Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án bài suất điện động cảm ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.18 KB, 3 trang )

Chương 5:

Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

I. Mục tiêu bài học
- Về kiến thức: cho học sinh nắm được định nghĩa suất điện động cảm ứng và nội dung định luật Faraday.
- Về kỹ năng: học sinh có kĩ năng làm việc nhóm, tư duy vấn đề, biết vận dụng công thức vào tính toán
các bài toán.
II. Quá trình giảng dạy
Tiến
trình
dạy học
P1. Mở
đầu bài
mới
(8-10p)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Lưu ý

Chơi trò chơi “Cào rùa”
Luật chơi: “Lớp sẽ chia làm các
nhóm, mỗi nhóm sẽ nhận được 1
tờ giấy, trong vòng 3 phút nhóm
nào kể được nhiều đáp án mà cô
yêu cầu nhất sẽ nhận được số kẹo
đúng bằng số đáp án nhóm đó
kể.”


Câu hỏi 1: Kể tên các dụng cụ
điện dùng bằng điện xoay chiều
(ví dụ: quạt máy).
Câu hỏi 2: Kể tên các nhà Vật lý
học mà em biết.
Như các em đã thấy, dụng cụ sử
dụng điện xoay chiều trong cuộc
sống của chúng ta hiện nay là vô
cùng nhiều, vô cùng quan trọng,
và kể đến thành tựu này chúng ta
phải nhớ đến cái tên vĩ đại
Michiel Faraday. Trong một lần
tình cờ khi đang làm thí nghiệm
để giải quyết sự trăn trở của bản
thân mình về việc dòng điện sinh
ra từ trường, vậy từ trường có
sinh ra dòng điện hay không thì
ông đã phát hiện ra hiện tượng
cảm ứng điện từ, mở ra một cánh
cửa mới trong việc nghiên cứu
lúc bấy giờ. Nhưng dù phát hiện
của ông rất mới, nhưng người ta
vẫn chưa hài lòng, vì dòng điện
điện này vẫn chưa sử dụng được,
do nó chỉ xuất hiện khi có sự biến
thiên từ thông. Vậy nên ông đã
mày mò tạo ra một loại động cơ,
là tiền thân của máy phát điện
lúc bấy giờ và đưa vào sử dụng.


Chia làm 5-8 nhóm, ghi đáp
án vào tờ giấy đã phát sẵn

Giữ trật tự lớp khi chơi
trò chơi.
Có thể thay đổi luật
chơi thành trò chơi cá
nhân “Một bạn sẽ liệt
kê nhiều đáp án nhất có
thể, nếu không có bạn
nào liệt kê được nhiều
hơn thì bạn đó sẽ nhận
được số kẹo đúng bằng
số đáp án mình đã liệt
kê (đáp án của bạn kể
sau có thể trùng với bạn
kể trước, miễn nhiều
hơn là được).”


Khi sử dụng được rồi người ta lại
sinh ra nhu cầu, là sử dụng cho
phù hợp, muốn sử dụng phù hợp,
mình cần phải tính toán định
lượng được dòng điện cảm ứng
mà mình vừa mới tạo ra được đó.
Và đó là nội dung của bài hôm
nay: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM
ỨNG.
P2. Dạy

bài mới
I. Suất
điện
động
cảm ứng
trong
mạch
kín
1. Định
nghĩa

-

Mời một bạn đọc định
nghĩa “Suất điện động
cảm ứng”

HS đứng lên trả lời “Suất
điện động cảm ứng là suất
điện động sinh ra dòng
điện cảm ứng trong mạch
kín.”

(8-10p)

-

Vậy dòng điện cảm ứng
là gì?


“Dòng điện cảm ứng là
dòng điện xuất hiện trong
mạch kín khi từ thông qua
mạch kín đó biến thiên.”

-

Mời một bạn lên viết lại
công thức tính từ thông
qua một mạch kín.
Mời 1 vài bạn lên ghi
(hoặc hỏi cả lớp) ý nghĩa
các đại lượng và đơn vị.

-

  NBS .cos 

Φ: từ thông qua một mạch
kín (Wb)
N: số vòng dây quấn trong
khung dây
B: từ trường qua khung dây
(T)
S: diện tích mặt phẳng
khung dây (m2)
Α: góc hợp bởi vecto cảm

ur


ứng từ B và pháp tuyến của

r

-

Vậy có bao nhiêu các để
làm thay đổi từ thông qua
một mạch kín?
 Khi thay đổi một
trong bốn đại lượng
trên sẽ làm thay đổi
từ thông qua một
mạch kín, khi từ
thông qua một mạch
kín biến thiên thì
trong mạch sẽ xuất

mặt phẳng khung dây n .
Có 4 cách.

Cho khoảng 2-3 em đọc
khái niệm và chép bài


2. Định
luật Fara-day
(8-10p)

hiện một suất điện

động cảm ứng điện
từ. Vậy làm sao để
tính được độ lớn của
đại lượng này?
Mời một bạn phát biểu Định luật
Faraday.

Tốc độ biến thiên từ thông qua
mạch kín là gì?

Độ lớn của suất điện động
cảm ứng xuất hiện trong
mạch kín tỉ lệ với tốc độ
biến thiên từ thông qua
mạch kín đó.
Là độ biến thiên từ thông
theo thời gian.

ec 

Cho HS làm bài tập 5 sgk trang
152
Một khung dây dẫn hình vuông,
cạnh a = 10cm, đặt cố định trong
một từ trường đều có vec tơ cảm

ur

ứng từ B vuông góc với mặt
khung. Trong khoảng thời gian


t  0, 05s cho độ lớn của tăng

đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ
lớn của suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong khung.


t

Suy ra:
Một HS lên giải trên bảng.
Các em còn lại làm vào tập.



×