Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án lớp 4 Tuần 1 (2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.57 KB, 28 trang )

Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào

TUẦN 1
Ngày soạn: 17 /8 /2016
Ngày giảng: T2, 22/8/2016
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: tập đọc

Dế mèn bênh vực kẻ yếu ( t1)
I- MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:
- Đọc đúng: Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước.
- Hiểu từ: Cỏ xước, đá cuội, nghèo túng, đứa độc ác.
- Nội dung: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp thương yêu người khác xoá bỏ áp bức bất
công.
2) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn cảm, hiểu nội dung bài trả lời tốt các câu hỏi trong
bài mạch lạc đủ ý.
3) Giáo dục:
- Học tập lòng dũng cảm, nhân ái . áp dụng bài học vào cuộc sống.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ, bảng phụ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND - TG

HĐGV


HĐ HS

A. Kiểm tra(3’) -GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK-TV4
- Chủ điểm đầu tiên "Thương người như thể
thương thân "với tranh minh hoạ chủ điểm thể
hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau
khi gặp hoạn nạn khó khăn.
B. Bài mới
1. Giới thiệu(2’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu
2. Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
(10’)
- Giáo viên nhận xét và chia đoạn (3đoạn)
- Gọi học sinh đọc nối tiếp bài lần 1.
- Ghi bảng luyện đọc, gọi học sinh đọc.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp bài lần 2 kết hợp với
giải nghĩa từ và nhận xét.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp bài lần 3
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
3) Tìm hiểu bài
(10’)
- Đọc thầm đoạn 1
+ Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh
như thế nào? (Dế Mèn đi qua một vùng cỏ …
đầu khóc bên tảng đá cuội.)
- Đọc thầm đoạn 2(Thảo luận nhóm TL câu hỏi .
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất
yếu ớt? (Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người
bự những phấn như mới lột. Cánh chị ….. chẳng
đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng )

Giáo án Lớp 4B

1

- HS nghe,
quan sát

- Nghe
- HS đọc.
- Theo dõi.
- 3 HS đọc
- HS đọc
- 3 HS đọc,
giải nghĩa
- 3 HS đọc
- Theo dõi.
- Học sinh đọc
- Trả lời
- Học sinh đọc
- Thảo luận trả
lời NXBS

Năm học 2016 - 2017


Hà Kim Anh

4) Đọc diễn
cảm (10’)


C) Củng cố,
dặn dò (2’)

Trường Tiểu Học Tân Trào
- Gv nhận xét – giảng liên hệ về hoàn cảnh Dế
Mèn gặp Nhà Trò.
 ý 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa ntn?
- GV nhận xét giảng liên hệ
 ý 2: Tình cảnh đáng thương của Nhà Trò khi
bị nhện ức hiếp.
- Gọi HS đọc đoạn 3
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng
nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+ Lời nói và việc …. Dế Mèn là người ntn?
+ Đoạn cuối bài ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
- Nhận xét và rút ra ý chính:
ý 3: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn.
- Treo bảng phụ- HD đọc diễn cảm
- Đọc mẫu, HS lên bảng tìm từ cần nhấn giọng
- Gọi 2 HS đọc Dc trên bảng.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm

- Nghe

+ Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta
điều gì?

 rút ra ý nghĩa câu chuyện và liên hệ
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

- Trả lời

- Theo dõi
- trả lời
- nghe
- HS đọc
- Trả lời

- Nghe
- Theo dõi
- HS t/hiện
- 2 HS đọc
- HS t/hiện
- Theo dõi

- Nghe
- Nghe
- Nghe

Tiết 3: Toán:

Ôn tập các số đến 100 000
I. MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh về cách đọc viết các số đến 100 000

- Ôn tập viết tông thành số. Biết phân tích cấu tạo số.
- Ôn tập về chu vi của một số hình.
2-Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng Phân tích, nhận biết hàng trong cấu tạo số. Làm tốt các bài tập
3- Giáo dục:
- Tự giác, cẩn thận khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG

A. Kiểm tra
(5)
B. Bài mới
Giáo án Lớp 4B

HĐGV

- KT sự chuẩn bị của HS
- Giáo viên nhận xét

HĐ HS

- HS t/hiện
- Nghe
2

Năm học 2016 - 2017



Hà Kim Anh
1. G/thiệu(2’)
2. Ôn lại cách
đọc số, viết số
và các hàng:
(8’)

Trường Tiểu Học Tân Trào
- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- Viết bảng: 83251 YC HS đọc số này và nêu rõ chữ
số ở các hàng
+ TCTV: đọc các số đến 100 000
- Gọi vài HS nhắc lại.
- YC HS làm bài tập như trên với các số: 83001;
80201; 80001
- Gọi một số HS trình bày bài giải
- YC HS nêu các mối quan hệ giữa hai đơn vị liền
kề. (1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục)
- YC HS nêu các số: tròn chục: tròn trăm: tròn
nghìn: tròn chục nghìn:

- nghe
- HS nêu

- Gọi học sinh đọc bài toán,
- YC HS tìm ra quy luật viết dãy số (Hai số liền
nhau hơn kém nhau 10000 đơn vị)
- YC HS làm bài vào vở và báo cáo.
- Gọi vài HS nhắc lại quy luật viết và kết quả

- Giáo viên chữa bài

- 2 HS đọc
- HS nêu

- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Đưa ra bảng phụ kẻ sẵn và YC lớp HĐ nhóm đôi.
- Gọi vài HS báo cáo lại kết quả từng dòng và nói
cách làm.
- Nhận xét, chữa bài

- 2 HS t/hiện
- Tự làm bài
- Báo cáo

- Gọi HS nêu YC bài tập.
- Gọi 3 HS làm BT trên bảng - Lớp làm vào vở.
a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2; 7006 = 7000 + 6;
b) 7000 + 300 + 50 + 1= 7351
6000 + 200 + 30 = 6230
- Nhận xét, chữa bài

- HS nêu
- 3 HS t/hiện
- Tự làm bài

Bài 4: (5’)

- Gọi HS nêu YC bài tập

- HD cách tính chu vi các hình
- Gọi HS lên bảng làm, chữa bài, lớp làm nháp
- Chữa, nhận xét, ghi điểm

- HS nêu
- Nghe
- 2 HS t/hiện
- Theo dõi

C Củng cố,
dặn dò (3)

- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

- nghe
- nghe
- Nghe

3. Luyện tập
Bài 1: (5’)

Bài 2: (5’)
(HĐ nhóm)

Bài 3: (5’)

- HS đọc
- HS nêu

- HS t/hiện
- HS t/bày
- HS nêu
- HS nêu

- Tự làm bài
- HS nêu
- Nghe

- Nghe

- Nghe

-----------------------------------------------------------------Tiết 4: Lịch sử
Giáo án Lớp 4B

3

Năm học 2016 - 2017


H Kim Anh

Trng Tiu Hc Tõn Tro

Môn lịch sử và địa lí
I MC TIấU.

1.Kiến thức : Biết môn lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và
con ngời Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nớc và giữ nớc từ

thời Hùng Vơng đến buổi đầu thời Nguyễn.
-Biết môn lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con ngời và đất
nớc Việt Nam.
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng cho HS trả lời đầy đủ, chính xác các câu hỏi trong bài.
3.Giỏo dc: Giáo dục HS ham đọc sách để hiểu biết về lịch sử và Địa lí Việt Nam.
II. DNG DY HC

-Hình minh hoạ trong SGK. Bản đồ Việt Nam.
-Su tầm t liệu, tranh ảnh về kinh thành huế.

III CC HOT NG DY HC.

ND & TG
Hoạt động của GV
A. Ktra bài cũ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
-Trực tiếp
2. Hoạt động 1
- Giới thiệu vị trí của đất nớc ta và các c dân
Làm việc cả lớp. ở mỗi vùng.
(13)
-Yêu cầu HS trình bày lại và xác định trên
bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh,
thành phố mà em đang sống.
3. Hoạt động 2
-Phát cho mỗi nhóm 1 tranh, ảnh về cảnh
Làm việc nhóm. sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một
(10)
vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức

tranh hoặc ảnh đó.
-Yêu cầu các nhóm làm việc, sau đó trình
bày trớc lớp.

4. Hoạt động 3
Làm việc cả lớp.
(5)
5. Hoạt động 4
Làm việc cả lớp
(5)
C. Củng cố, dặn
dò.(2)

Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất Việt
Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng
một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
+Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm nay,
ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng
nớc và giữ nớc. Em nào có thể kể một sự
kiện chứng minh điều đó ?
-Mời HS phát biểu ý kiến.
-Hớng dẫn HS cách học.
-Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

Hoạt động của HS
-Nghe.
-Theo dõi.
-2, 3 HS trình bày

lại.

-Làm việc theo
nhóm và trình bày
kết quả trớc lớp.
-Nghe.
-Trả lời.

-Phát biểu.
-Nghe.
-Nghe, ghi nhớ.

--------------------------------------------------------Tit 5: o c
Trung

thc trong hc tp (T1)

I. MC TIấU.

1. Kin thc:
Nờu c mt s biu hin ca trung thc trong hc tp.
- Bit c : Trung thc trong hc tp giỳp em hc tp tin b, c mi ngi yờu
mn.
- Hiu c trung thc trong hc tp l trỏch nhim ca HS.
2. K nng:
Giỏo ỏn Lp 4B

4

Nm hc 2016 - 2017



Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào

- Rèn kỹ năng phân tích, trình bày, thảo luân, vận dụng vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ.

- SGK, phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ND – TG

A. Kiểm tra (3’)
B. Bài mời
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động1
Sử lí tình huống
(13’)

HĐ GV

HĐ HS

- Không kiểm tra.

- Nghe
- Nêu yêu cầu.

- Theo dõi.
- Cho HS quan sát tranh (T3 SGK).
- Quan sát.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc.
+ Theo em bạn Long có thể có cách giải quyết - Trả lời.
như thế nào? (a) Mượn tranh ảnh của bạn để
đưa cô giáo xem
b) Nói dối đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm.)
+ Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết - Trả lời.
nào? Vì sao chọn cách giải quyết đó? (Cách
giải quyết c là phù hợp thể hiện tính trung
thực trong học tập.)
- Giảng lại nội dung.
- Nghe.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- 1,2 HS đọc.
3.Hoạt động 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1HS nêu.
Bài tập 1(HĐ
- Việc (c) là trung thực trong học tập.
- Theo dõi.
nhóm)
- Các việc (a) ; (b) ; (d) là thiếu trung thực
(8’)
trong học tập.
Bài tập 2. (8’)
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.

- 1HS nêu.
- Chia lớp thành: 3 tổ.
- Theo dõi.
- Gv quy định.
+ Bông hoa trắng: Phân vân.
+ Bông hoa đỏ: Là tán thành.
+ Bông hoa tím: Là không tán thành.
- Gọi cả 3 nhóm cùng đưa ra ý kiến cho các ý - Đưa ra ý
(a); (b); (c).
kiến.
- GV kết luận
- Nghe.
+ ý (b) ; (c) lad đúng.
+ ý (a) sai.
4. Hoạt động nối - Yêu cầu HS nêu những mẩu chuyện, tấm
-2, 3 HS nêu.
tiếp. (3’)
gương đã sưu tầm về trung thực.
- Cho HS tự liên hệ (BT6) SGK.
- Liên hệ.
C.Củng cố, dặn - Nhắc lại nội dung bài.
- Nghe, ghi
dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
nhớ.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------Giáo án Lớp 4B

Trực tiếp


5

Năm học 2016 - 2017


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào
Ngày soạn 18/8/2016
Ngày giảng thứ 3 ngaỳ 23/8/2016

Tiết 1:
Toán:

Ôn tập các số đến 100 000
(Tiếp)

I. Mục tiêu:
-KT: Giúp HS củng cố về: Tính nhẩm, tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số;
Nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.So sánh các số ,xếp thứ
tự ( đến 4 số) các số đến 100000. Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận
xét từ bảng thống kê số liệu. Làm các bài tập bài (bài1, cột 1) bài 2(a),bài 3 dòng 1,2,
bài 4
- KN: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng toán trên một cách thành
thạo, chính xác.
- TĐ: HS yêu môn học, kiên trì độc lập suy nghĩ khi làm bài.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG & ND

I. KTBC.
(5)
II. Bài
mới.
1.Gthiệu
bài.(2)
2.Nội dung
a. HĐ1.
Luyện tính
nhẩm.
(6)

Hoạt động của cô
- Cho HS chơi trò chơi đố bạn .
- Nhận xét :

HĐ của trò
- Thực hiện
yc.
- Nhận xét.

- GV gthiệu bài trực tiếp - Ghi đầu bài lên bảng.

- Nghe.

- Gọi HS nêu YC BT.
- GV gợi ý HD HS làm bài vào vở, sau đó nối tiếp
nhau báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
7000 + 2000 = 9000

16000 : 2 = 8000
9000 - 3000 = 6000
8000 x 3 = 24000
8000 : 2
= 4000
11000 x 3 = 33000
3000 x 2
= 6000
49000 : 7 = 7000
- Gọi HS đọc YC bài tập.
- GV YC HS nêu cách đặt tính và tính.
b.HĐ2.
- YC HS làm bài theo nhóm ,báo cáo kq.
Đặt tính rồi a. 4637
7035 b.
5916
6471
tính
+
+
(7)
8245 ;
2316 ;
2358 ;
518
_____
____
____
____
12882

4719
8274
5923
325
x
3
Giáo án Lớp 4B

; 25968 3
;
19
16 8656

4162 ;
x
4
6

- HS nêu.
- HS làm bài
vào vở, sau
đó nối tiếp
nhau báo cáo
kết qủa.
- Nhận xét.
- HS đọc
- HS nêu.
- Thực hiện.

18418 4

24

4604
Năm học 2016 - 2017


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào
____
975

8

____
16648

018

0
2 (dư 2)
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét.
- Bài toánYC chúng ta làm gì? (So sánh, điền dấu).
- HS đọc.
- GV gợi ý HD HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
- HS nêu.
c.HĐ 3.
- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
- Thực hiện

Điền dấu, >
4 327 > 3 742
28 676 = 28 676
yc.
So sánh số <
5 870 < 5 890
97 321 < 97 400
- Nhận xét.
(10)
=
65 300 > 9 530
100 000 > 99 999
- Gọi HS đọc y/c BT4.
- HS đọc yc.
- YC HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
- Thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá.
yêu cầu.
a) Viết mỗi các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét.
56 731; 65 371; 67 531; 75 631.
b) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
92 678; 82 697; 79 862; 62 978.
- Gọi HS đọc YCBT.
- HS đọc yc.
- GV YC HS đọc bảng số liệu.
- Đọc bảng
d. HĐ 4. - GV gợi ý HDHS làm bài vào vở, sau đó BC k/q.
số liệu
Toán thống +Bác Lan mua mấy loại hàng, đó là những loại hàng - Thực hiện

kê.
nào?(...3 loại:5 cái bát, 2kg đường, 2kg thịt).
theo yêu cầu.
HĐ nhóm +Bác mua hết bao nhiêu tiền bát, đường, thịt?
(7)
Số tiền bát là: 5 x 2 500 = 12 500 (đồng)
Số tiền mua đường là: 2 x 6 400 = 12 800 (đồng).
Số tiền mua thịt là: 2 x 35 000 = 70 000(đồng).
+Tổng số tiền bác mua hết bao nhiêu?
- Nhận xét
Tổng số tiền bác mua hết là:
12 500 + 12 800 + 70 000 = 95 300 (đồng).
+ Số tiền còn lại là: 100 000 - 95 300 = 4 700(đ).
- GV chốt lại nội dung bài học, liên hệ thực tế. Nhận - Nghe.
xét giờ học.
- Thực hiện
- Giao bài tập về nhà cho các đối tượng học sinh.
yêu cầu.
III. Củng
cố, dặn dò
(3)
-----------------------------------------------------------------Tiết 4:
Luyện từ và câu:
Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
- KT: Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. Biết
nhận diện các bộ phận của tiếng, biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh..Nội dung
ghi nhớ
+điền được các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập một vào bảng
mẫu

Giáo án Lớp 4B

7

Năm học 2016 - 2017


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào

* Giải được câu đố bài tập 2.
- KN: Rèn cho HS nhận biết cấu tạo của tiếng và các bộ phận của tiếng một cách
thành thạo.
- TĐ: GD HS yêu thích môn học. Tích cực tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng:
- GV: +Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo vần.
+Thẻ có ghi chữ cái và vần thanh.
- HS : SGK, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Giáo án Lớp 4B

8

Năm học 2016 - 2017


ND & TG
Hoạt động của cô

HĐ của trò
I. KTBC.
Quản
trò Trào
thực

Kim Anh- Cho HS chơi trò chơi “Bắn tên”
Trường Tiểu
Học Tân
(1)
hiện
II.Bài mới
1. Gthiệu - GV giới thiệu bài trực tiếp - Ghi đầu bài lên - Nghe.
bài (2)
bảng.
2.Nội dung
a. HĐ1: - GV yc HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ - Đọc thầm.
Tìm hiểu có bao nhiêu tiếng:
-Đếm số tiếng và
VD
Bầu ơi thương lấy bí cùng
trả lời: Câu tục
(17)
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
ngữ có 14 tiếng.
- Yc HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần - HS đánh vần và
tiếng bầu.( Bờ- âu- bâu- huyền- bầu) .
ghi lại:
GV ghi:
- HS theo dõi.

- Quan sát.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
- Trả lời.
Bầu
B
Âu
Huyền
+Tiếng bầu có mấy bộ phận? Là những bộ phận
nào? (- Gồm 3 bộ phận:âm đầu, vần, thanh.)
- YC HS phân tích các tiếng còn lại.Chia mỗi - Phân tích cấu
tạo của tiếng theo
bạn phân tích hai tiếng
yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng chữa
- Lên bảng chữa
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
bài.
Ơi
ơi
ngang
- Nhận xét.
Thương
Th
ương

ngang
Lấy
L
ây
sắc

B
i
sắc
Cùng
C
ung
huyền
Tuy
T
uy
ngang
Rằng
R
ăng
huyền
Khác
Kh
ac
sắc
Giống
Gi
ông
sắc
Nhưng

Nh
ưng
ngang
Chung
Ch
ung
ngang
Một
M
ôt
nặng
Giàn
Gi
an
huyền
- Nghe, trả lời.
+ Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho
- Nhận xét.
VD? (Do bộ phận âm đầu, vần, thanh tạo thành.
VD: Huyền).
+ Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu?(Bộ
phận vần và dấu thanh không thể thiếu. Âm đầu
có thể thiếu.)
- Nghe.
- GV chốt ý nêu kết luận:
Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và dấu
thanh.Thanh ngang không được đánh dấu khiviết
b. HĐ2:
- HS đọc.
- YC HS đọc thầm ghi nhớ trong SGK.

Ghi nhớ
-Thực hiện YC.
- YC HS lên bảng chỉ sơ đồ và nói lại phần ghi
(5)
nhớ.
-Nghe.
- GV chốt ý nêu kết luận: Các dấu thanh của
tiếng đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía
Giáo án Lớp 4B
Năm học 2016 - 2017
dưới âm chính của vần.
9
c. HĐ3
- Đọc thầm
Bài 1: Gọi HS đọc yc của bài.
HĐnhóm:
- 4nhóm lên bảng


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào

-------------------------------------------------------------------Tiết 5:
Chính tả: (nghe viết)

Dế mèn bênh vực kẻ yếu.

I. Mục tiêu:
- KT: + Nghe - viết đúng chính tả,không mắc quá 5 lỗi trong bài.

+ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l / n) hoặc vần (an/
ang) dễ lẫn.
- KN: Rèn cho HS có kỹ năng viết đúng cỡ chữ, viết đều, viết đẹp, viết đúng các danh
từ riêng.
- TĐ: GD HS tự giác, kiên trì trong giờ học.
II. Đồ dùng:
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS : Bảng con, vở viết, bút mực.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND & TG
I. KTBC
(2)
II. Bàimới
1. Gthiệu
bài(2)
2.Nội dung
a. HĐ1.
Hướng dẫn
nghe viết
chính tả
(23)

Hoạt động của cô
- Giới thiệu về nội dung và yêu cầu môn học.

HĐ của trò
- Nghe.

- GV gthiệu bài trực tiếp - ghi đầu bài lên bảng.


- Nghe.

a. Trao đổi về nội dung đoạn trích.
- Goi 1 HS đọc đoạn từ: Một hôm ... vẫn khóc,
trong bài" Dế Mèn bênh vực kẻ yếu".
+ Đoạn trích cho em biết điều gì?(Hoàn cảnh của
Dế mèn gặp Nhà trò, hình dáng yếu ớt,đáng
thương của Nhà trò).
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yc HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
- Yc HS viết vào bảng con thứ tự các từ vừa tìm
được.(Cỏ xước, xanh dài, tỉ tê, chùn chùn).
- Nhận xét, đánh giá.
c. Viết chính tả:
GV đọc cho HS viết: Đọc theo tốc độ quy định
- Đọc cho HS soát lỗi.
- GV thu bài chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
b.HĐ2
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
Hướng dẫn a. Gọi HS đọc y/c BT.
làm bài tập - YC HS tự làm bài, vào vở,2 HS lên bảng.
chính tả. - Gọi HS nhận xét chữa bài.
(10)
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
ĐA: Lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông
mày,loà xoà,làm cho.
Bài 3: Giải các câu đố sau:

Giáo án Lớp 4B


10

- 2 em đọc.
- HS trả lời:
- Nhận xét.
- HS nêu.
- Viết bảng con,
2HS lên bảng
viết.
- Nhận xét.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- 10 em nộp bài.
- Đọc y/c BT
trong SGK.
- 2 HS lên bảng
làm.
- Nhận xét bài
của bạn trên
bảng.
- Đọc y/c BT.

Năm học 2016 - 2017


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào


- GV cho HS chơi trò chơi: "Thi giải đố nhanh".
- GV chia lớp thành 3 đội, GV đọc câu đố và chỉ
vào đội nào thì đội đó trả lời, đội nào không trả
lời được hoặc chậm sẽ bị thua cuộc.
ĐA: - Lời giải:La bàn, hoa ban.
- GVnhận xét, đánh giá.
III.Củng - GV chốt lại nội dung bài học, liên hệ thực tế.
cố, dặn dò Nhận xét giờ học.
(3)
- YC HS luyện viết lại bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: Mười năm cõng bạn đi học.

- Chia nhóm ,
tham gia trò
chơi.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Thực hiện theo
y/c.

--------------------------------------------------------------Ngày soạn 18/8/2016
Ngày giảng thứ 4 ngaỳ 24/8/2016
Tập đọc: Tiết 1

Mẹ ốm
I.MỤC TIÊU :

1.KT:Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó và dễ lẫn do ảnh hưởng
của phương ngữ như: khép lỏng, nóng ran, giữa cơi trầu, diễn kịch .
Hiểu các từ khó có trong bài: khô giữa cơi trầu,Truyện Kiều, y sĩ, lặn trong đời mẹ,

-Hiểu nội dung bài thơ: T/c yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn
nhỏ với người mẹ bị ốm . HTL bài thơ.
2.KN: Biết đọc diễn cảm bài thơ. Đọc đúng nhịp điệu bài thơ giọng nhẹ nhàng, tình
cảm.
3.GD:GD cho HS biết yêu quý cha mẹ và người thân của mình.
II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần luyện đọc (khổ 4, 5)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KT BC:(3’) - Cho lớp chơi trò chơi truyền thư TLCH về -Thực hiện.
B. Bài mới:
nội dung bài trước.
-Nhận xét
- NX- đánh giá
- HS nghe
1.GTB:(2’)
- GTB – ghi bảng
- HS nghe
2.HD luyện đọc - Gọi 1HS đọc cả bài một lần
- 1HS đọc cả bài
và tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- Đọc NT lần 1
a) Luyện đọc:
- Theo dõi sửa sai
(10’)
- HD đọc từ khó

-HS nghe
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải
- Đọc NT lần 2
nghĩa từ : Cơi trầu, y sĩ, truyện Kiều
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài
-Nhận xét
- NX
- HS nghe
- GV đọc bài L1
b)Tìm hiểu
Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1
- 1HS đọc khổ
Giáo án Lớp 4B
Năm học 2016 - 2017
11


Hà Kim Anh
bài :(12’)

c) HD học sinh
đọc diễn cảm
và HTL bài
thơ:(10’)

3.Củng cố:(3’)

Trường Tiểu Học Tân Trào

? Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì ? (Mẹ bạn
nhỏ bị ốm nặng. Mẹ không ăn được trầu,
không đọc truyện và cũng không đi làm
được)
+)ý 1: Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng
? Sự quan tâm săn sóc của xóm làng với mẹ
bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ nào ?
(Mẹ ơi cô bác .....Người cho trứng .....Và
anh y sĩ...)
? khổ thơ 3 ý nói gì ?
+)ý 2 :T/C sâu nặng, đậm đà, nhân ái của
xóm làng .
? Những chi tiết nào trong khổ thơ bộc lộ
tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với
mẹ ?
- Xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày
xưa. Lặn trong đời mẹ ......
Cả đời ...Bây giờ ...Vì con ...Quanh đôi mắt
mẹ ....
- Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ
dần dần
-Làm mọi việc để mẹ vui: (Mẹ vui....múa ca)
? Khổ thơ 4, 5, 6 cho em biết điều gì?
+) ý 3 :Tình thương của con đối với mẹ
? Khổ thơ 7 ý nói lên điều gì ?
+) ý 4 : Mẹ là người có ý nghĩa to lớn
? Nêu nội dung của bài thơ?
- Cho 3 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- HD cách đọc mỗi khổ thơ
- HD đọc diễn cảm

+ GV đọc mẫu khổ thơ 4,5 (đọc diễn cảm )
- Cho HS đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ
- Y/C HS đọc TL bài thơ trước lớp
- NX - đánh giá
- NX tiết học
- Dặn HS HTL bài thơ liên hê GD và CB
bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

thơ 1, 2, lớp đọc
thầm
- HS nhắc lại

-Đọc khổ thơ 3
- HS nhắc lại

- HS đọc các
- HS nêu
- 3 HS nối tiếp
đọc
- Đọc diễn cảm
theo cặp
- Thi đọc diễn
cảm,NX
- HS nghe
- HTL bài thơ
- 2HS thi đọc
- HS nghe


-HS nhớ
----------------------------------------------------------------------Tiết 2:
Kể chuyện:
Sự tích hồ ba bể
I. Mục tiêu:
- KT: Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV HS kể lại được từng đoạn và nội
Giáo án Lớp 4B
Năm học 2016 - 2017
12


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào

dung câu truyện. Hiểu được ý nghĩa câu truyện. Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể
qua đó ca ngợi những người giàu lòng nhân ái.
- KN: Rèn cho HS kỹ năng kể truyện tự nhiên kết hợp với nét mặt điệu bộ..Biết theo
dõi nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
- TĐ: GD HS tấm lòng nhân ái, biết yêu thương giúp đỡ mọi người.
II. Đồ dùng:
+ Tranh, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND & TG
Hoạt động của cô
HĐ của trò
I.KTBC. - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Trưng bày đồ
(2)

- GV nhận xét, đánh giá.
dùng.
II. Bài
mới.
- GV gthiệu bài trực tiếp - Ghi đầu bài lên bảng.
- Nghe.
1. Gthiệu
bài.(2)
- GVkể lần 1 với giọng thong thả, rõ ràng nhấn - Nghe.
2.Nội dung giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.
a. HĐ 1: - GVkể lần 1 vừa kể vừa chỉ vào tranh treo trên - Nghe, quan
GV kể
bảng.
sát.
truyện .
- GVgiải nghĩa một số từ khó và đặt câu hỏi cho - Giải nghĩa từ
(15)
HS trả lời:
- Tìm hiểu
+Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?(Bà không truyện bằng
biết từ đâu đến.Trông .....miệng kêu đói.)
cách thảo luận
+Mọi người đối sử với bà ra sao?(đều xua đuổi cặp, bàn.
bà)
- đại diện báo
+Ai đã cho bà ăn và nghỉ? (mẹ con bà goá đưa bà cáo kết quả.
về nhà, lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại).
- Nhận xét,
+ Chuyện gì đã sảy ra trong đêm? (Chỗ bà cụ ăn đánh giá.
xin nằm sáng rực lên.....giao long lớn).

+Khi chia tay mẹ con bà goá bà cụ dặn điều gì?
(Bà cụ nói sắp có lụt...hai mảnh vỏ trấu).
+Trong đêm lễ hội truyện gí đã sảy ra?(Lụt lội sảy
ra, nước phun lên. Tất cả mọi vật đều chìm
nghỉm)
+Mẹ con bà goá đã làm gì?(...dùng thuyền từ hai
vỏ trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn).
+Hồ Ba Bể được hình thành ntn?(Chỗ đất sụt là
Hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con là một hòn đảo nhỏ - Chia 4 nhóm.
b.HĐ2.
giữa hồ).
- HĐ nhóm.
HD HS kể - GV chia nhóm, y/c HS dựa vào tranh minh hoạ - Báo cáo kết
từng đoạn và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn ch các quả.
(9)
bạn nghe.
- Nhận xét,
- YC các nhóm cử đại diện lên trình bày.
đánh giá.
- YC HS nhận xét sau mỗi lần kể theo các tiêu trí:
Kể có đúng nội dung, đúng trình tự không? Lời kể
đã tự nhiên chưa?
-Kể trong nhóm
c. HĐ3.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 2-3HS thi kể.
Giáo án Lớp 4B

13


Năm học 2016 - 2017


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào

Kể toàn bộ - YC HS kể toàn bộ câu truyện trong nhóm.
câu truyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
(9)
- YC HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV chốt lại nội dung bài học,hỏi:
+Câu truyện cho em biết điều gì?(Sự tích Hồ Ba
Bể).
+Ngoài sự tích Hồ Ba Bể ra còn ca ngợi điều gì?
(...những con người giàu lòng nhân ái, giúp đỡ
III. Củng người khác sẽ gặp điều tốt lành).
cố, dặn dò. - GV chốt ý y/c HS nêu ý nghĩa câu truyện.
(3)
- Liên hệ thực tế. Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Kể truyện đã nghe, đã đọc.

- Nhận xét.
- Nghe.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- HS nêu.
- Nghe.
- Thực hiện y/c.


-----------------------------------------------------------------Tiết 3: Toán:

Luyện tập
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố KT về:
- Cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số.
- Bước đầu nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Cho HS đọc YC bài
- HS khá, giỏi làm được các BT1 (chỉ nêu giá trị chữ số 5 trong mỗi số), BT2 (c,d),
BT3 (b).
2. Kỹ năng: Rèn kn đọc, viết các số đến lớp triệu, vận dụng kt làm các bài tập, đúng,
chính xác, trình bày bài sạch đẹp, khoa học.
3. Giáo dục : Yêu thích môn học, cẩn thận, kiên trì, sáng tạo khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:

ND - TG
A.KTBC:
(5p)
B. Bài mới
1.GTB: (2p)
2. PTB.
(30p)

HĐ của giáo viên
- Cho HS chơi trò chơi đố bạn
- GV nx, bx, kl


HĐ của học sinh
- Lớp thực hiện
- Nxét

- GV giới thiệu ghi đầu bài.
+ Bài 1 (T17) : * Đọc số và nêu gt của chữ số 3
- YC HS thảo luận theo cặp
- YC HS nối tiếp trả lời kết quả.
- Nxét, chữa, KQ:
Đọc số
GT chữ
số 3
Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai 3000000
mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi 0
chín.

- Theo dõi
- 2 HS đọc YC bt1
- Làm theo cặp
- HS nối tiếp trả lời
miệng - Nx, chữa bài

Giáo án Lớp 4B

14

Năm học 2016 - 2017



H Kim Anh

Trng Tiu Hc Tõn Tro
Mt trm hai mi ba triu bn 3000000
trm nm mi sỏu nghỡn by trm
tỏm mi chớn.
Tỏm mi hai triu mt trm by 3
mi lm nghỡn hai trm sỏu mi
ba.
Tỏm trm lm mi triu khụng 3 000
trm linh ba nghỡn hai trm.
- YC HS khỏ nờu gt ca ch s 5
- N.x ghi im
+ Bi 2 (T17) Vit s, bit s ú gm:
- Gi HS c YC
- YC HS lm vo v, 2 HS lờn bng lm.
- GV nx, bx, kl, kq:
a/ 5 763 342
b/ 5 706 342
- c/ 50 076 342
; d/ 57 634 002
+ Bi 3 (T17):
- Gi HS c yờu cu
- YC 1 HS lờn bng vit.
- GV nx, bx, kl, kq:
a. n .
Lo
- b. (Lo, Cam- pu- chia,Vit Nam, Liờn bang
Nga, Hoa Kỡ, n .)
+ Bi 4 (T17) - Gi HS c

- GV hd mu 1 ý nh sgk.
- YC HS lm vo v 1 HS lờn bng lm.
- GV nx, bx, kl, kq:
1 nghỡn triu (1 nghỡn triu gi l 1 t.)
(nm t)
(ba trm mi lm t)
3 000 000 000 ( Ba nghỡn triu)

- Thc hin
- 2 HS nờu YC.
- HS lm vo v, 2
HS lờn bng. Nxột
- 2 HS c YC
- HS thc hin
theo YC. N.x -ss

- 2 HS đọc
- Lớp làm vở, 1 HS
lên bảng làm
- Nxét

- Thực hiện

C. Cng c dn dũ: (3p) - Cho HS chia s nd bai
- NX. BTVN: bi 5 (T18).
-----------------------------------------------------------Tit 4: a lý
Lm quen vi bn
I/ MC TIấU:
1. Kin thc:
- Bit bn l hỡnh v thu nh mt khu vc hay ton b b mt Trỏi t theo mt t

l nht nh.
- Bit mt s yu t ca bn : tờn bn , phng hng, kớ hiu bn . Bit t l
bn
2. K nng:
- Rốn k nng c, nm cỏc kớ hiu trờn bn chớnh xỏc.
Giỏo ỏn Lp 4B

15

Nm hc 2016 - 2017


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào

3.Thái độ:
-Thích tìm hiểu kiến thưc khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Một số bản đồ.

III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND- TG
A/ KTBC

(3’)

HĐ DẠY

HĐ HỌC


- môn địa lý và lịch sử ở lớp 4 giúp các em hiểu 1-2 HS nêu.
biết điều gì ?
- nhận xét, cho điểm
- Nghe

B/ BÀI MỚI

1.G/thiệu:(1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Bản đồ
- Cho HS đọc mục 1 SGK thảo luận cặp
(12’)
+ Bản đồ là gì ?
+ Y/c HS quan sát các hình 1, 2 rồi chỉ vị trí hồ
Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.
- NXKL: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay
toàn bộ bề mặt trái đất theo 1 tỷ lệ nhất định
3, Một số yếu
tố của bản đồ - GV giới thiệu : Tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ
(16’)
bản đồ, kí hiệu bản đồ.
+ Tỉ lệ bản đồ cho biết gì ?
+ Y/c HS đọc tên 1 số bản đồ gv đã chuẩn bị.
- Nhận xét, sửa chữa
- Tên bản đồ cho ta biết gì ?
- Nêu quy ước phương hướng trên bản đồ.?
- Phương hướng bản đồ: Giới thiệu phương
hướng của 1 số bản đồ.
- Cho HS tìm, chỉ các phương hướng trên bản đồ
Địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Giới thiệu các ký hiệu bản đồ.
- Ký hiệu bản đồ được dùng để làm gì ?
- Y/c HS kể tên 1 vài đối tượng địa lý được thể
hiện trên bản đồ hình 3 - SGK
- NhËn xÐt söa ch÷a
3. C2- dặn dò - Cho HS nêu ghi nhớ (SGK)
(3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh học ở nhà + CB bài sau.

- Theo dâi
- HS trả lời
- Q/s, t/hiện
- Nghe
- Nghe
- HS trả lời
- HS đọc
- Nghe
- HS trả lời
- HS nêu
- Nghe
- HS t/hiện
- Quan sát
- Trả lời
- Kể tên
- Theo dõi
-2-3 HS nêu.
- Nghe, nhớ

----------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn 18/8/2016

Ngày giảng thứ 5 ngaỳ 25/8/2016
Tiết 2
Toán:
Biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu:
Giáo án Lớp 4B

16

Năm học 2016 - 2017


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào

- KN: Giúp HS bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. Bíêt cách tính giá trị
của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể..Làm bài tập 1, bài 2(a) bài3 (a,b)
- KT: Vận dụng những kiến thức đã học vào giải các dạng toán trên thành thạo, chính
xác.
- TĐ: GD HS tích cực tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng:
+Bảng phụ, phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND & TG
Hoạt động của cô
I. Kiểm - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. +
tra bài cũ Tính giá trị của biểu thức:
(5)
(75894 - 54689) x 3 = 63615

13545 + 24318 : 3 = 12621
- GV nhận xét,
II.Bài mới.
1. Gthiệu - GVgthiệu bài trực tiếp - ghi đầu bài lên bảng.
bài(2)
2.Nội dung - GV nêu VD: Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm ...
a.HĐ1.
quyển vở.Lan có tất cả...quyển vở?
Giới thiệu +Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm
biểu thức ntn?(Thực hiện phép tính cộng số vở có ban đầu với số
có chứa 1 vở mẹ cho thêm).
chữ (5).
+Nếu mẹ cho thêm 1 quyển vở nữa thì bạn Lan có tất
cả bao nhiêu quyển vở?(.. có tất cả 3 + 1 quyển vở).
- GV làm tương tự với các trường hợp thêm 2,3,4...
- GV nêu: Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm a
quyển vở. Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?( Lan có
tất cả 3 + a quyển vở).
b. HĐ2. - GV đưa câu hỏi, y/c HS thảo luận và báo cáo kq.
Giá trị biểu + Nếu a =1 thì 3 + a =? (3 + a = 3 + 1 = 4)
thức có
- Gv nêu: Khi đó ta nói 4 là giá trị của biểu thức a+3.
chứa 1
- GV HD Hs tương tự với a = 2; a = 3; a = 4...
chữ.
+ Khi biết một giá trị cụ thể của a ta làm ntn?(...ta thay
(7)
giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện tính).
+ Mỗi lần thay giá trị của a ta được gì?(...được 1 giá trị
của biểu thức 3 + a).

- Gv chôt ý, y/c HS nêu kết luận.
3. Luyện
Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức(theo mẫu).
tập, thực - GV viết VD lên bảng, gợi ý, HD HS làm bài.
hành.
Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2.
(18)
- YC HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
b. 115 - c với c =7.Nếu c =7 thì 115 - 7=115 - 7= 108
c. a + 80 với a=15.Nếu a =15 thì 15 +80 =15 +80 = 95
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài tập 2: Viết vào ô trống (theo mẫu)
Giáo án Lớp 4B

17

HĐ của trò
- Thực hiện
theo y/c.
- Nhận xét.

- Nghe.
- HS nêu lại
y/c BT.
- Nghe, thảo
luận, báo
cáo kq.
- Nhận xét.

- Nghe, thảo

luận, báo
cáo kq.
- Nhận xét.
- Nghe, trả
lời.
- Nhận xét.
- Nêu,n xét.
- Đọc y/c
BT.
- Quan sát.
- Thực hiện
theo y/c.
- Nhận xét.
- HS đọc y/c

Năm học 2016 - 2017


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào

- GV gọi HS đọc y/c BT.
+ Bài tập y/c chúng ta làm gì? ( Viết vào ô trống).
- GV kẻ VD a lên bảng, gợi ý, HD HS làm bài.
a.
X
8
30
100

125+100=225
125 + x 125+8=133 125+30=155

BT.
- HĐ nhóm.
- Đại diện
nhóm báo
cáo kq.
- Nhận xét.

- Chia 4 nhóm, phát phiếu cho các nhóm, y/c HS HĐ.
b.
Y
200
960
1350
y-20 200-20 =180 960-20 =940 1350-20 =1330

III. Củng
cố, dặn dò.
(3)

- GV nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 3.
- GV gọi HS đọc y/c BT.
+ Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 250 + m với
những giá trị nào của m?(m=10; m=0; m=80; m=30).
+ Muốn tính giá trị biểu thức m = 10 ta làm ntn?(Với
m=10 thì biểu thức 250 + m = 250 +10 = 260).
- GV gợi ý, HD HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.

- GV nhận xét, ghi điểm.
a. 250 + m với m =10; m =0; m =80; m =30.
thì 250 + 10 =260
250 + 80 = 330
250 + 0 = 250
250 + 30 = 280
b.873 - n với n =10; n =0; n = 70; n = 300.
Thì 873 - 10 = 873
873 - 70 = 803
873 - 0 = 873
873 - 300 = 573
- GV chốt lại nội dung bài học, liên hệ thực tế. Nhận
xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà cho các đối tượng học sinh

- HS đọc y/c
BT
- HS nêu.

- Thực hiện
theo yêu
cầu.
- Nhận xét.

- Nghe.
- Thực hiện
theo y/c.

-------------------------------------------------------------------Tiết 4: tập làm văn:


Thế nào là kể chuyện ?
I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân
vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ xây dựng một bài văn kể chuyện, rèn kĩ năng kể chuyện lưu loát, rõ ràng,
diễn cảm.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng các từ ngữ khi viết văn.
II/ ĐỒ DÙNG:

Giáo án Lớp 4B

18

Năm học 2016 - 2017


H Kim Anh

Trng Tiu Hc Tõn Tro

- Bng ph
III/ CC H DY V HC
ND- TG

A. Kim tra(3)


H DY

H HC

- Kim tra s chun b ca HS
- Nhn xột

- trng by
- nghe

B. Bi mi
1. Gii thiu(2) - Gii thiu, nờu mc tiờu, ghi bng
2. Nhn xột (12) - Cho 1 HS c y/c ca bi tp
- Hng dn gi ý: Bi vn cú nhõn vt khụng,
cú k cỏc s vic xy ra i vi cỏc nhõn vt
khụng ?
- Mi HS tr li, nhn xột, cht li:
3. Ghi nh (3)
- Theo em th no l k chuyn ?
+ Mi HS nờu ý kin, NX a ra ghi nh
- Cho 2 - 3 HS c ghi nh trong SGK
4. Luyn tp
(18)

- Cho HS nờu y/c ca bi tp 1
- GVHD:
+ Trc khi k cn xỏc nh nhõn vt ca cõu
chuyn l em v ngi ph n cú con nh.
+ Truyn cn núi rừ c s giỳp tuy nh

nhng rt thit thc ca em i vi ngi ph
n.
+ Em cn k chuyn ngụi th nht (xng em
hoc tụi) vỡ mi em va trc tip tham gia vo
cõu chuyn, va k li chuyn.
- Y/c HS lm bi cỏ nhõn vo v
- Mi HS c bi trc lp.
- Lp - GV nhn xột, khen ngi

- Nghe.
- 1 HS c.
- Tr li.
- HS trỡnh by
- Nghe.
- Tr li.
- HS trỡnh by
- 2 HS c
- HS nờu
- Nghe

- HS lm bi
- HS trỡnh by
- Nghe.

- Cho HS c y/c ca bi tp 2
- HS c
- Cho HS ni tip phỏt biu.
- HS nờu
- NX, KL, a ra bng ph vit sn on vn
- Nghe

+ Nhng nhõn vt cú trong cõu chuyn ca em:
em, ngi ph n cú con nh.
+ ý ngha cõu chuyn: Quan tõm giỳp nhau
l mt np sng p.
C) Cng c,
dn dũ (2)

- H thng li ni dung bi
- Nhn xột gi hc v nh hc, CB bi sau.

- nghe
- Nghe.

---------------------------------------------------------Tiết 5: Khoa học
I.MC TIấU

Con ngời cần gì để sống

1.Kiến thức : Nêu đợc con ngời cần thức ăn, nớc uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ
để sống.
Giỏo ỏn Lp 4B

19

Nm hc 2016 - 2017


H Kim Anh
Trng Tiu Hc Tõn Tro
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng kể đợc những điều kiện về tinh thần cần cho sức sống của

con ngời một cách thành thạo và chính xác.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn các diều kiện vật chất và tinh thần.
II.CHUN B

-Phiếu học tập.
-Hình trang 4, 5 SGK.

III.CC HOT NG DY HC.

ND & TG
A.Ktra bài cũ.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1
Động não. (12)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Trực tiếp
Mục tiêu : HS liệt kê tất cả những gì các em
cần có cho cuộc sống của mình.
Cách tiến hành
Bớc 1 :
-Đặt vấn đề và nêu yêu cầu : Kể ra những
thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự
sống của mình.
-Lần lợt chỉ định từng HS, mỗi HS nói một ý
ngắn gọn và Gv ghi tất cả các ý kiến đó lên

bảng.
Bớc 2 : Tóm tắt lại tất cả những ý kiến của
HS đã đợc ghi trên bảng và rút ra nhận xét
chung dựa trên những ý kiến các em đã nêu
ra.
Kết luận : Những điều kiện cần để con ngời
sống và phát triển là :
+Điều kiện vật chất nh : thức ăn, nớc uống,
quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong ra đình,
các phơng tiện đi lại,
+Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hợi nh :
tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phơng tiện học tập, vui chơi, giải trí,
3.Hoạt động 2
Mục tiêu : HS phân biệt đợc những yếu tố
Làm việc với
mà con ngời cũng nh sinh vật khác cần để
phiếu học tập và duy trì sự sống của mình với những yếu tố
SGK (10)
mà chỉ có con ngời mới cần.
Cách tiến hành :
Bớc 1 : Làm việc với phiếu học tập theo
nhóm.
-Phát phiếu học tập và hớng dẫn HS làm việc
theo nhóm.
Bớc 2 : Chữa bài tập cả lớp.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc trớc lớp.
-Nhận xét, đa ra đáp án đúng.
Bớc 3 : Thảo luận cả lớp.
Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập,

GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần lợt
hai câu hỏi :
+Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì để
duy trì sự sống của mình ?
+Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống
của con ngời còn cần những gì ?
Kết luận : Con ngời, động vật và thực vật
đều cần thức ăn, nớc, không khí, ánh sáng,
nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của
Giỏo ỏn Lp 4B

20

-Nghe.
-Theo dõi.

-Theo dõi.
-Nói theo gợi ý của
GV.
-Nghe.

-Nghe.

-Theo dõi.

-Làm việc theo
nhóm.

-Đại diện nhóm
trình bày.

-Thảo luận câu hỏi
SGK.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Nghe, ghi nhớ.

Nm hc 2016 - 2017


H Kim Anh

4. Hoạt động 3
Trò chơi cuộc
hành trình đến
hành tinh khác.
(10)

C.Củng cố, dặn
dò.(3)

Trng Tiu Hc Tõn Tro
mình.
-Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống
của con ngời còn cần nhà ở, quần áo, phơng
tiện giao thôngvà những tiện nghi khác.
Ngoài những yêu cầu về vật chất , con ngời
còn cần những điều kiện về tinh thần, văn
hoá, xã hội.
Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học
về những điều kiện cần để duy trì sự sống

của con ngời.
Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi
nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu
hoặc GV có thể cho HS tự vẽ hay cắt các
hình trong hoạ báo để chơi.
Bớc 2 : Hớng dẫn cách chơi và chơi
-Đầu tiên, GV yêu cầu mỗi nhóm hãy bàn
bạc với nhau, chọn ra 10 thứ (đợc vẽ trong
20 tấm phiếu) mà các em thấy cần phải
mang theo khi đến các hành tinh khác.
-Tiếp theo mỗi nhóm hãy chọn 6 thứ cần
thiết hơn cả để mang theo.
Bớc 3 : Thảo luận.
- Cho từng nhóm só sánh kết quả lựa chọn
của nhóm mình với các nhóm khác và giải
thích tại sao lại lựa chọn nh vậy ?
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

-Theo dõi.

-Làm việc theo
nhóm nhỏ.
-Nghe, thực hành
chơi.

-So sánh.

-Nghe, ghi nhớ.

---------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngy son: 22/ 8/ 2016
Ngy ging: T6,26/8/2016
Tit 1: Toỏn

Luyn tp
I/ MC TIấU:

1. Kin thc:
- Bit cỏch tớnh giỏ tr ca biu thc cha mt ch khi thay ch bng s.
- Lm quen vi cụng thc tớnh chu vi hỡnh vuụng cú di cnh l a.
2. K nng :
- Rốn k nng tớnh giỏ tr ca biu thc khi thay ch bng s. K nng vn dng cụng
thc v tớnh chu vi hỡnh vuụng cú di cnh l a
3.Thỏi :
- Hc sinh cú tớnh cn thn, t m, chớnh xỏc khi hc toỏn.
II/ DNG:

- Bng ph, phiu hoc tp
III/ CC H DY V HC
ND V TG

A. KTBC (5) - KT v ca HS
- Giỏo viờn nhn xột
B. Bi mi
Giỏo ỏn Lp 4B


HGV

H HS

- HS t/hin
- Nghe
21

Nm hc 2016 - 2017


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào

1. G/thiệu(2’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
2. Luyện tập
Bài 1: (8’)
- Cho HS nêu yêu cầu, cho HS làm vở
- Mời 3 HS lên bảng làm bảng phụ, chữa bài
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2: (7’)
(b, d)
- Cho1 HS nêu đầu bài.
- Hd học sinh làm bài.
- Y/c HS làm bài, 2 học sinh lên bảng chữa
- Lớp - GV- nhận xét,chốt lại
+KQ: a. 56; b. 123; c. 137; d. 74;
Bài 3: (7’)
- Cho 1 HS nêu y/c của bài.

- Hướng dẫn HS làm bài
- Y/c HS làm bài vào phiếu cá nhân - 2 em làm trên
bảng phụ
- Lớp - GV- nhận xét, chốt lại
+KQ: 28; 167; 32;
Bài 4: (6’)
- Cho1 HS nêu đầu bài.
(2 ý sau)
- Hd học sinh làm bài.
- Y/c HS làm bài, 2 học sinh lên bảng chữa
- Lớp - GV- nhận xét,chốt lại
+KQ: 12 cm; 20 cm; 32 cm;
C Củng cố,
dặn dò (3’)
- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Về chuẩn bị bài sau.

- nghe
- HS nêu
- HS t/hiện
- Nghe
- HS nêu
- HS t/hiện
- HS t/bày
- HS theo dõi
- Nêu, Nghe
- Tự làm bài
- 2 HS t/hiện
- Theo dõi
- 1 HS t/hiện

- nghe
- 2 HS t/hiện
- Theo dõi
- nghe
- Nghe

--------------------------------------------------------------------------

Tiết 2: Tập làm văn

Nhân vật trong truyện
I- MỤC TIÊU

1) Kiến thức:
Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nd cần ghi nhớ)
- Nhận biết được các tính cách của từng người cháu (qua lời nhân vật của bà) trong
câu chuyện Ba anh em .
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân
vật.
2) Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng đọc, phân tích, phân biệt các nhân vật là người, là vật. rèn khả
năng hình thành nội dung cốt chuyện và nêu được ý kiến của mình trước mọi người.
3) Thái độ:
- GD cho HS luôn làm theo những hành vi đúng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ kẻ bảng phân loại theo y/c của bài tập 1.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo án Lớp 4B


22

Năm học 2016 - 2017


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào

ND&TG

A:KTBC: (3’)
B: Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Nhận xét:
Bài 1(T13):
(5’)

HĐGV

? Giờ trước học bài gì ? Thế nào là KC?
? Bài văn KC khác các bài văn không phải là KC ở
những điểm nào ?

- TL

- GTB – ghi bảng

- Nghe


? Nêu yêu cầu?
? Kể tên những chuyện mới học trong tuần ?
(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sự tích hồ Ba Bể)
- Cho HS làm bài tập và nêu kết quả.
- Nhận xét và chữa bài.

- 1HS nêu

Tên truyện
Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba
Bể

Bài 2(T13):
(6’)

3. Ghi nhớ:
(3’)
4. Luyện tập:
Bài 1(Tr 13):
(7’)

Giáo án Lớp 4B

HĐ HS

Nhân vật là người


- HS làm bài
tập vào vở

Nhân vật là vật
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Bọn Nhện

- Hai mẹ con ...
- Bà cụ ăn xin
- Những người dự
lễ hội

? Nêu yêu cầu ?
- Chia nhóm cho HS TL để TL 2 câu hỏi
- Y/C đại diện báo cáo KQ
- Nhận xét và thống nhất KQ:
+) Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương
người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa
để bảo vệ, bênh vực kẻ yếu.
- Căn cứ để nêu NX trên: Lời nói và hành động của
Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà TRò.
+) Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu.
- Căn cứ để nêu NX : Cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong
nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền
cứu giúp người bị lụt.
? Qua 2 bài tập trên em rút ra bài học gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- GV nhắc lại 1 lần
- Y/C HS đọc nội dung và yêu cầu BT1, lớp đọc

thầm, quan sát tranh
- Cho HS thảo luận nhóm 2 và làm bài tập vào vở rồi
nêu kq
- Nhận xét và chữa bài
? Nhân vật trong truyện là ai? (Ni-ki-ta, Gô-sa,Chiôm-ca, người bà)
? Bà NX về tính cách của từng cháu như thế nào ?
(Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, Gôsa láu lỉnh, Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ.)
23

- 1HS nêu
- Thảo luận
Theo cặp
- Báo cáo kq
- Lớp NX

- HS nêu
- 3 HS đọc
- Nghe.
- 1HS đọc,
thực hiện
- Thảo luận,
báo cáo .
- Theo dõi

Năm học 2016 - 2017


Hà Kim Anh

Trường Tiểu Học Tân Trào

? Em có đồng ý với NX của bà không? Vì sao bà
NX như vậy? (Bà có NX như vậy là nhờ vào QS
hành động của mỗi cháu)

Bài 2(Tr 13):
(12’)

- Y/C HS đọc nội dung BT2
- HD HS phân tích tình huống
? Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác thì bạn
nhỏ làm gì? (Chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo,
xin lỗi em bé ...)
? Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác
bạn nhỏ sẽ làm gì ? (Bỏ chạy, tiếp tục nô đùa, mặc
cho em bé khóc)
- Cho HS trao đổi và tập kể cho nhau nghe câu
chuyện theo cặp với 2 hướng khác nhau.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp
- NX chung

5. Cñng cè dÆn dß:(2’)

- 1 HS đọc
- Nghe
- TL

- Trao đổi cặp
- Kể chuyện
- NX,


- NX- Khen những HS học tốt
- Nghe
- BTVN: Học thuộc ghi nhớ - CB bài ....(T20)
- Nghe
------------------------------------------------------------------------------

Tiết 3:
Kể chuyện:
Sự tích hồ ba bể
I. Mục tiêu:
- KT: Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV HS kể lại được từng đoạn và nội
dung câu truyện. Hiểu được ý nghĩa câu truyện. Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể
qua đó ca ngợi những người giàu lòng nhân ái.
- KN: Rèn cho HS kỹ năng kể truyện tự nhiên kết hợp với nét mặt điệu bộ..Biết theo
dõi nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
- TĐ: GD HS tấm lòng nhân ái, biết yêu thương giúp đỡ mọi người.
II. Đồ dùng:
+ Tranh, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND & TG
Hoạt động của cô
HĐ của trò
I.KTBC. - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Trưng bày đồ
(2)
- GV nhận xét, đánh giá.
dùng.
II. Bài
mới.
- GV gthiệu bài trực tiếp - Ghi đầu bài lên bảng.

- Nghe.
1. Gthiệu
bài.(2)
- GVkể lần 1 với giọng thong thả, rõ ràng nhấn - Nghe.
2.Nội dung giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.
a. HĐ 1:
GV kể
truyện .
(15)

- GVkể lần 1 vừa kể vừa chỉ vào tranh treo trên
bảng.
- GVgiải nghĩa một số từ khó và đặt câu hỏi cho
HS trả lời:
+Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?(Bà không

Giáo án Lớp 4B

24

- Nghe, quan
sát.
- Giải nghĩa từ
- Tìm hiểu

Năm học 2016 - 2017


Hà Kim Anh


Trường Tiểu Học Tân Trào

biết từ đâu đến.Trông .....miệng kêu đói.)
+Mọi người đối sử với bà ra sao?(đều xua đuổi
bà)
+Ai đã cho bà ăn và nghỉ? (mẹ con bà goá đưa bà
về nhà, lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại).
+ Chuyện gì đã sảy ra trong đêm? (Chỗ bà cụ ăn
xin nằm sáng rực lên.....giao long lớn).
+Khi chia tay mẹ con bà goá bà cụ dặn điều gì?
(Bà cụ nói sắp có lụt...hai mảnh vỏ trấu).
+Trong đêm lễ hội truyện gí đã sảy ra?(Lụt lội sảy
ra, nước phun lên. Tất cả mọi vật đều chìm
nghỉm)
+Mẹ con bà goá đã làm gì?(...dùng thuyền từ hai
vỏ trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn).
+Hồ Ba Bể được hình thành ntn?(Chỗ đất sụt là
Hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con là một hòn đảo nhỏ
giữa hồ).
b.HĐ2.
- GV chia nhóm, y/c HS dựa vào tranh minh hoạ
HD HS kể và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn ch các
từng đoạn bạn nghe.
(9)
- YC các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- YC HS nhận xét sau mỗi lần kể theo các tiêu trí:
Kể có đúng nội dung, đúng trình tự không? Lời kể
đã tự nhiên chưa?
- GV nhận xét, đánh giá.
c. HĐ3.

- YC HS kể toàn bộ câu truyện trong nhóm.
Kể toàn bộ - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
câu truyện - YC HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp.
(9)
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV chốt lại nội dung bài học,hỏi:
+Câu truyện cho em biết điều gì?(Sự tích Hồ Ba
Bể).
+Ngoài sự tích Hồ Ba Bể ra còn ca ngợi điều gì?
(...những con người giàu lòng nhân ái, giúp đỡ
người khác sẽ gặp điều tốt lành).

truyện bằng
cách thảo luận
cặp, bàn.
- đại diện báo
cáo kết quả.
- Nhận xét,
đánh giá.

III. Củng - GV chốt ý y/c HS nêu ý nghĩa câu truyện.
cố, dặn dò. - Liên hệ thực tế. Nhận xét giờ học.
(3)
- Chuẩn bị bài sau: Kể truyện đã nghe, đã đọc.

- HS nêu.
- Nghe.
- Thực hiện y/c.

- Chia 4 nhóm.

- HĐ nhóm.
- Báo cáo kết
quả.
- Nhận xét,
đánh giá.
-Kể trong nhóm
- 2-3HS thi kể.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Trả lời.
- Nhận xét.

--------------------------------------------------------------------------

Tiết 4: khoa học

Sự trao đổi chất ở người(T1)
Giáo án Lớp 4B

25

Năm học 2016 - 2017


×