Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Những nguyên tắc tổ chức của đảng kiểu mới của giai cấp vô sản trong tác phẩm “ một bước tiến hai bước lùi” ý nghĩa đối với xây dựng tổ chức đảng của đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.06 KB, 24 trang )

1

Những Nguyên Tắc Tổ Chức Của Đảng Kiểu Mới Của
Giai Cấp Vô Sản Trong Tác Phẩm Một Bớc Tiến Hai Bớc
Lùi- ý Nghĩa Đối Với Xây Dựng Tổ Chức Đảng Của
Đảng Ta Hiện Nay

Tình hình quốc tế thời kỳ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX cho thấy Chủ nghĩaT bản đã phát triển tơng đối ổn
định và hoà bình, phong trào công nhân phát triển về bề
rộng và có xu hớng thiên về đấu tranh nghị trờng, trong điều
kiện cùng tồn tại hoà bình với giai cấp t sản; Nhiều chính
đảng của giai cấp công nhân đợc thành lập, nh ở Đức, Mỹ,
Pháp, Anh...Giai cấp t sản đã lợi dụng hoàn cảnh cùng tồn tại
hoà bình với giai cấp công nhân, tìm mọi cách lũng đoạn
phong trào công nhân và làm cho chủ nghĩa cơ hội ra đời
và phát triển nhanh chóng trong phong trào công nhân. ở nớc
Nga vào nửa cuối thế kỷ XIX Nga Hoàng bắt đầu bớc vào vào
con đờng phát triển t bản chủ nghĩa, đặc biệt từ năm 1881
khi Nga Hoàng bãi bỏ chế độ nông nô đã mở ra một xã hội
Nga dân chủ hơn, hoà nhập hơn với thế giới càng làm cho
chủ nghĩa t bản ở nớc Nga phát triển nhanh chóng. Sự phát
triển chủ nghĩa t bản Nga kéo theo sự phát triển nhanh
chóng của giai cấp công nhân Nga( trong 25 năm 1865 đến
1890 công nhân đã tăng từ 7 vạn lên1,5 triệu ngời, đến đầu
thế kỷ XX tăng lên 3 triệu ngời), ngay khi mới ra đời giai cấp
công nhân Nga đã sớm thức tỉnh và đấu tranh chống chủ


2


nghĩa t bản ( trong 5 năm từ 1859- 1861 có 44 cuộc bãi công
với 8 vạn ngời), sự phát triển nhanh chóng của giai cấp công
nhân Nga đã làm xuất hiện tình thế cách mạng. Đến cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX nớc Nga thành trung tâm của cách
mạng thế giới, cách mạng vô sản đã trở thành nhiệm vụ trực
tiếp, đòi hỏi phải có chính đảng cách mạng của giai cấp
công nhân lãnh đạo các tổ chức cách mạng của giai cấp công
nhân Nga:
Từ 1884 đến 1894: Năm 1875, Hội liên hiệp công nhân
nớc Nga đợc thành lập, tiếp đến năm 1878 thành lập Hội liên
hiệp công nhân miền Bắc nớc Nga , 2 tổ chức này vừa ra
đời đều bị Nga Hoàng đàn áp vì vậy cần phải tổ chức giai
cấp công nhân lại để đấu tranh chống lại sự đàn áp của giai
cấp t sản . Mặt khác sự ra đời của chủ nghĩa Mác, của quốc
tế một...ủaừ làm xuất hiện những nhóm Mác xít đầu tiên
của nớc Nga, tiêu biểu là nhóm Giải phóng lao động do Plê
kha nốp đứng đầu, mặt tích cực của nhòm này là: truyền
bá chủ nghĩa Mác vào nớc Nga và phong trào công nhân Nga,
dáng một đòn mạnh mẽ vào phái dân túy, dọn đờng cho chủ
nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga...
1894 đến 1898: Đợc đánh dấu bằng sự ra đời các tổ
chức Mác xít ở trong lòng nớc Nga và kết thúc bằng Đại hội
một của đảng công nhân Dân chủ- xã hội Nga. Thời kỳ này
Lênin và những ngời bạn của mình chịu ảnh hởng của chủ
nghĩa Mác đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác, kết
hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân. Năm 1895 Lênin


3


thống nhất các tổ chức Mác xít ở Nga lập ra: Hội liên hiệp
giải phòng công nhân Nga ở Pê téc bua song bị Nga hoàng
đàn áp Lênin bị bắt và bị đầy ở Xi- bê-ri. Tháng 3/ 1898 các
tổ chức chính trị Mác xít chủ trơng đại hội lần thứ nhất( Tại
thành phố Minxcơ- Nga) và tuyên bố thành lập Đảng công
nhân dân chủ- xã hội Nga, bầu ban chấp hành trung ơng,
cha thông qua đợc cơng lĩnh, điều lệ, khi đại hội vừa kết
thúc toàn bộ ban chấp hành trung ơng bị bắt nh vậy trên
thực tế, Đảng vẫn cha hình thành.
Từ 1898 đến 1903: là thời kỳ dao động về t tởng, phân
tán về tổ chức của Đảng công nhân dân chủ- xã hội Nga. Do Đại
hội một của Đảng không thành công làm cho các tổ chức Mác
xít và phong trào công nhân Nga rơi vào tình trạng dao động
về t tởng, phân tán về tổ chức, đặc biệt nghiêm trọng là xuất
hiện phái kinh tế ( chiếm số đông trong các cơ quan lãnh
đạo của các tổ chức Mác xít) chúng lợi dụng các cơ quan ngôn
luận để tuyên truyền quan điểm cơ hội, xét lại, tình hình đó
đặt ra vấn đề cấp thiết phải thành lập một đảng tập trung
thống nhất trong toàn quốc để chấm dứt tình trạng phân tán,
tan rã đó.
Sau khi tác phẩm Làm gì đã đánh bại quan điểm của
phái kinh tế và Lênin chuẩn bị kế hoạch thành lập đảng. Để
thành lập đảng thì điều mấu chốt có ý nghĩa quyết định
theo Lênin là phải cho ra đời tờ báo chính trị bất hợp pháp
toàn Nga, tờ báo không chỉ là cơ quan tuyên truyền cổ
động tập trung mà còn có chức năng tổ chức xây dựng các


4


tổ chức đảng đó nh là một cái khung, cái giàn giáo để từng
bớc tạo ra sự thống nhất về chính trị t tởng và tổ chức giữa
các nhóm Mác xít. Điều này dẫn đến việc thành lập tờ báo
Tia lửa, sự ra đời và hoạt động đúng chức năng của báo sẽ
là cơ sở tạo sự thống nhất về chính trị t tởng, tổ chức giữa
các nhóm Mác xít. Tháng 7 năm 1903 Đại hội II của đảng công
nhân dân chủ- xã hội Nga họp có 26 đoàn đại biểu tham gia
với nhiều khuynh hớng chính trị khác nhau. Mặc dù cuối cùng
vẫn bầu đợc ban chấp hành trung ơng, ban biên tập báo,
thông qua đợc cơng lĩnh, điều lệ,( một bớc tiến) nhng trong
đại hội II đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa
phái Đa số ( Bôn sê vích) do Lênin đứng đầu và nhóm
Thiểu số (Mensêvích) do Mác-tốp và ác-xen-xtốt dẫn đầu .
Sau đại hội phái Mensêvích bị thất bại chúng tìm cách xuyên
tạc, phản kích lại nội dung, kết quả đại hội, chiếm ban biên
tập báo tia lửa, vu khống bịa dặt, nói xấu Lênin và những ngời Bônsêvích làm cho Đảng lại rơi vào khủng hoảng ( Hai bớc
lùi). Tình hình đó đã thôi thúc Lênin viết tác phẩm: Một bớc
tiến hai bớc lùi nhằm mục đích lột tả lại sự thật toàn bộ diễn
biến đại hội, cũng nh cuộc khủng hoảng trong Đảng, vạch trần
bản chất cơ hội xét lại của phái Mensêvích, bảo vệ những
quan điểm Mác xít về mặt tổ chức trong Đảng
Tác phẩm: Một bớc tiến hai bớc lùi bao gồm lời tựa và 18
mục với t tởng xuyên suốt là bàn về: Nguồn gốc, diễn biến, ý
nghĩa của cuộc đấu tranh trong và sau đại hội II của Đảng
Công nhân dân chủ-xã hội Nga, vạch trần các quan điểm và


5

thủ đoạn cơ hội về mặt tổ chức của phái Mensêvích, khẳng

định những nguyên tắc Mácxít về mặt tổ chức của Đảng
kiểu mới của giai cấp công nhân. Trong lời tựa tác giả muốn
định hớng cho ngời đọc về toàn bộ cuộc đấu tranh dang
diễn ra trong nội bộ Đảng dân chủ- xã hội Nga và chỉ rõ cần
phải chú ý đến: Hai vấn đề thực sự trung tâm, căn bản, rất
đáng quan tâm và có một ý nghĩa lịch sử không thể chối
cải đợc, và là những vấn đề chính trị cấp thiết nhất đã đợc
đề ra thành những vấn đề trớc mắt của Đảng ta, đó là vấn
đề ý nghĩa chính trị của sự chia cắt trong Đảng thành phái
đa số, phái thiểu số và vấn đề ý nghĩa, nguyên tắc,
lập trờng của tờ Tia lửa mới trong các vấn đề tổ chức. Toàn
bộ nội dung của Một bớc tiến hai bớc lùi tập trung giải quyết
3 vấn đề chính đó là:
1. Diễn biến cuộc đấu tranh trong đại hội II của đảng công
nhân dân chủ- xa ừhội Nga
2.Cuộc đấu tranh về mặt tổ chức xoay quanh tiết một
của điều lệ Đảng
3. Những nguyên tắc tổ chức Đảng kiểu mới của giai cấp
vô sản.`
Phạm vi nội dung thu hoạch đề cập vấn đề trong khi phê
phán những quan điểm, t tởng cơ hội về mặt tổ chức của
bọn Mác- tốp thuộc phái Mensêvích, Lênin đã làm sáng tỏ
những quan điểm Mác xít và khẳng định những nguyên
tắc tổ chức cơ bản của đảng kiểu mới


6

*. Đảnglà đội tiền phong của giai cấp công nhân:
Nguyên lý Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân đã

đợc C.Mác, Ph.Ăng ghen đa ra trong Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản từ năm1848. Phái thiểu số chủ trơng xoá nhoà
ranh giới

giữa Đảng với giai cấp, hạ thấp vai trò của Đảng.

V.I.Lênin kịch liệt phản đối điều đó và xác định : Đảng là
của giai cấp nhng là đội tiên phong của giai cấp chứ không
phải toàn bộ giai cấp là Đảng 1. Ngời chỉ ra: Những ngời
nào nghỉ rằng, dới chế độ t bản chủ nghĩa, hầu nh toàn bộ
giai cấp, hay toàn bộ giai cấp một ngày kia sẽ đủ sức vơn
mình lên đến chỗ đạt tới trình độ giác ngộ và tích cực của
đội tiên phong của mình, của Đảng dân chủ-xã hội của
mình thì ngời ấy sẽ mắc cái bệnh của Malilốp và chủ
nghĩa theo đuôi2. Dới chế độ t bản chủ nghĩa ngay cả tổ
chức công đoàn (tổ chức sơ khai hơn, vừa tầm hơn với sự
giác ngộ của những tầng lớp còn lạc hậu) cũng không đủ sức
bao trùm hầu nh toàn bộ, hay toàn bộ giai cấp công nhân 3.
Đảng là một bộ phận u tú, giác ngộ cách mạng nhất, là lãnh
tụ chính trị, bộ tham mu chiến đấu của giai cấp công nhân.
Toàn bộ giai cấp công nhân phải hoạt động dới sự lãnh đạo
của Đảng, Thật vậy, không đợc lẫn lộn Đảng tức là đội tiên
phong của giai cấp công nhân với toàn bộ giai cấp
chức khác của giai cấp công nhân.

1

V.I.Lênin (1904), Toàn tập, Nxb Tiến bộ Matxcơva 1979 tập 8, tr. 289
V.I.Lênin (1904), Toàn tập, Nxb Tiến bộ Matxcơva 1979 tập 8, tr..289
3

Sđd. tr.289
4
Sđd. tr.289
2

4

và các tổ


7

Để giữ vững tính tiên phong của Đảng, V.I.Lênin chỉ rõ :
Đảng phải tiên phong cả về lý luận và thực tiễn, cả về chính
trị, t tởng và tổ chức.
Đảng phải tập hợp, lãnh đạo quần chúng nâng cao trình
độ giác ngộ cho quần chúng lên ngang tầm trình độ của
những ngời cách mạng, không theo đuôi quần chúng, không
đợc hạ thấp trình độ tổ chức của Đảng ngang với trình độ
của quần chúng. Ngời chỉ ra: Nếu chúng ta quên mất sự
khác nhau giữa đội tiên phong và tất cả số quần chúng hớng
theo đội tiên phong đó, nếu chúng ta quên mất rằng đội tiên
phong có nghĩa vụ thờng xuyên phải nâng các tầng lớp ngày
càng đông đảo đó lên trình độ tiên tiến ấy 1.
Đa ra công thức trong tiết 1 dự thảo điều lệ

Đảng,

V.I.Lênin đã bảo vệ tính chất tiên phong của Đảng, nâng cao
danh hiệu đảng viên, phòng ngừa phần tử cơ hội chui vào

Đảng.
*. Đảng là bộ phận có tổ chức của giai cấp công nhân:
Lênin đã phê phán quan điểm sai lầm của ác-xen-rốt: tôi
nghỉ rằng chúng ta cần phân biệt hai khái niệm: Đảng và tổ
chức. Thế mà, ở đây ngời ta lại lẫn lộn hai khái niệm ấy. Đó
là một sự lẫn lộn nguy hiểm Lênin vạch rõ: Hãy nghiên cứu
lý lẽ đó kỹ càng hơn. Nếu tôi nói rằng đảng phải là một
tổng số ( không phải là một tổng số đơn giản trong số học
mà là một tổng hợp) các tổ chức, nh thế có phải là tôi đã
lẫn lộn hai khái niệm: đảng và tổ chức, không ? và ngời đi
1

Sđd. tr.290


8

đến kết luận: Tất nhiên là không. Nói nh thế, tôi muốn
trình bày một cách tuyệt đối rõ ràng và chính xác rằng tôi
muốn và tôi đòi hỏi đảng, đội tiên phong của giai cấp, phải
hết sức có tổ chức, rằng đảng chỉ nên thu nhận những
phần tử ít nhất cũng phải chấp nhận một tính tổ chức tối
thiểu1
Theo V.I.Lênin, Đảng là một bộ phận có tổ chức của giai
cấp công nhân bởi vì là đội tiên phong của giai cấp thì:
Đảng phải có tổ chức chặt chẽ, vững chắc, có kỷ luật nghiêm
minh và thống nhất. Đó là sức mạnh của Đảng. Xuất phát từ
bản chất giai cấp công nhân, từ mục đích nhiệm vụ và
đặc điểm của cuộc đấu tranh chống giai cấp t sản, muốn
chiến thắng kẻ thù tất yếu Đảng phải đợc tổ chức. V.I.Lênin

còn nhấn mạnh rằng : Trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t
sản, giai cấp vô sản không có vũ khí nào tốt hơn là sự tổ
chức. Tổ chức quả là một vũ khí nhờ đó mà giai cấp vô sản
sẽ tự giải phóng. Đối với giai cấp vô sản thì tổ chức là vũ khí
đấu tranh giai cấp. Trong cuộc đấu tranh để giành chính
quyền, giai cấp vô sản không có vũ khí nào khác hơn là sự
tổ chức. Sự thống nhất t tởng của giai cấp vô sản dựa trên cơ
sở những nguyên lý chủ nghĩa Mác đợc củng cố bằng sự
thống nhất vật chất của tổ chức. Để bảo đảm cho Đảng là
một chỉnh thể có tổ chức chặt chẽ Đảng phải có cơng lĩnh,
đờng lối, có cơ quan lãnh đạo thống nhất, phải đợc tổ chức,
sinh hoạt và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ,

1

Sđd. tr..286


9

cán bộ đảng viên phải có ý thức tổ chức kỷ luật cao và tự
giác.
*. Đảng là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân
Theo V.I.Lênin: Đảng chẳng những là đội tiên phong có tổ
chức mà còn là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân. Sự
khác nhau giữa Đảng với các tổ chức khác của giai cấp công
nhân là ở chỗ : Đảng là lãnh tụ chính trị của giai cấp, là lực lợng lãnh đạo mọi tổ chức và toàn thể giai cấp. Đảng gồm
những đại biểu u tú tiên tiến, giác ngộ tích cực nhất của giai
cấp và đợc tổ chức chặt chẽ. Trình độ tổ chức của Đảng là
cao nhất, chặt chẽ nhất. Không đợc nhầm lẫn giữa trình độ

tổ chức cao của Đảng với địa vị của Đảng trong xã hội. Lênin
cho rằng: Tuỳ theo trình độ tổ chức nói chung, và mức độ
bí mật của tổ chức, nói riêng, ngời ta có thể phân biệt đại
khái các loại tổ chức sau đây:1, những tổ chức của những
ngời cách mạng; 2, những tổ chức của công nhân hết sức
rộng rãi và đủ mọi hình thức . Hai tổ chức ấy hợp lại thành
đảng . Rồi đến: 3, những tổ chức công nhân gắn liền với
đảng; 4, những tổ chức công nhân không gắn liền với
đảng, nhng thực tế thì đặt dới sự giám sát và lãnh đạo của
đảng1, ngợc lại, theo quan điểm của đồng chí Mác-tốp, thì
ranh giới của đảng vẫn hoàn toàn không đợc xác định rõ rệt,
vì rằng mỗi ngời tham gia bãi công đều có thể tự xng là
đảng viên đợc. Sự lờ mờ ấy có lợi ích gì ? có lợi ích là làm
cho nhiều ngời đợc mang danh hiệu ấy. Cái hại của nó là
1

Sđd. tr..297


10

gây ra t tởng lẫn lộn giai cấp với đảng, một t tởng có tác dụng
phá hoại tổ chức1
Đảng có trách nhiệm và khả năng lãnh đạo tất cả các tổ
chức khác của giai cấp công nhân, tập hợp, hớng dẫn các tổ
chức khác của giai cấp hớng vào thực hiện mục tiêu chung là
lật đổ chủ nghĩa t bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản. V.I.Lênin chỉ ra rằng: Chúng ta
là Đảng của giai cấp, bởi vậy hầu nh toàn bộ giai cấp (và
trong thời kỳ chiến tranh, trong thời kỳ nội chiến thì toàn bộ

giai cấp không trừ một ngời nào cả) cần phải hoạt động dới sự
lãnh đạo của Đảng ta, phải triệt để siết thật chặt hàng ngũ
chung quanh Đảng

2

Trong tiết một của Điều lệ Đảng, V.I.Lênin đòi hỏi ngời
đảng viên phải thừa nhận cơng lĩnh và Điều lệ của Đảng,
tham gia một trong những tổ chức Đảng, nhằm làm cho Đảng
thực sự trở thành tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân.
ngời nói: Tất cả những ngời nào thừa nhận cơng lĩnh của
đảng và ủng hộ đảng bằng những phơng tiên vật chất cũng
nh bằng cách tự mình tham gia một trong những tổ chức
của đảng, thì đợc coi là đảng viên của đảng3 quan điểm
của Lênin đã đề cao khái niệm đảng viên, định nghĩa
đảng viên không tách rời nguyên tắc tập trung dân chủ, là
đảng viên phải tham gia sinh hoạt, hoạt động, chịu sự quản
lý, kiểm tra của một tổ chức đảng nhất định và nh vậy
đảng viên phải phục tùng tổ chức đảng, có ý thức tổ chức
1

Sđd. tr..297
Sđd. tr..289
3
Sđd. tr.268
2


11


và tính kỷ luật , có nh vậy mới phân biệt đợc đảng viên với
quần chúng ngoài đảng, mới nâng cao chất lợng, danh hiệu
của ngời đảng viên. Lênin đã đấu tranh phê phán công thức
của Mác-tốp: Tất cả những ngời nào thừa nhận cơng lĩnh
của đảng, ủng hộ đảng bằng những phơng tiện vật chất, và
tự mình giúp đỡ đảng một cách đều đặn, dới sự chỉ đạo
của một trong những tổ chức của đảng, thì đợc coi là đảng
viên của đảng công nhân dân chủ- xã hội Nga1, theo công
thức này thì đảng viên không cần tham gia hoặc chịu sự
quản lý của tổ chức đảng, mọi quần chúng tích cực có thể
tự xng là đảng viên, và có quyền tham gia sinh hoạt ở bất cứ
tổ chức nào, về thực chất là sự lẫn lộn giữa đảng viên với
quần chúng, hạ thấp vai trò của ngời đảng viên, giữa ngời có
tổ chức với ngời không có tổ chức, biến tổ chức của đảng
thành một kiểu câu lạc bộ. Lênin đánh giá: Sự so sánh trên
đây làm cho ngời ta thấy rõ ràng đúng là bản dự thảo của
Mác-tốp khẳng chứa đựng một ý nào cả, mà chỉ là một câu
nói rỗng tuếch..., chỉ những ngời nào thích nói để mà
không nói gì cả, thích nhét vào điều đó vô số những
câu nói suông và những công thức quan liêu chủ nghĩa,( tức
là những công thức vô ích cho công tác, nhng hình nh cần
thiết để khoa trơng), chỉ những ngời ấy mới nói về điều
đó...sự việc mà Mác-tốp viện ra làm chứng chỉ là một mớ
bòng bong2

1
2

Sđd. tr.268
Sđd. tr.269



12

Để bảo đảm cho Đảng thực sự là tổ chức cao nhất của
giai cấp công nhân, Đảng chỉ kết nạp những phần tử u tú,
tiên tiến, giác ngộ lý luận có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có
khả năng tuyên truyền, vận động giáo dục và thu phục đợc
quần chúng. Đảng là một tổ chức chặt chẽ nhất, là một khối
thống nhất ý chí và hành động, có kỷ luật tự giác, nghiêm
minh
*. Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản
của Đảng
Để xứng đáng với vị trí, vai trò đội tiên phong có tổ chức
và là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân, xứng đáng
với vai trò lãnh tụ chính trị của giai cấp thì Đảng phải đợc tổ
chức, sinh hoạt và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân
chủ. ở thời kỳ này, V.I.Lênin đặc biệt nhấn mạnh chế độ tập
trung trong Đảng nhằm chống lại quan điểm của bọn cơ hội
đồng thời để khắc phục tình trạng tiểu tổ, phân tán tản
mạn, lối làm việc thủ công nghiệp cục bộ địa phơng của các
tổ chức đảng. Ngời khẳng định: ...những ngời chống phái
tia lửa cũng nh phái giữa...phản đối cả chế độ tập trung
lẫn chế độ hai cơ quan trung ơng. Đồng chí Li-be gắn cho
bản dự thảo điều lệ của toi là một thứ hoài nghi về tổ
chức. Đòng chí ấy nhận thấy chế độ hai cơ quan trung ơng
là chế độ phân quyền. Đòng chí A-ki-Mốp đã tỏ ý muốn mở
rộng thẩm quyền của các ban chấp hành địa phơng, cụ thể
là để cho ban chấp hành ấy có quyền tự mình thay đổi
số uỷ viên của mình. cần phải cho ban chấp hành đó một



13

quyền tu do hành động lớn hơn nữa...các ban chấp hành
địa phơng phải đợc những cán bộ đang hoạt động của địa
phơng bbầu ra, cũng hệt nh ban chấp hành trung ơng đợc
những đại biểu của tất cả các tổ chức đang hoạt động của
nớc Nga bâù ra. Nhng nếu không thể dung nạp đợc cả điều
đó, thì phải hạn chế số uỷ viên do ban chấp hành trung ơng
chỉ định vào các ban chấp hành địa phơng... Nh các
đồng chí đã thấy, đó là đồng chí A-ki-mốp đã gợi ra một lý
lẽ để chống chế độ tập trung quá đáng, Hãy lấy bài lấy
bài diễn văn của đồng chí Gôn-đơ-blát làm ví dụ. Đồng chí
ấy phản đối chế độ tập trung gớm giếc của tôi, cho rằng
nó đa đến chỗ tiêu diệt các tổ chức cơ sở; rằng nó chứa
đựng hoàn toàn ý muốn làm cho Ban chấp hành trung ơng
có quyền hành vô hạn, quyền can thiệp vô hạn vào mọi
việc; rằng nó chỉ để cho các tổ chức có một quyền duy
nhất là quyền cúi đầu tuân theo những mệnh lệnh từ trên
ban xuốngv.v. nếu đợc xây dựng theo bản dự thảo đó,
thì ban chấp hành trung ơng sẽ đứng vào một khoảng
không trống rỗng; chung quanh ban chấp hành trung ơng sẽ
không có gì làm ngoại vi cả, mà chỉ có một đám quần
chúng không có hình thù thôi, trong đó các nhân viên thừa
hành của ban chấp hành trung ơng sẽ hoạt động. Đó cũng
vẫn chính là một câu trống rỗng giả dối mà những ngời nh
Mác-tốp và ác-xen-rốt, sau khi thất bại ở đại hội, đã bắt đầu
đa ra cho chúng ta thởng thức1


1

Sđd. tr.277-278


14

Theo V.I.Lênin, Đảng phải có cơng lĩnh điều lệ thống
nhất, do Đại hội vạch ra. Toàn Đảng phải nghiêm chỉnh chấp
hành cơng lĩnh, Điều lệ, nghị quyết của Đảng. Đảng phải có
một cơ quan lãnh đạo thống nhất, toàn Đảng phục tùng sự lãnh
đạo của Ban chấp hành trung ơng, đảng viên phải tự giác
phục tùng tổ chức, kỷ luật của Đảng, cấp dới phục tùng cấp
trên, thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tổ chức.
Trong và sau Đại hội II, phái Mensêvích cùng các phần tử
hội khác đã kịch liệt chống lại chế độ tập trung, nhằm kéo lùi
Đảng trở lại thời kỳ phân tán, tiểu tổ. Chúng cho rằng nếu
theo nguyên tắc do V.I.Lênin đề ra là biến Đảng thành cỗ
máy, mỗi đảng viên chỉ nh những ốc vít, những bánh xe,
thiếu tính chủ động, sáng tạo.
V.I.Lênin đã phê phán quan điểm đó và khẳng định:
Trớc kia Đảng ta cha phải là một khối chính thức có tổ chức,
mà chỉ là một tổng số những nhóm riêng biệt và do đó,
giữa các nhóm ấy không thể có những quan hệ nào khác,
ngoài sự tác động về mặt t tởng. Hiện nay chúng ta đã trở
thành một Đảng có tổ chức, điều đó có ý nghĩa là chúng ta
đã tạo ra một quyền lực, biến uy tín về t tởng thành uy tín
về quyền lực, khiến cấp dới phải phục tùng cấp trên của
Đảng1
Vạch trần quan điểm cơ hội chủ nghĩa của phái

Mensêvích, V.I.Lênin chỉ ra: Lẽ tự nhiên là chủ nghĩa cơ hội
về mặt cơng lĩnh thì gắn liền với chủ nghĩa cơ hội về
1

Sđd. tr. 428-429


15

mặt sách lợc và gắn liền với chủ nghĩa cơ hội trong các vấn
đề tổ chức1 . Và Ngời khẳng định: Bênh vực chế độ tự
trị, chống lại chế độ tập trung là một đặc điểm có tính
nguyên tắc của chủ nghĩa cơ hội trong các vấn đề tổ
chức2
V.I.Lênin nhấn mạnh tập trung không có nghĩa là xem
nhẹ dân chủ, tập trung phải đi đôi với dân chủ, tập trung
và dân chủ là hai mặt không tách rời trong chế độ tổ chức
của Đảng vô sản.
*. Đảng liên hệ mật thiết với quần chúng, là hiện thân
của mối liên hệ giữa đội tiên phong với giai cấp công nhân
và nhân dân lao động
Đảng liên hệ chặt chẽ với quần chúng là tất yếu khách
quan, bởi bì Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân
chứ không phải bao gồm toàn bộ giai cấp. Cho nên Đảng muốn
tồn tại, phát triển và có đủ lực lợng, sức mạnh hoàn thành sứ
mệnh lịch sử của mình thì phải liên hệ chặt chẽ với giai cấp
công nhân và nhân dân lao động. Đó là điều kiện bảo đảm
cho Đảng có sức mạnh và phát triển, là nhân tố cơ bản quyết
định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng. V.I.Lênin cho rằng:
Muốn trở thành một Đảng dân chủ - xã hội thì cần phải đợc

sự ủng hộ của chính giai cấp3
Mối liên hệ giữa Đảng với quần chúng không phải do số lợng đảng viên nhiều hay ít mà do chất lợng đội ngũ đảng
1
2
3

Sđd. tr.468
Sđd. tr.468
Sđd. tr. 293


16

viên quyết định: Các tổ chức đảng của chúng ta bao gồm
những ngời dân chủ - xã hội chân chính mà càng mạnh mẽ
bao nhiêu, và trong nội bộ Đảng càng ít có tình trạng dao
động và không kiên định bao nhiêu, thì ảnh hởng của Đảng
đối với những ngời trong quần chúng công nhân chung
quanh Đảng và chịu sự lãnh đạo của Đảng sẽ càng rộng rãi,
càng nhiều mặt, càng phong phú, càng hiệu quả bấy nhiêu1
Để giữ vững và tăng cờng mối liên hệ giữa Đảng với quần chúng,
V.I.Lênin chỉ rõ : Đảng phải tuyên truyền, giác ngộ, tập hợp quần
chúng; tổ chức vận động quần chúng, phát huy vai trò của
quần chúng trong sự nghiệp cách mạng. Ngời chỉ rõ : Đảng
phải hết sức và sẽ hết sức làm cho tinh thần của mình thấm
sâu vào các nghiệp đoàn và làm cho các tổ chức ấy chịu ảnh
hởng của mình2
Đảng phải đề phòng và khắc phục các khuynh hớng quan
liêu xa rời quần chúng, vợt quá xa trình độ của quần chúng,
hoặc hạ thấp mình ngang hàng với quần chúng, đồng thời

cũng đề phòng khuynh hớng theo đuôi quần chúng. V.I.Lênin
dạy rằng: Chúng ta sẽ chỉ tự lừa dối mình, nhắm mắt trớc
những nhiệm vụ bao la của chúng ta, thu hẹp những nhiệm
vụ đó lại nếu chúng ta quên mất sự khác nhau giữa đội tiên
phong và tất cả số quần chúng hớng theo đội tiên phong đó;
Nếu chúng ta quên mất rằng đội tiên phong có nghĩa vụ thờng xuyên phải nâng các tầng lớp ngày càng đông đảo đó
lên trình độ tiên tiến ấy
1
2
3

Sđd. tr..288- 289
Sđd. tr. 294
Sđd. tr.289-290

3


17

*. Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của
Đảng
Theo V.I.Lênin: Đảng phải thờng xuyên tự phê bình và phê
bình, có nh vậy Đảng mới phát triển, tiến bộ, mới đợc quần
chúng tin tởng và tôn trọng. V.I.Lênin đòi hỏi phải tự vạch ra sai
lầm khuyết điểm, phân tích rõ nguyên nhân và tìm ra hớng
khắc phục. Ngời dạy: Nếu một chính Đảng nào không dám nói
thật bệnh tật của mình ra, không dám chuẩn đoán bệnh một
cách thẳng tay, và tìm phơng cứu chữa bệnh đó, thì Đảng
đó sẽ không xứng đáng đợc ngời ta tôn trọng1. Và Ngời coi

đây là một trong những căn cứ quan trọng để xem xét một
Đảng có thật sự Mác xít chân chính hay không ?
Theo V.I.Lênin tự phê bình là rất cần thiết nhng phải khoa
học, nghiêm túc và khéo léo, kiên trì thuyết phục bằng chân
lý không đợc dùng những thủ đoạn cực đoan. Phê bình phải
đợc tiến hành một cách có tổ chức, có nguyên tắc đảm bảo
đợc tính trung thực, thẳng thắn về sự tiến bộ của toàn Đảng
và mỗi đảng viên. Đảng phải kiên quyết trong tự phê bình và
phê bình để khẳng định phát huy u điểm, phát hiện, khắc
phục khuyết điểm, tăng cờng đoàn kết thống nhất, nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Ngời đã
vạch mặt bọn cơ hội chủ nghĩa (phái thiểu số) đã phê bình
vô nguyên tắc: Những câu chuyện ngồi lê đôi mách ở bên
ngoài đại hội thì chẳng khác nào dùng thủ đoạn đơm đặt

1

Sđd. tr. 366


18

2

. Ngời cho rằng đó là hành vi vu khống, là hành động thiếu

nhân cách và không xứng đáng.
Tác phẩm Một bớc tiến, hai bớc lùi ra đời đã góp phần
vạch trần đặc điểm, bản chất của chủ nghĩa cơ hội về mặt
tổ chức, bảo vệ tính Đảng của giai cấp công nhân, đã phát

triển và cụ thể hoá học thuyết của Mác - Ăng ghen về Đảng
cộng sản, vạch ra một cách đầy đủ và hoàn chỉnh những
nguyên tắc tổ chức cơ bản của chính Đảng cách mạng của
giai cấp vô sản. Tác phẩm xác định rõ vai trò quan trọng của
công tác xây dựng Đảng về tổ chức và chỉ ra mối quan hệ
biện chứng giữa xây dựng Đảng về tổ chức với xây dựng
Đảng về chính trị và t tởng.
Trong công tác xây dựng Đảng về mặt tổ chức phải xây
dựng một điều lệ thống nhất, một kỷ luật thống nhất, một
cơ quan lãnh đạo tập trung thống nhất có uy tín và quyền
lực, Đảng phải xây dựng và hoạt động theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, thờng xuyên tự phê bình và phê bình. Đảng
viên của Đảng phải có ý thức tổ chức kỷ luật, ngời đảng viên
dù ở cơng vị nào cũng phải tham gia một trong những tổ
chức của Đảng, chịu sự quản lý, giáo dục, phân công, kiểm
tra, giám sát của tổ chức đảng.
Ra đời cách đây hơn một thế kỷ (1904 - 2007) tác
phẩm Một bớc tiến, hai bớc lùi đặt cơ sở cho sự nghiệp xây
dựng Đảng của giai cấp vô sản trên toàn thế giới và đã cống
hiến lớn lao cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Hiện nay, phong trào cách mạng thế giới đã có nhiều biến
2

Sđd. tr. 404


19

đổi, song những luận điểm V.I.Lênin đề cập trong tác
phẩm vẫn còn nguyên giá trị trong xây dựng chính Đảng của

giai cấp công nhân. Đấu tranh chống các quan điểm sai trái
thù địch bảo vệ đờng lối quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin là
vấn đề có tính quy luật trong lịch sử phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế, cuộc đấu tranh này thờng bộc lộ mức
độ gay gắt, quyết liệt khi tình hình cách mạng gặp khó
khăn, khủng hoảng, hoặc khi đời sống thế giới có nhiều biến
động lớn. Lênin đã từng cảnh báo, chủ nghĩa cơ hội hữu
khuynh bộc lộ ra nh một tâm trạng, một khuynh hớng và thậm
chí thành một giọng điệu trực diện công kích đảng cầm
quyền và chế độ xã hội. Hiện nay chúng bịa đặt rằng, chủ
nghĩa Mác-Lênin đa ra các nguyên tắc đấu tranh giai cấp,
tập trung dân chủ là cổ vũ cho bạo lực, cho chiến tranh,
cho độc quyền, độc đoán, thủ tiêu dân chủ, không phù hợp
với xu thế thời đại, do đó không thể thúc đẩy xã hội phát
triển. Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản của
Đảng Cộng Sản, thực tiễn cho thấy, sự phân hoá phong trào
công sản và công nhân quốc tế trên lĩnh vực tổ chức thành
các Đảng Cộng Sản và các đảng xã hội dân chủ là do việc
thừa nhận hay không thừa nhận nguyên tắc tập trung dân
chủ, đây chính là tiêu chuẩn quyết định về mặt tổ chức
để phân biệt chính đảng cách mạng của giai cấp công
nhân với các đảng phái khác. Trớc sự tấn công của các thế lực
thù địch và sai lầm trong cải cách đổi mới, một số Đảng
Cộng Sản có biểu hiện ngộ nhận, dao động, hoài nghi và
phạm sai lầm nghiêm trọng là từ bỏ nguyên tắc tập trung


20

d©n chđ ®iỊu nµy sím mn sÏ dÉn ®Õn viƯc ®¶ng bÞ tan

r·, ph©n t¸n vỊ mỈt tỉ chøc, thiÕu søc chiÕn ®Êu, mÊt vai
trß l·nh ®¹o x· héi vµ mÊt chÝnh qun ...
§èi víi §¶ng Céng s¶n ViƯt Nam hiƯn nay: KỴ thï ®ang ra
søc ph¶n b¸c c¬ng lÜnh, quan ®iĨm vµ nguyªn t¾c c¬ b¶n
cđa ®¶ng, ®ßi xo¸ bá vai trß l·nh ®¹o cđa §¶ng, chóng cho
r»ng, ®éc §¶ng lµ ®éc tµi, ®éc ®o¸n, lµ thđ tiªu d©n chđ,
thđ tiªu ®éng lùc ph¸t triĨn ®Êt níc; lµ mét §¶ng tỉ chøc
theo m« h×nh ph¸t xÝt, m¾c bƯnh “d©m thi”, lµm t×nh víi
qu¸ khø, chóng xuyªn t¹c: “trong néi bé §¶ng vÉn duy tr× c¸i
gäi lµ “chÕ ®é tËp trung d©n chđ” mµ hÇu hÕt §¶ng céng
s¶n trªn thÕ giíi ®· tõ bá, v× thÕ thùc chÊt, sù tËp trung
qun lùc bao giê còng ®a tíi chç triƯt tiªu d©n chđ. NhiỊu
l¾m d©n chđ chØ trë thµnh ®å dëm, chØ cã t¸c dơng trang
trÝ cho tËp trung qun lùc”. Chóng ®ßi xo¸ bá ®iỊu 4 vỊ
qun l·nh ®¹o cđa §¶ng

Céng S¶n ViƯt Nam trong hiÕn

ph¸p ViƯt Nam n¨m 1992. Vèn biÕt râ søc m¹nh cđa §¶ng vµ
chÕ ®é ta lµ ë sù thèng nhÊt g¾n bã gi÷a §¶ng, nhµ níc vµ
nh©n d©n. Do ®ã mn lµm suy u vµ g¹t bá sù l·nh ®¹o
cđa §¶ng víi nhµ níc vµ nh©n d©n, ph¶i chøng minh cho ®ỵc
sù l·nh ®¹o cđa §¶ng ®èi víi nhµ níc vµ c¶ hƯ thèng chÝnh trÞ
hiƯn nay lµ “kh«ng cÇn thiÕt”, “§¶ng lµ trë lùc cđa nỊn d©n
chđ”, chóng kiÕn nghÞ ®ỉi míi ph¬ng thøc l·nh ®¹o cđa §¶ng
theo híng: “§¶ng chØ nªn l·nh ®¹o t tëng, ®¹o ®øc, lèi sèng
vµ ®Þnh híng chung chung”, “kh«ng l·nh ®¹o kinh tÕ, v¨n
ho¸”, “kh«ng l·nh ®¹o lùc lỵng vò trang”...mà đó là công
việc của nhà nước.Đây là thủ đoạn dọn đường cho



21

sự hình thành tư tưởng đa nguyên chính trò để vô hiệu
hóa vai trò lãnh đạo của Đảng
HiƯn nay nh÷ng nguyªn t¾c tỉ chøc cđa §¶ng kiĨu míi
trong t¸c phÈm “Mét bíc tiÕn, hai bíc lïi” ®· vµ vÉn lµ nh÷ng
chØ dÉn cã tÝnh nguyªn t¾c chØ ®¹o qu¸ tr×nh x©y dùng vµ
chØnh ®èn §¶ng trong s nghiƯp ®ỉi míi ®Êt níc. Níc ta bíc
vµo giai ®o¹n míi, bªn c¹nh nh÷ng c¬ héi lín, §¶ng vµ nh©n
d©n ta ®ang ph¶i

®èi phã víi nhiỊu nguy c¬ th¸ch thøc,

c«ng t¸c x©y dùng §¶ng víi vai trß lµ nhiƯm vơ then chèt ®ỵc
x¸c ®Þnh lµ vÊn ®Ị sèng cßn ®èi víi sù nghiƯp c¸ch m¹ng
cđa nh©n d©n ta. §¸nh gi¸ c«ng t¸c x©y dùng §¶ng trong 5
n¨m (2001-2006) trªn nh÷ng vÊn ®Ị cã tÝnh nguyªn t¾c
§H§X ®· chØ râ: “ ViƯc thùc hiƯn d©n chđ trong §¶ng vµ
trong x· héi, ph¸t huy qun lµm chđ cđa nh©n d©n...có
tiến bộ...Đa số cán bộ, đảng viên phát huy được vai
trò tiên phong, năng động, sáng tạo”1, “Việc thực
hiện tự phê bình và phê bình, đẩy mạnh đấu tranh
chống tệ quan liêu, tham nhũng..được nhân dân
đồng tình”2, “Quan hệ gắn bó giữa Đảng và nhân
dân được tiếp tục phát huy”3, “Đảng đã quan tâm
xây dựng, kiện toàn hệ thống tổ chức. Tõng bíc s¾p
xÕp tỉ chøc, bé m¸y, biªn chÕ c¬ quan §¶ng, nhµ níc...;
®iỊu chØnh, bỉ sung vµ quy ®Þnh cơ thĨ, hỵp lý h¬n chøc
n¨ng, nhiƯm vơ, ph¬ng thøc h¹t ®éng vµ lỊ lèi lµm viƯc cđa

mçi tỉ chøc”4, “§· tËp trung chØ ®¹o x©y dùng, cđng cè tỉ
1
2
3
4

V¨n kiƯn §¹i héi ®¹i biĨu toµn qc lÇn thø X, Nxb,CTQG, H, 2006, tr..261
S®d. tr. 261
S®d. tr. 262
S®d. tr. 265


22

chøc c¬ së

§¶ng. X¸c ®Þnh chøc n¨ng, nhiƯm vơ c¸c lo¹i

h×nh tỉ chøc c¬ së §¶ng phï hỵp h¬n trong ®iỊu kiƯn ho¹t
®éng míi”1. Tuy nhiªn §¹i héi còng chØ ra nh÷ng u kÐm,
®ã lµ: “D©n chđ trong x· héi cßn bÞ vi ph¹m...Quan hệ giữa
Đảng và nhân dân có lúc, có nơi bò xói mòn do
những hạn chế, yếu kém trong công tác tư tưởng
chính trò, công tác vận động quần chúng, công tác
tổ chức cán bộ”, “Không ít tổ chức Đảng yếu kém,
nhất là ở cơ sở, không làm tròn vai trò hạt nhân
chính trò và nền tảng của Đảng, không đủ sức giải
quyết những vấn đề phức tạp nảy sinh từ cơ sở, thậm
chí có những tổ chức cơ sở Đảng tê liệt, mất sức
chiến đấu”2, một số ít có biểu hiện...vi phạm nguyên

tắc tổ chức và hoạt động của Đảng”3, “tự phê bình
và phê bình trong các cấp ủy, tổ chức đảng, đảng
viên chưa đạt yêu cầu đề ra”, “Công tác tổ chức trên
một số mặt còn yếu; chưa thực hiện đầy đủ nguyên
tắc tổ chức, hoạt động của Đảng...”4
Tõ thùc tiƠn trªn cho thÊy nghiªn cøu n¾m v÷ng nh÷ng
quan ®iĨm t tëng trong t¸c phÈm, n¾m v÷ng häc thut M¸cLªnin vỊ x©y dùng §¶ng, trung thµnh vµ vËn dơng s¸ng t¹o
nh÷ng nguyªn lý trªn lµ vÊn ®Ị c¬ b¶n l©u dµi vµ còng lµ
vÊn ®Ị cÊp thiÕt trong c«ng t¸c x©y dùng §¶ng vµ lµ tr¸ch
nhiƯm cđa mäi c¸n bé, ®¶ng viªn trong giai ®o¹n hiƯn nay.
1
2
3
4

S®d. tr. 265
S®d. tr. 262-263
S®d. tr. 263
S®d. tr. 268-270


23


24



×