Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Nguyễn khánh quyết lớp u5l QTKD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2019

Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần sản
xuất Kyodai"

Giảng viên hướng dẫn

: ThS. Vũ Thị Thảo

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Hữu Quyết

Lớp

: U5L.QTKD

Hải Dương, năm 2019


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài



Để có thể đứng vững trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt, doanh nghiệp phải luôn vận động, phải có những kế hoạch,
chiến lược hiệu quả từ ngắn hạn đến dài hạn. Do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là bài toán khó mà mỗi doanh
nghiệp cần phải quan tâm đến.



 Công ty CP sản xuất Kyodai là một doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn TP.
Hải dương cũng không nằm ngoài quy luật canh tranh gay gắt đó. Để tồn tại và
phát triển Công ty cần có các chiến lược hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Chính vì tầm quan trọng của vấn đề, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất Kyodai" làm
đề tài cho khóa luận của mình.


LỜI MỞ ĐẦU
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài




Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
Phân tích và đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Công ty cổ phần sản xuất Kyodai giai đoạn 2016 –
2018



Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Công ty cổ phần sản xuất Kyodai trong thời
gian tới.


KẾT CẤU KHÓA LUẬN
CHƯƠNG
CHƯƠNG 11


CHƯƠNG
CHƯƠNG 22


Cơsở
sởlýlýluận
luậnvà
vàthực
thựctiễn
tiễn

Thực
Thực trạng
trạng hiệu
hiệu quả
quả

về
về hiệu
hiệu quả
quả hoạt
hoạt động
động

hoạt
hoạt động
động kinh
kinh doanh
doanh


kinh
kinh doanh
doanh của
của doanh
doanh

tại
tạiCông
Côngty
tycổ
cổphần
phầnsản
sản

nghiệp.
nghiệp.

xuất
xuấtKyodai.
Kyodai.

CHƯƠNG
CHƯƠNG 33

Một
Một số
số giải
giải pháp
pháp nâng
nâng

cao
caohiệu
hiệuquả
quảhoạt
hoạtđộng
động
kinh
kinh
doanh
doanh của
của Công
Công ty
ty Cổ
Cổ
phần
phầnsản
sảnxuất
xuấtKyodai
Kyodai. .


CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.1. Khái quát chung về hiệu quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.2. Nội dung của hiệu quả hoạt động

CHƯƠNG

CHƯƠNG 11

kinh doanh

1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.4 Kinh nghiệm của một số DN về nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh và bài học
kinh nghiệm cho Cty CP sản xuất Kyodai.


THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KYODAI

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần
sản xuất Kyodai

2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh

CHƯƠNG
CHƯƠNG 22

doanh tại công ty CP sản xuất Kyodai.

2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh tại công ty
CP sản xuất Kyodai
2.4 Một số nhận xét, đánh giá về
hiệu quả hoạt động kinh doanh tại

Công ty CP sản xuất Kyodai.


2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần sản xuất Kyodai









Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần sản xuất Kyodai.
Tên viết tắt: KYODAI.JSC
Địa chỉ trụ sở chính: Khu Công Nghiệp 1, Thạch Khôi, TP Hải Dương, Hải Dương
Điện thoại: 02203.610.079                  
Website: kyodai.com.vn

Logo Công ty

Năm thành lập: 2011
Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực chế tạo máy và điều
khiển tự động (thiết kế, chế tạo các sản phẩm cơ khí và cơ khí chính xác, thiết kế,
chế tạo và lắp đặt các hệ thống điện, điện tử, các sản phẩm tự động hóa).

Công ty CP SX Kyodai


Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần sản xuất Kyodai


Sơ đồ 2.1: Cơ cấu Công ty Cổ phần sản xuất Kyodai
(Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán)


Cơ cấu tổ chức của phòng kinh doanh Công ty cổ phần sản xuất Kyodai.

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Phòng kinh doanh Công ty
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)


2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu tài chính

2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của Công ty
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của Công ty giai đoạn 2016 – 2018
Chỉ tiêu

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tổng số lao động
Tổng thời gian lao động thực tế ( giờ)
Tổng thời gian lao động kế hoạch

Năm

2016

2017

2018


24

54

82

4.896

9.947

12.125

48

52

54

1840

1896

1960

1864

1912

1944


0,5

1,1

1,5

102

191

224

4.896

9.947

12.125

Lợi nhuận bình quân tính cho 1 lao động

( triệu đồng/ người)

Năng suất lao động
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

(Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán)


2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty giai đoạn 2016 - 2018


Bảng 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
giai đoạn 2016 – 2018


2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty giai đoạn 2016 - 2018

Bảng 2.4: Khả năng thanh toán của Công ty giai đoạn 2016 – 2018
Năm

Chỉ Tiêu

2016

2017

2018

5.471

12.804

13.652

6.890

7.215

155


1.890

3.292

3.503

6.464

6.821

Khả năng thanh toán ngắn hạn ( lần)

1,562

1,981

2,001

Khả năng thanh toán nhanh ( lần)

1,562

0,915

0,944

Khả năng thanh toán ngay ( lần)

0,044


0,292

0,483

Tài sản ngắn hạn ( triệu đồng)
Hàng tồn kho ( triệu đồng)
Tiền và các khoản tương đương tiền ( triệu đồng)

Nợ ngắn hạn ( triệu đồng)
Khả năng thanh toán

( Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)


2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty giai đoạn 2016 - 2018

Bảng 2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty giai đoạn 2016 – 2018


2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiêu quả sử dụng chi phí của công ty giai đoạn 2016 – 2018

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí của
Công ty giai đoạn 2016 – 2018
Năm

Năm

Năm

2016


2017

2018

4.896

9.947

12.125

24

54

82

4.865

9.886

12.016

Hiệu suất sử dụng chi phí (Hc)

1,006

1,006

1,008


Tỷ suất lợi nhuận chi phí (Rc)

0,005

0,006

0,007

Chỉ Tiêu

Doang Thu Thuần
Lợi nhuận thuần
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Hiệu quả sử dụng chi phí

(Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán)


2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần sản xuất Kyodai

2.3.1 Các nhân tố khách quan





Kinh tế vĩ mô
Chính trị - pháp luật – văn hóa xã hội
Môi trường tự nhiên


2.3.2 Các nhân tố chủ quan








Chiến lược kinh doanh
Tổ chức bộ máy doanh nghiệp
Hoạt động marketing
Lao động tiền lương
Môi trường làm việc trong doanh nghiệp
Cơ sở vật chất và công nghệ sản xuất


2.4 Một số nhận xét, đánh giá về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần sản xuất
Kyodai.
2.4.1. Những ưu điểm.



Cty Cổ phần sản xuất Kyodai vẫn duy trì được khoản doanh thu ổn định, ít chịu biến động của thị trường và có xu hướng tăng từ năm 2016 đến
năm 2018 khi doanh thu đạt 12.125 triệu đồng.



Hiệu quả của sử dụng lao động vào việc tạo ra doanh thu của Công ty là khá tốt. Cụ thể, năng suất lao động trong giai đoạn từ 2016 đến 2018 liên

tục tăng, năm 2016 đạt 102 triệu đồng / người, năm 2017 đạt 191 triệu đồng / người và đến năm 2018 đạt 224 triệu đồng / người.

2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân






Công ty còn thiếu những lao động có trình độ cao, chuyên môn kỹ thuật giỏi.
Công ty chưa có Phòng Marketing riêng
Chất lượng sản phẩm chưa cao, tỷ lệ sản phẩm hỏng chiếm khoảng 5-7%. Đây là một tỷ lệ khá cao đối với các doanh nghiệp sản xuất.
Hiện nay, Công ty chủ yếu sản xuất các sản phẩm mẫu mã chủ yếu do khách hàng mang đến, chưa đa dạng mẫu mã sản phẩm


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KYODAI

3.1 Phương hướng, mục tiêu nâng cao hiệu quả
hoạt độngkinh doanh của Công ty CP sản xuất
Kyodai.

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao

CHƯƠNG
CHƯƠNG 33

hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP
sản xuất Kyodai


3.3 Kiến nghị đối với Nhà nước và Công ty

Kết luận


3.1 Phương hướng, mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất Kyodai.

3.1.1 Mục tiêu và kế hoạch của Công ty trong thời gian tới





Duy trì tốc độ tăng trưởng cao về cả doanh thu và lợi nhuận, từng bước làm tăng giá trị doanh nghiệp (cả giá trị hữu hình và vô hình).
Thu thập bình quân tăng 10%, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động.
Xây dựng nền tài chính lành mạnh, có tay nghề cao, quản lý và sử dụng vốn hiệu quả nhất. Tiếp tục khuếch trương quảng bá thương hiệu của
Công ty.

3.1.2 Phương hướng phát triển Công ty




Ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận trong thời gian tới.
Thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình tiêu thụ, tăng cường hoạt động Marketing, xúc tiến thương mại, phát triển hệ thống website và bán
hàng online.






Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty
Doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng từ 20% - 30%; lành mạnh hóa tài chính để có cơ cấu vốn chủ sở hữu hợp lý.
Không ngừng cải tiến mô hình quản lý sao cho phù hợp với hoạt động kinh doanh trong từng thời kỳ của Công ty.


3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất Kyodai.

3.2.1 Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường
3.2.2 Xây dựng chính sách sản phẩm
3.2.3 Xây dựng chính sách giá cả hợp lý
3.2.4 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm
3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
3.2.6 Xây dựng kế hoạch tổ chức, huy động và sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh.
3.2.7 Quản lý chặt chẽ các khoản vốn tiền mặt
3.2.8 Đẩy mạnh công tác thanh toán và thu hồi công nợ
3.2.9 Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ, nâng cấp, đổi mới máy móc thiết bị cơ sở hạ tầng.
3.2.10 Tiến hành quản lý chặt chẽ tài sản cố định


3.3 Kiến nghị đối với Nhà nước và Công ty
3.3.1 Đối với Công ty



Cần tìm cách gắn liền lợi ích của công ty với lợi ích của nhân viên, các khách hàng đang kinh doanh, gắn bó lâu dài với công ty. Thực hiện được
điều này vừa huy động được nguồn vốn lớn nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh vừa phát huy được sức mạnh tối đa của tập thể.





Điều chỉnh giá sao cho phù hợp, chú trọng chất lượng sản phẩm.
Công ty cần đẩy mạnh chính sách khen thưởng sáng kiến cải tiến kĩ thuật, khen thưởng đối với người lao động, có thể coi đó là động lực phát
triển kinh doanh của công ty và là chất keo dính giữa người lao động và công ty.



Tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường để tiến tới xuất khẩu, cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại ở các nước bạn. Đầu tư nghiên cứu, sáng
tạo các nguồn nguyên liệu mới giúp tăng vị thế cạnh tranh của công ty.



Tìm cách tối ưu hóa chi phí nhân sự bao gồm lựa chọn nhân sự, đào tạo, và thúc đẩy nhân viên làm việc. Dùng đúng người có kiến thức, có năng
lực, có sự chuẩn bị tốt, và muốn làm việc. Điều này chính là một trong những yếu tố căn bản dẫn tới thành công của bất cứ doanh nghiệp nào.


3.3 Kiến nghị đối với Nhà nước và Công ty
3.3.2 Đối với Nhà nước



Điều mong mỏi nhất từ phía doanh nghiệp hiện này đó là làm sao phía cơ quan quản lý nhà nước có những chính sách thuế hợp lý, đúng thời
điểm, giải quyết hài hòa được lợi ích của ba bên: Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Thiết nghĩ đó là nguyện vọng hết sức chính đáng
rất cần phải có sự xem xét và triển khai sớm.





Tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kì hội nhập toàn cầu và phát triển kinh tế.

Cải cách hệ thống pháp luật, hệ thống hành chính nhằm giúp môi trường kinh doanh hoạt động và tăng trưởng lành mạnh.
Cần có mô hình quản lý Nhà nước tiên tiến, hiện đại, hội tụ, phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới và sự phát triển của khoa học công
nghệ. Điều này giúp các doanh nghiệp yên tâm hơn trong đầu tư vào sản xuất kinh doanh.



Ban hành những chính sách nhằm giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo sức cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới.


Kết luận

Mặc dù mới thành lập nhưng Công ty đã đạt được những thành tựu khả quan về doanh thu, lợi nhuận. Muốn thành
công hơn nữa, muốn mở rộng thị phần, nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như hiệu quả cạnh tranh, trong thời gian tới Công
ty cần hoàn thiện hơn nữa các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình
Để có được điều này thì Công ty cần phải nỗ lực đầu tư vào hoạt động kinh doanh, đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng để tăng thêm uy tín, khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường.

www.themegallery.com




×