Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài 2 : Lịch s­u,truyên thông QD,CA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.24 KB, 10 trang )

Bài 2 : Lịch Sử Và Truyền Thống QĐND VN
( Tiết 1 )

Ngày soạn 15/09/2008
I.

Mục tiêu bài giảng:
- Giúp cho học sinh hiểu những nét chính về lịch sử ,bản chất,truyền
thống anh hùng của quân đội ,công an.
- Nhận rõ vinh dự và trách nhiệm khi đợc trở thành quân nhân trong
QĐ,CANDVN.
- Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ xây dựng quân đội ,củng cố quốc
phòng ,bảo vệ tổ quốc trong thêi k× míi.
II. Néi dung - thêi gian – trọng điểm:
1. Nội dung- Thời gian:
- Tên bài: Lịch sử và truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam ; 5 tiết
- Nội dung 1: Sự hình thành ,phát triển và chiến thắng của QĐND Việt
Nam ; 1 tiết.
- Nội dung 2: Truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam;2tiết.
- Nội dung 3: Sự hình thành ,phát triển của công an Nh©n D©n ViƯt Nam ; 2
tiÕt.
2. Träng t©m:
III. tỉ chức phơng pháp:
1. Tổ chức:
Lấy đội hình lớp học để giảng dạy
2. Phơng pháp:
- Đối với giáo viên: Sử dụng phơng pháp giới thiệu, minh hoạ qua sơ đồ,
kiểm tra.
- Đối với học sinh:
+ Giờ lên lớp ghi chép đầy đủ các nội dung cơ bản mà giáo viên trình
bày. Trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra.


+ Trao đổi mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến của mình.
IV. địa điểm- vật chất bảo đảm:

1.Địa điểm:
- Học lý thut: Trong líp häc
- Häc thùc hµnh:
2. VËt chÊt bảo đảm:
- Đối với giáo viên:


+ Giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo và mô hình, học cụ, tranh vẽ...phục
vụ giảng dạy.
+ Phổ biến các quy định của lớp học và các quy định về bảo đảm an toàn.
- Đối với học sinh :
+ Vở ghi, bút viết, tài liệu tham khảo(nếu có) và trang phục gọn gàng.
+ Chấp hành các quy định về bảo đảm an toàn, quy định lớp học.
Phần 2: Thực hành giảng dạy
I- Sự hình thành ,phát triển và chiến thắng của QĐND Việt Nam :
Hoạt động 1 ( 15phút): Thời kì hình thành :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
I- Sự hình thành ,phát triển và chiến
thắng của QĐND Việt Nam.
Nêu quá trình hình thành của QĐND
Việt Nam ?
- Học sinh trả lời các câu hỏi của GV 1. Thời kì hình thành:
đặt ra.
- Trong chính cơng vắn tắt của Đảng
tháng 2/1930.HCM:Tổ chức ra quân đội
công nông.

- Luận cơng chính trị :
+ Vũ trang công nông.
+ Lập quân đội công nông.
+ Tổ chức ra quân đội công.
Học sinh lắng nghe ghi chép.
- 1930 1931: Đội tự vệ đỏ.
- 1939 : + Đội du kích Bắc Sơn.
+ Đội du kích Nam Kì.
+ Đội du kích Ba Tơ .
+ Đội Cứu quốc quân. .....
22 12-1944 : Đội VN tuyên truyền
giải phóng quân thành lập.
- Tháng 4/1945:Việt Nam giải phóng
quân.

Hoạt động 2 ( 25phút): Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc:
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV


- Học sinh chia nhóm thảo luân và trả
lời các câu hỏi của giáo viên.
Nêu các chiến công, tên của các anh
hùng trong thời kì này.

- Từng nhóm tập hợp các ý kiến để
trả lời.

- Gv hớng dẫn từng nhóm trả lời

và bổ sung.

- Học sinh nghe ,ghi chép những kết

2. Thời kì kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lợc:
Các tên gọi của QĐND Việt Nam trong
thời kì chống pháp ?
- Cách mạng tháng 8 thành công :
Vệ quốc đoàn.
- 22/05/1946 : Quân đội quốc gia
VN.
- 1950: Quân đội nhân dân VN.
Các trận đánh lớn QĐND VN trong thời
kì chống pháp :
- 19/12/1946 : Phong trào toàn quốc
kháng chiến.
- Thu đông 1947 : Chiến dịch Viêt
Bắc.
- 7/4/1949 : Thành lập Bộ đội đia phơng.
- 8/8/1949 : Thành lập Đại đoàn bộ
binh 308.
- 1950 : Chiến dịch Biên Giới
- Xây dựng 4 đại đoàn :( 27/12/1950
Đại đoàn 312; 2/1951 Đại đoàn 320
; 27/3/1951 Đại đoàn Công -Pháo;
1/5/1951 Đại đoàn 316.)
- 12/1950 : Chiến dịch Trần Hng
Đạo.
- 4/1951 : Chiến dịch Hoàng Hoa

Thám.
- 5/1951 : Chiến dịch Quang Trung.
- 09/1952 : Chiến dịch Tây Bắc.
- 1954 : Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nêu tên các anh hùng trong thời kì chống
pháp ?
- 1950 : Chiến sĩ bộc phá La Văn Cầu,
Trần Cừ, Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh Diễn,
Nguyễn Văn Chức, Phan Đình Giót....
3. Kháng chiến chống Mĩ xâm lợc :
- Quân và dân Miền Nam đánh bại chiến
lợc Chiến tranh đặc biệt với những
chiến thắng ấp Bắc, Bình GiÃ,Đồng


luận của giáo viên.

Gv nêu khái quát và nhiệm vụ của
quân đội trong giai đoạn hiện nay.

Xoài...
- Đánh bại chiến lợc Chiến tranh cục bộ"
đánh bại 2 cuộc hành quân mùa khô 1965
- 1966, 1966 1967 và đặc biệt tổng tiến
công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.
- Đánh bại chiến lơc VN hoá chiến tranh
bằng chiến thắng Điện Biên Phủ trên
không năm 1972.Tổng tiến công và nổi
dậy năm 1975.
Nêu tên các anh hùng trong thời kì chống

mĩ ?
- Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Lê Văn
Tám, Nguyễn Viết Xuân. Phạm Tuân....
4. Thời kì xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Xây dựng quân đội cách mạng, chính
quy, tinh nhuệ và từng bớc hiện đại.
- 17/10/ 1989 ; Lấy ngày 22- 12- 1944 là
ngày thành lập QĐNDVN, ngày hội quốc
phòng toàn dân.

Bài 2 : Lịch Sử Và Truyền Thống QĐND VN
( Tiết 2 )
Ngày soạn 15/09/2008
II.
Mục tiêu bài giảng:
- Giúp cho học sinh hiểu những nét chính về lịch sử ,bản chất,truyền
thống anh hùng của quân đội công an.
- Nhận rõ vinh dự và trách nhiệm khi đợc trở thành quân nhân trong
QĐ,CANDVN.
- Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ xây dựng quân đội ,củng cố quốc
phòng ,bảo vệ tỉ qc trong thêi k× míi.


II. Néi dung - thêi gian – träng ®iĨm:
1. Néi dung- Thời gian:
- Tên bài: Lịch sử và truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam ; 5 tiết
- Nội dung 1: Sự hình thành ,phát triển và chiến thắng cđa Q§ND ViƯt
Nam ; 1 tiÕt.
- Néi dung 2:Trun thèng vẻ vang của QĐND Việt Nam;2tiết.
- Nội dung 3: Sự hình thành ,phát triển của công an Nhân Dân Việt Nam ; 2

tiết.
2. Trọng tâm:
III. tổ chức phơng pháp:
1. Tổ chức:
Lấy đội hình lớp học để giảng dạy
2. Phơng pháp:
- Đối với giáo viên: Sử dụng phơng pháp giới thiệu, minh hoạ qua sơ đồ,
kiểm tra.
- Đối với học sinh:
+ Giờ lên lớp ghi chép đầy đủ các nội dung cơ bản mà giáo viên trình
bày. Trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra.
+ Trao đổi mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến của mình.
IV. địa điểm- vật chất bảo đảm:

1.Địa điểm:
- Học lý thuyết: Trong lớp học
- Học thực hành:
2. Vật chất bảo đảm:
- Đối với giáo viên:
+ Giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo và mô hình, học cụ, tranh vẽ...phục
vụ giảng dạy.
+ Phổ biến các quy định của lớp học và các quy định về bảo đảm an toàn.
- Đối với học sinh :
+ Vở ghi, bút viết, tài liệu tham khảo(nếu có) và trang phục gọn gàng.
+ Chấp hành các quy định về bảo đảm an toàn, quy định lớp học.
Phần 2: Thực hành giảng dạy
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống của QĐNDVN.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- GV nêu khái quát 6 truyền

thống cách mạng.
Học sinh chia nhóm thảo luân và trả
. Những truyền thống cách mạng.


lời các câu hỏi của giáo viên.

- Trung thành vô hạn với sự nghiệp
cách mạng của Đảng.
- Quyết chiến, quyết thắng , biết
đánh , biết thắng.
- Gắn bó máu thịt với nhân dân.
- Nội bộ đoàn kết thống nhất,kỉ luật tự
giác, nghiêm minh.

- Từng nhóm tập hợp các ý kiến để
trả lời.
- Gv hớng dẫn từng nhóm trả lời
và bổ sung.
- Gv lấy sự kiện lịch sử để minh
hoạ và liên hệ trách nhiệm của
học sinh trong việc phát huy
truyền thống vẻ vang đó.

- Độc lập, tự chủ, t tự cờng, cần kiệm
xây dựng quân đội, xây dựng đất nớc.
- Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản
trong sáng,đoàn kết thuỷ chung với
bạn bè quốc tế.


Bài 2 : Lịch Sử Và Truyền Thống QĐND VN
( Tiết 3)
Ngày soạn 15/09/2008
III.
Mục tiêu bài giảng:
- Giúp cho học sinh hiểu những nét chính về lịch sử ,bản chất,truyền
thống anh hùng của quân đội công an.
- Nhận rõ vinh dự và trách nhiệm khi đợc trở thành quân nhân trong
QĐCANDVN.
- Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ xây dựng quân đội ,củng cố quốc
phòng ,bảo vệ tổ quốc trong thời kì mới.
II. Nội dung - thêi gian – träng ®iĨm:
1. Néi dung- Thêi gian:
- Tên bài: Lịch sử và truyền thống Quân đội nhân d©n ViƯt Nam ; 5 tiÕt
- Néi dung 1: Sù hình thành ,phát triển và chiến thắng của QĐND Việt
Nam ; 1 tiÕt.


- Nội dung 2: Bản chất cách mạng và những truyền thống vẻ vang của
QĐND Việt Nam;2tiết.
- Nội dung 3: Sự hình thành ,phát triển của công an Nhân Dân Việt Nam ; 2
tiết.
2. Trọng tâm:
III. tổ chức phơng pháp:
1. Tổ chức:
Lấy đội hình lớp học để giảng dạy
2. Phơng pháp:
- Đối với giáo viên: Sử dụng phơng pháp giới thiệu, minh hoạ qua sơ đồ,
kiểm tra.
- Đối với học sinh:

+ Giờ lên lớp ghi chép đầy đủ các nội dung cơ bản mà giáo viên trình
bày. Trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra.
+ Trao đổi mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến của mình.
IV. địa điểm- vật chất bảo đảm:
1.Địa điểm:
- Học lý thuyết: Trong lớp học
- Học thực hành:
2. Vật chất bảo đảm:
- Đối với giáo viên:
+ Giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo và mô hình, học cụ, tranh vẽ...phục
vụ giảng dạy.
+ Phổ biến các quy định của lớp học và các quy định về bảo đảm an toàn.
- Đối với học sinh :
+ Vở ghi, bút viết, tài liệu tham khảo(nếu có) và trang phục gọn gàng.
+ Chấp hành các quy định về bảo đảm an toàn, quy định lớp học.
Phần 2: Thực hành giảng dạy
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống của QĐNDVN.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- GV nêu khái quát 6 truyền
thống cách mạng.
Học sinh chia nhóm thảo luân và trả
. Những truyền thống cách mạng.
lời các câu hỏi của giáo viên.
- Trung thành vô hạn với sự nghiệp
cách mạng của Đảng.
- Quyết chiến, quyết th¾ng , biÕt


đánh , biết thắng.

- Gắn bó máu thịt với nhân dân.
- Nội bộ đoàn kết thống nhất,kỉ luật tự
giác, nghiêm minh.
- Từng nhóm tập hợp các ý kiến để
trả lời.
- Gv hớng dẫn từng nhóm trả lời
và bổ sung.
- Gv lấy sự kiện lịch sử để minh
hoạ và liên hệ trách nhiệm của
học sinh trong việc phát huy
truyền thống vẻ vang đó.

- Độc lập, tự chủ, t tự cờng, cần kiệm
xây dựng quân đội, xây dựng đất nớc.
- Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản
trong sáng,đoàn kết thuỷ chung với
bạn bè quốc tế.

Bài 2 : Lịch Sử Và Truyền Thống QĐND VN
( Tiết 4 )
Ngày soạn 15/09/2008
I- Mục tiêu bài giảng:
- Giúp cho học sinh hiểu những nét chính về lịch sử ,bản chất,truyền
thống anh hùng của quân đội công an.
- Nhận rõ vinh dự và trách nhiệm khi đợc trở thành quân nhân trong
QĐ,CANDVN.
- Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ xây dựng quân đội ,củng cố quốc
phòng ,bảo vệ tổ quốc trong thời kì mới.
II. Nội dung - thêi gian – träng ®iĨm:
1. Néi dung- Thêi gian:

- Tên bài: Lịch sử và truyền thống Quân đội nhân d©n ViƯt Nam ; 5 tiÕt
- Néi dung 1: Sù hình thành ,phát triển và chiến thắng của QĐND Việt
Nam ; 1 tiết.
- Nội dung 2: Bản chất cách mạng và những truyền thống vẻ vang của
QĐND Việt Nam;2tiết.
- Nội dung 3: Sự hình thành ,phát triển của công an Nh©n D©n ViƯt Nam ; 2
tiÕt.


2. Trọng tâm:
III. tổ chức phơng pháp:
1. Tổ chức:
Lấy đội hình lớp học để giảng dạy
2. Phơng pháp:
- Đối với giáo viên: Sử dụng phơng pháp giới thiệu, minh hoạ qua sơ đồ,
kiểm tra.
- Đối với học sinh:
+ Giờ lên lớp ghi chép đầy đủ các nội dung cơ bản mà giáo viên trình
bày. Trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra.
+ Trao đổi mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến của mình.
IV. địa điểm- vật chất bảo đảm:
1.Địa điểm:
- Học lý thuyết: Trong lớp học
- Học thực hành:
2. Vật chất bảo đảm:
- Đối với giáo viên:
+ Giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo và mô hình, học cụ, tranh vẽ...phục
vụ giảng dạy.
+ Phổ biến các quy định của lớp học và các quy định về bảo đảm an toàn.
- Đối với học sinh :

+ Vở ghi, bút viết, tài liệu tham khảo(nếu có) và trang phục gọn gàng.
+ Chấp hành các quy định về bảo đảm an toàn, quy định lớp học.
Phần 2: Thực hành giảng dạy
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về lịch sử công an nhân dân VN.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
GV giới thiệu quá trình hình thành
công an nhân dân.
1. Thời kì hình thành
- 19/08/1945: Là ngày thành lập CA
NDVN.
- Bắc Bộ thành lập Sở liêm phong và
sở Cảnh sát, các tỉnh thành lập các Ti
Học sinh nghe , trả lời các câu hỏi của liêm phong và ti cảnh sát.
giáo viên, ghi chép các kết luận của
2. Thời kì chống Pháp,chống Mĩ.
GV.
- 1947, Nha công an trung ơng đợc tổ
chức thành : Văn phòng, Ti điệp báo,
Ti chính trị, An toµn khu.


- 28/2/1950 : Tình báo quân đội sát
nhập vào nha công an.
- 1954 : Công an tiền phơng thành lập.
- 1954 - 1960 : CA NDVN góp phần
ổn định an ninh.
- 1961- 1965 : Miền Bắc đấu tranh
chống lực lợng phản cách mạng,tội
phạm.....

3. Thời kì thống nhất, cả nớc đi lên
CNXH.

Bài 2 : Lịch Sử Và Truyền Thống QĐND VN
( Tiết 5 )
Ngày soạn 15/09/2008
I. Mục tiêu bài giảng:
- Giúp cho học sinh hiểu những nét chính về lịch sử ,bản chất,truyền
thống anh hùng của quân đội công an.
- Nhận rõ vinh dự và trách nhiệm khi đợc trở thành quân nhân trong
QĐ,CANDVN.
- Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ xây dựng quân đội ,củng cố quốc
phòng ,bảo vệ tổ qc trong thêi k× míi.
II. Néi dung - thêi gian trọng điểm:
1. Nội dung- Thời gian:
- Tên bài: Lịch sử và truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam ; 5 tiết
- Nội dung 1: Sự hình thành ,phát triển và chiến thắng của QĐND Việt
Nam ; 1 tiết.
- Nội dung 2: Bản chất cách mạng và những truyền thống vẻ vang của
QĐND Việt Nam:2tiết.
- Nội dung 3: Sự hình thành ,phát triển của công an Nhân Dân Việt Nam ; 2
tiết.
2. Trọng tâm :
III. tổ chức phơng pháp:
1. Tổ chức:
Lấy đội hình lớp học để giảng dạy
2. Phơng pháp:
- Đối với giáo viên: Sử dụng phơng pháp giới thiệu, minh hoạ qua sơ đồ,
kiểm tra.



- Đối với học sinh:
+ Giờ lên lớp ghi chép đầy đủ các nội dung cơ bản mà giáo viên trình
bày. Trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra.
+ Trao đổi mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến của mình.
IV. địa điểm- vật chất bảo đảm:
1.Địa điểm:
- Học lý thut: Trong líp häc
- Häc thùc hµnh:
2. VËt chÊt bảo đảm:
- Đối với giáo viên:
+ Giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo và mô hình, học cụ, tranh vẽ...phục
vụ giảng dạy.
+ Phổ biến các quy định của lớp học và các quy định về bảo đảm an toàn.
- §èi víi häc sinh :
+ Vë ghi, bót viÕt, tµi liệu tham khảo(nếu có) và trang phục gọn gàng.
+ Chấp hành các quy định về bảo đảm an toàn, quy định lớp học.
Phần 2: Thực hành giảng dạy
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về truyền thống CAND.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
GV khái quát 5 bài học về truyền
thống công an nhân dân.
- Trung thành tuyệt đối với sự
- Học sinh chia nhóm thảo luân và trả
nghiệp cách mạng của đảng.
lời các câu hỏi của giáo viên.
- Vì nhân dân mà phục vụ,dựa
vào dân làm việc và chiến đấu.
- Độc lập tự chủ, tự lực, tự cờng.

- Tận tuỵ trong công việc, cảnh
giác, bí mật, mu trí, sáng
tạo,dũng cảm, kiên quyết, khôn
khéo,chủ động phòng ngừa, chủ
động tiến công tội phạm , tiếp
thu vận dụng sáng tạo những
- Từng nhóm tập hợp các ý kiến để
kinh nghệm bảo vệ an ninh trật
trả lời.
tự.
- Quan hệ hợp tác quốc tế trong
sáng, thuỷ chung, nghĩa tình.
- Gv nhận xét các nhóm.

Gv hớng dẫn học sinh thảo luận theo 5
nhóm , mỗi nhóm 1 truyÒn thèng.


Gv tổng kết bài và hớng dẫn học sinh
trả lời trong SGK .



×