Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.03 KB, 2 trang )

Bài 22:
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
A. Mục tiêu: Học sinh cần:
- Nhận biết được sự phát triển kinh tế thể hện trên các lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công
nghiệp, thương nghiệp của Việt Nam trong tình hình nước ta có biến động.
- Ghi nhớ: do chính sách mở cửa nên các hoạt động buôn bán với nước ngoài được mở
rộng, kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ => tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn
vinh của một số đô thị trên cả hai miền.
- Nhận thức tính hai mặt của kinh tế thị trường.
B. Chuẩn bị:
C. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Những nét chính về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học
sinh

Nội dung

1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI- XVIII:
- Từ cuối thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XVI: ruộng
Các thế lực phong kiến lo tranh đất tập trung vào tay địa chủ, quan lại; nhà nước
giành quyền lực.
không quan tâm đến sản xuất => nông nghiệp kém
phát triển.
- Từ nửa sau thế kỉ XVII, nông nghiệp dần ổn định:
Vượt qua yêu cầu tự cung, tự cấp. ruộng đất được mở rộng, thủy lợi được củng cố,
giống cây trồng phong phú…
Nghề gốm, dệt vải.
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt


ở đô thị thợ thủ công tập trung lập trình độ cao.
phường hội => vừa sản xuất vừa - Xuất hiện các nghề thủ công mới; khắc in bản gỗ,
buôn bán.
làm đường trắng, làm đồng hồ, tranh sơn mài…
- Nghề khai mỏ phát triển ở cả hai đàng.
3. Sự phát triển của thương nghiệp:
Cơ bản là chợ phiên.
a. Nội thương:
- Hình thành nhiều chợ.
- Làng buôn và trung tâm buôn bán hình thành.
- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược gia tăng.
b. Ngoại thương: phát triển mạnh;
Người Nhật: Hội An.
- Tàu buôn các nước đến tấp nập.
Người Tàu: hưng Yên.
- Thương nhân môt số nước lập phố xá, cửa hàng
Phát vấn
buôn bán lâu dài.
c. Nguyên nhân phát triển:


Đọc sgk tại lớp.

- Phát kiến địa lý => giao lưu đông - tây.
- Chính sách mở cửa của chính quyền TrịnhNguyễn.
4. Sự hưng khởi của các đô thị:
- Một số đô thị tiêu biểu: Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An,
Thanh Hà…
- Vào đầu thế kỉ XIX, một số đô thị suy tàn.


4. Củng cố:
- Do c/s hạn chế của nhà nước phong kiến nên cuối thế kỉ XVIII Việt Nam vẫn là nước
nông nghiệp lạc hậu.
5. Dặn dò: Học bài, xem trước bài 23.



×