàng ngày.
* Lưu ý: Thức ăn chọn phù hợp bữa ăn,
không quá thừa 1 số chất .
- Kết luận
+ Cân đối: Cơm, rau ,thịt, quả,
đậu.
+ Thiếu dinh dưỡng: Cơm, rau.
+ Thừa chất đạm: Cơm, cá, thịt bò,
thịt lợn, rau, quả, đậu phụ.
* Củng cố- dặn dò :
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
- Giáo dục ăn uống đủ chất, không ăn
quá nhiều hay quá ít một loại thức ăn.
-Giao dục hs không nên sử dụng các
thức ăn ôi thiu

- Chú ý.
- Thảo luận nhóm chọn thức ăn
đính lên bảng nhóm.

- Vài em đọc.
- Tự nêu việc về nhà.
+ Học bài.
+ Chuẩn bị bài tt.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

Tuần: 4

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Luyện từ và câu
BÀI 7 : TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
Tiết: 7
ngày: 20/09/2016

I. Mục tiêu :
- Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt: Ghép những tiếng có nghĩa
lại với nhau là từ ghép, phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau là từ láy.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để làm BT.
II. Chuẩn bị :
- GV: SGK, SGV .
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Phân biệt được từ đơn, * Nhóm .
từ phức.
- Yêu cầu
- Trình bày thành 2 cột.
Từ phức ( ghp những tiếng cĩ
nghĩa):truyện cổ ,ơng cha,lặng im

Từ phức (âm đầu ,vần giống nhau )
+ Thế nào là từ phức?
:thầm thì ,chầm chậm, cheo leo ,se sẽ
-Yêu cầu
- Vài em đọc ghi nhớ .
Hoạt động 2: HS tìm được từ ghép, từ *HT: Cá nhân
láy trong đoạn văn.
- Bài 1:
* Lưu ý: Các từ in nghiêng, đậm.
+ HS làm vào vở thành 2 cột.
- Ghi nhớ ,đền thờ ,tưởng nhớ ,vững
- Hướng dẫn HS nhận xét các tiếng chắc ,thanh cao
trong từ in nghiêng. Cả 2 tiếng có - Từ ly :bờ bi ,nơ nức, nhũn nhặn, cứng
nghĩa là từ ghép.
cáp,dẻo dai
+Từ có 2 tiếng có nghĩa thì đó là từ - Vài HS phát biểu : Từ ghép
gì?
- Bài 2:
- Hướng đẫn HS tìm những từ ghp từ ly -ngay ngắn ,ngay thẳng
chứa tiếng cho sẵn:ngay ,thẳng ,thật
-thẳng thắn ,ngay thẳng….
- Nhận xét.
+ Thế nào là từ láy?
+ Vài em đọc lại ghi nhớ.
*. Củng cố -dặn dò:
Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”


- Thi đua xếp từ ghép, từ láy thành 2 - 3 nhóm thi đua xếp thành cột từ
cột.
ghép ,
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

Tuần: 4

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn:Toán
BÀI 18 : YẾN, TẠ, TẤN
Tiết: 18
ngày: 21/09/2016

I Mục tiêu :
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn.
- Nắm được mối quan hệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
- Thực hành làm tính với các số đo khối lượng đã học.
II Chuẩn bị :
- GV: SGK , SGV, bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS: SGK , Vở.
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động1: HS nắm mối quan hệ của
yến, tạ, tấn với kg.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân- nhóm .

- Yêu cầu.
- Giới thiệu tiếp đơn vị yến, tạ, tấn.
- 1 yến = 10 kg
- 1 tạ = 10 yến = 100 kg
- 1 tấn = 10 tạ = 1000 kg
- Cho HS nêu lại các đơn vị vừa giới thiệu.

- Vài HS nêu lại tên đơn vị đo khối
lượng đã học ( gam, kg ).
- Theo dõi.
- Vài HS nêu lại

Hoạt động 2: HS làm đúng các bài tập *Cá nhân - Cả lớp
chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Bài 1: - yêu cầu
a/bò 2 tạ
b/ gà 2 kg
- Bài 2: - yêu cầu
c/ voi 2 tấn
1 yến 7 kg = ... kg
- HS giải thích cách đổi
5 yến 3 kg = ... kg
-1yến =10kg 5yến =50 kg
1ta =10 yến 4 tạ 60 kg =460 kg….

- Bài 3: - yêu cầu
……….
* Lưu ý: Kết quả ghi tên đơn vị kèm
theo.- Chấm vài bài.
18 yến +26 yến =44 yến
135 tạ x 4 =540 tạ ….
*.Củng cố - dặn dò
- Thi đua đáp nhanh câu hỏi của GV về - HS thi đua đáp
các đơn vị đo khối lượng.
Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

- Giao việc.

- Tự nêu việc về nhà.
- Tập chuyển đổi đơn vị đo đã học.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

Tuần: 4

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Tập làm văn
BÀI 7: CỐT TRUYỆN
Tiết: 7
ngày: 21/09/2016

I. Mục tiêu :
- HS nắm được thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính
của1 câu chuyện , tạo thành cốt truyện.
-Yêu thích học mơn tiếng việt
II.Chuẩn bị :
- GV: SGK, SGV, cốt truyện :” Một nhà thơ chân chính”
- HS : SGK, vở làm văn.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: HS hiểu thế nào là cốt * Nhóm.
truyện .
- Bài 1:
- Yêu cầu
+ đọc lại bài :” Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu”.
+Thảo luận nhóm để ghi các sự việc
chính.
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò.....
+ Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại......
+ Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò ....
+ Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai.......
+ Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo . Nhà
Trò được tự do.

+ Vậy cốt truyện là gì?
- Vài HS trả lời.
+ Cốt truyện gồm những phần nào?
+ Chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho
Nêu tác dụng từng phần.
diễn biến câu chuyện .
+ 3 phần : . Mở đầu:.....
. Diễn biến:....
. Kết thúc:......
Hoạt động 2:. HS sắp xếp được cốt * Cá nhân - Cả lớp.
truyện “Cây khế” đúng thứ tự và kể -b –cha mẹ chết ….
lại được câu chuyện.
d-cây khế trĩu quả …
- Bài 1:- Yêu cầu HS làm VBT
c-người anh biết chuyện…
e –chim lại đến ăn…
g –người anh bị rơi….
- Nhận xét- Chốt ý đúng.
-Ngày xưa có hai anh em nhà nọ cha
mẹ chết sớm chỉ để lại cho hai anh em
Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

- Bài 2:
- Yêu cầu HS dựa vào cốt truyện vừa
sắp xếp, kể lại câu chuyện vào nháp.
- Gọi HS đọc bài làm.
* Lưu ý: Nhắc nhở HS kể bằng lời

của mình.
- Khen HS kể đủ theo cốt truyện ,
cách viết câu.
*Củng cố-dặn dò :
- Trò chơi thi đua.
- Giáo dục hs biết bảo vệ ,chăm
sóc ,trồng cây…
- Giao việc:

một căn nhà ruộng vườn và một cây
khế.Nhưng người anh tham lam chiếm
hết gia tài chỉ cho người em một cây
khế....
+Đọc câu chuyện vừa kể cho lớp nghe.
- Nhận xét- Bổ sung.
- 3 nhóm thi đua xếp cốt truyện của câu
chuyện “ Một nhà thơ chân chính”.
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.
+ Học bài.
+ Xem trước bài TT

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”


Tuần: 4

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập đọc
BÀI 8: TRE VIỆT NAM
Tiết: 7
ngày: 21/09/2016

I . Mục tiêu :
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung cảm xúc và nhịp
điệu các câu thơ, đoạn thơ.
- Cảm và hiểu được ý nghĩa bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người VN.Qua
hình tượng cây tre tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người VN.
* GD BVMT: Vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên cần được bảo vệ.
- Yêu quí quê hương đất nước
II .Chuẩn bị :
- GV: Tranh minh họa bài đọc, tranh ảnh về cây tre, bảng phụ ghi đoạn thơ luyện
đọc
- HS: SGK
III . Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 : HS đọc trôi chảyđược bài
-Yêu cầu

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Nhóm, đôi bạn, cá nhân
-1 em đọc to – cả lớp đọc thầm toàn
bài thơ.
-Chia đoạn : 4 đoạn

-Đọc nối tiếp từng đoạn
-Phát hiện từ khó ghi thẻ từ ( lũy ,
lưng trần…)
-Theo dõi sửa cách phát âm.
-Luyện phát âm từ khó : cá nhân –
lớp.
-Phát bộ thẻ từ , thẻ nghĩa.
-Luyện đọc trong nhóm
*Từ :
*Nghĩa:
+áo cộc
+áo ngắn
+lũy thành
+bờ cao …
*Lưu ý :Cách phát âm của HS
+ …......
+….......
Hoạt động 2 : HS hiểu được nội dung -Luyện đọc với nhiều hình thức
bài
* Cá nhân , đôi bạn , nhóm .
1/ Những hình ảnh nào của tre tượng -Mỡ mu ít ....cy kham khổ vẫn ht ru l
trưng cho tính cần cù?
cnh
2/ Những hình ảnh nào của tre gợi lên -Tay ôm tay níu …..hỡi người
phẩm chất đoàn kết của người VN?
3/ Những hình ảnh của tre tượng trưng - Nịi tre đâu chịu mọc cong …dáng
cho tính ngay thẳng ?
thẳng thân tron của tre
4/ Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó
-Năm qua đi tháng qua đi ….đất

Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

lâu đời của cây tre với người VN?
-Qua bài thơ nói lên điều gì ?
-Kết luận : Cây tre tượng trưng cho con
người VN.Qua hình tượng cây tre tác giả
ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người VN.
Hoạt động 3 : HS đọc diễn cảm và HTL
bài thơ.
- Đính bảng phụ.Đọc mẫu (Nhấn giọng từ
gợi tả , gợi cảm)
*Lưu ý:Học sinh yếu có thể học thuộc
lòng một đoạn.
*Củng cố dặn dò:
- Trò chơi chuyền điện

xanh xanh mi xanh mu tre xanh

* Ca nhân, đôi bạn
-Nhìn nghe cảm nhận cách đọc
+Thi đua đọc diễn cảm nhiều hình
thức.
+Thi đọc thuộc lòng bài thơ.

-Mỗi bạn đọc 1 câu thơ-Nếu không
thuộc, ngừng lại sẽ thua
- Giáo dục hs biết yêu quí bảo vệ cây -Nhận xét tiết học

xanh
- Giao việc:
- Nêu việc về nhà.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

Tuần: 4

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Lịch sử
BÀI 4 : NƯỚC ÂU LẠC
ngày: 21/09/2016

Tiết: 4

I. Mục tiêu:
- Nứơc Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang, thời gian tồn tại, tên vua nơi
đóng đô của nước Âu Lạc.
- Những thành tựu của người Âu Lạc.
- Người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà.
- Ham thích tìm hiểu về lịch sử VN
II. Chuẩn bị :
- GV: Các hình minh họa trong SGK; lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.
- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: HS nêu được cuộc sống của * Cá nhân - Cả lớp
người Lạc Việt và người Âu Việt.
- Yêu cầu HS đọc SGK - hỏi
+ Mạn Tây Bắc của nước Văn
+ Người Âu Việt sống ở đâu?
Lang.
+ ... cũng biết trồng lúa, chế đồ
+ Đời sống của người Âu Việt có những đồng, trồng trọt, chăn nuôi,
điểm gì giống với đời sống của người Lạc đánh cá như người Lạc Việt.
Việt?
Phong tục cũng giống...
+ Họ sống với nhau như thế nào?
+ Họ sống hòa hợp với nhau.
Hoạt động 2: HS hiểu được sự ra đời của * Nhóm
nước Âu Lạc.
-Do co nỏ thần nên chiến thắng
- Phát phiếu giao việc.
được giặc…
.
Hoạt động 3: HS trình bày được những * Nhóm đôi
thành tựu trong cuộc sống của người Âu
Lạc.
- Nhóm đôi quan sát hình minh
- Hướng dẫn HS điền thông tin vào bảng.
họa và hoàn thành bảng
+Thành tựu trong cuộc sống của
người Âu Việt:

.Về xây dựng: Kinh thành cổ
Loa...
. Về sản xuất: Sử dụng rộng
rãi lưỡi cày đồng...
. Về làm vũ khí: Chế tạo nỏ...
Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

Hoạt động 4: HS kể lại được cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của
dân Âu Lạc.
- Mời HS đọc SGK từ năm 207 TCN ....
phong kiến phương Bắc.
+ Dựa vào SGK hãy kể lại cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của
nhân dân Âu Lạc?
+ Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà thất
bại?
+Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại
rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương
Bắc?
- Yêu cầu HS kể tên một số câu chuyện cổ
tích, truyền thuyết nói về phong tục của
người Lạc Việt.
*Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Giáo dục hs biết giữ gìn những phong
tục tập quán từ thời xa xưa

- Giao việc:

* Cả lớp
- Đọc SGK.
- 3 HS kể trước lớp.
+ Lớp theo dõi - Bổ sung ý kiến.
- Vài HS kể

-Sự tích trầu cau ...

- Vài HS đọc nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Nêu việc về nhà.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kể chuyện
BÀI 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
Tuần: 4
Tiết: 4
ngày: 21/09/2016
I. Mục tiêu
- kể lại được câuchuyện , có hể phối hợp lời kể với điệu bộ,

nét mặt một cách tự nhiên.Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa truyện trong bài.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Họat động1: GV kể chuyện:
-GV kể lần 1
Giải nghĩa từ:
-tấu: đọc thơ theo lối biểu diễn nghệ
thuật
-giàn hỏa thiêu: giàn thiêu người, một
hình thức trình phạt dã man các tội phạm
thời trung cổ ở các nước phương Tây
GV kể lần 2. ( Trước khi kể yêu cầu HS
đọc thầm yêu cầu 1. Kể đến đọan 3, kết
hợp giới thiệu tranh minh họa)
* Lưu ý: GV kể lần 3 (nếu cần)
* Họat động 2: Hướng dẫn HS kể
chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân
chúng phản ứng bằng cách nào ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Lắng nghe – kết hợp quan sát tranh

* Cá nhân ,nhóm
- Dân chúng truyền nhau hát một bài
hát lên án thói hống hách bạo tàn của
nhà vua và phơi bày noi thống khổ
-Nhà vua làm gì khi biết dân chúng của nhân dân.
truyền tụng bài ca lên án mình?
- Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ
sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không
thể tìm được ai là tác giả của bài hát ,
nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các
Trước sự đe dọa của nhà vua, nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
thái độ của mọi người như thế nào?
- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt
bị khuất phục. Họ hát lên những bài
Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà
Vì sao nhà vua phải thay đổi thơ trước sau vẫn im lặng
thái độ?
- khâm phục , kính trong lòng trung
thực và khí phách của nhà thơ thà bị
lửa thiêu cháy, nhất định không nói sai
sự thật.
+ HS kể chuyện theo nhóm đôi:luyện
kể từng đọan và tòan bộ câu chuyện,

trao đổi về ý nghỉa câu chuyện.
+ Thi kể tòan bộ câu chuyện trước
lớp. Kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện
hoặc đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của
các bạn về nhân vật, ý nghĩa câu
chuyện.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
 Củng cố, dặn dò:
 Giáo dục hs biết giữ gin những bạn kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa
câu thơ bài hát có nội dung lành câu chuyện nhất .
mạnh
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
này cho người thân nghe. Chuẩn bị bài
tập KC tuần 5

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

Môn: Luyện từ và câu
BÀI 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
Tuần: 4
Tiết: 8

ngày: 22/09/2016
I . Mục tiêu :
- Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép , từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy
trong câu, bài.
- Làm dúng các bàii tập
- Cố ý thức sử dụng dụng tiếng việt chính xc
II.Chuẩn bị :
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: HS hiểu từ ghép tổng hợp
và từ ghép phân loại.
- Hướng dẫn .nêu yêu cầu: có mấy loại từ
ghép?
- Nhận xét - Kết luận.
- Bài 2 :
-Yêu cầu HS các nhóm thực hiện vào
bảng nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân – Cặp đôi
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ
ghép có nghiã phân loại.
+Các nhóm thảo luận xếp từ ghép
thành 2 cột:
*Từ ghép tổng hợp
*Từ ghép
phân loại
+ ruộng đồng

+ xe điện
+ làng xóm
+ xe đạp
+ núi non
+ tàu hỏa
+...............
+...............

- Hoạt động 2: HS xếp từ láy vào 3 * Cá nhân
nhóm.
- Bài 3:
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu và làm vào vở
a/ nhút nhát.
bài tập.
b/lạt xạt, lao xao.
c/ rào rào.
*. Củng cố -dặn dò:
+Thế nào là từ ghép tổng hợp?
+Thế nào là tứ ghép phân loại? Cho ví
dụ .
- Vài hs nêu lại
- Giao việc.

- Nêu việc về nhà.
Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

+Xem lại các bài tập vừa làm.

+Chuẩn bị bài (tt).

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Địa lí
Lớp 4/3


Trường Tiểu học Thị Trấn Cái Vồn “ A”

BÀI 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
Tuần: 4
Tiết: 4
ngày: 22/09/2016
I . Mục tiêu :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở
Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con
người.
* GD SDNLTK&HQ: Giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn tài nguyên
như than đá, sức nước, gỗ, củi...
II . Chuẩn bị :
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh 1 số hàng thủ công.
- HS: SGK

III .Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: HS biết về việc trồng trọt *Cả lớp - Nhóm đôi
ở Hoàng Liên Sơn.
- Yêu cầu .
- Cặp đôi quan sát kênh hình, kênh
chữ mục I trao đổi về việc trồng trọt ở
hoàng Liên Sơn.
- Đính bản đồ địa lí tự nhiên VN yêu cầu -1 em chỉ ở bản đồ.-Lớp theo dõi.
HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1
trên bản đồ.
- Vài em nêu:
+Ruộng bậc thang thường được làm ở
. Sườn núi.
đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
. Giúp cho việc giữ nước, chống
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng xoáy mòn...
gì trên ruộng bậc thang?
Hoạt động 2:HS hiểu biết về hoạt động * Nhóm
thủ công truyền thống ở Hoàng Liên
1/ Kể tên một số sản phẩm thủ công
Sơn.
nổi tiếng của 1 số dân tộc ở vùng núi
- Giao việc cho các nhóm.
Hoàng Liên Sơn.
2/ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ
cẩm.
3/ Hàng thổ cẩm được dùng để làm

gì?
- Các nhóm trình bày.
Hoạt động 3: HS biết về việc khai thác * Cả lớp - cá nhân.
khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn.
- Cá nhân quan kênh hình, kênh chữ,
Lớp 4/3


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×