Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.55 KB, 2 trang )

Bài 14:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
A. Mục tiêu: Học sinh cần:
- Nắm nét chính về cơ sở và điều kiện dẫn đến sự ra đời của quốc gia Văn Lang- Âu Lạc;
những nét cơ bản trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc.
- Quốc gia cổ Chăm- Pa hình thành như thế nào? Nét chính về văn hóa Chăm - Pa từ thế
kỉ II- thế kỉ X .
- Quá trình hình thành quốc gia cổ Phù Nam.
- Nhận thức đúng về cội nguồn dân tộc, tự hào và ý thức bảo vệ nền văn hóa đa dạng,
phong phú của dân tộc.
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, tinh thần đoàn kết, gắn bó các dân tộc trên đất nước ta.
B. Chuẩn bị:
C. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Cuộc sống của chủ nhân nền văn hóa Hòa Bình- Bắc Sơn?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung
Sự tiến bộ của cư dân Đông Sơn 1.Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc:
và cư dân Phùng Nguyên: đồ đồng - Cơ sở ra đời: sự chuyển biến về kinh tế (công cụ
phổ biến, bắt đầu có đồ sắt.
đồng thau, sắt, nông nghiệp trồng lúa nước phát
triển) dẫn đến sự chuyển biến về xã hội (phân hóa
giàu nghèo, công xã nông thôn ra đời, chế độ phụ hệ
Vì sao nhà nước VL-AL ra đời? xuất hiện).
=>
- Điều kiện: yêu cầu trị thủy và cuộc đấu tranh
Chống nhà Tần.
chống ngoại xâm.
- Tổ chức nhà nước:
s


Vua
- Lạc hầu: giúp vua cai trị nước.
- Lạc tướng: đứng đầu 15 bộ
(nước).
- Bồ chính: đứng đầu xóm, làng.

Lạc Hầu

Lạc Tướng

Bồ Chính
- Cấu trúc xã hội gồm: vua, quí tộc, dân tự do, nô tì.
- Đời sống vật chất:
Nét cơ bản của đời sống vật chất, + Thức ăn: lương thực chính là thóc gạo, ngoài ra


tinh thần của cư dân VL-AL?

còn có ngô, khoai, sắn và thịt, cá, rau, củ.
+ Tập quán: ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu,
xăm mình.
+ Trang phục: nữ mặc váy, nam đóng khố.
- Đời sống tinh thần:
+ Sùng bái tự nhiên và thờ cúng tổ tiên
Tục lệ cưới xin, ma chay, lễ hội + Sùng kính các vị anh hùng.
dần hình thành.
2. Quốc gia cổ Chăm - Pa:
- Cuối thế kỉ II, Khu Liên lập nước Lâm ấp.
Cuối thế kỉ II, nhân lúc nhà Hán
rối loạn, nhân dân huyện Tượng

Lâm (quận Nhật Nam) dưới sự
lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy - Thế kỉ VI đổi tên thành Chăm-Pa.
giành quyền tự chủ.
- Kinh tế: nông nghiệp trồng lúa, công cụ bằng sắt,
sức kéo trâu bò, làm các nghề thủ công và khai thác
lâm sản.
- Xã hội: gồm quí tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc
và nô lệ.
Bắt nguồn từ chữ Phạn của ấn Độ. - Văn hóa: từ thế kỉ IV có chữ viết, theo đạo Hin-đu
Quốc gia cổ Chăm-Pa phát triển và Phật giáo; ở nhà sàn, ăn trầu cau, hỏa táng người
trong các thế kỉ X-XV=> sau đó chết.
suy thoái, hội nhập trở thành một
bộ phận lãnh thổ, cư dân, văn hóa
Việt Nam .
Cách ngày nay khoảng 15002000 năm cư dân sống ở châu thổ 3. Quốc gia cổ Phù Nam:
sông Cửu Long=> thời đại đồ - Trên cơ sở văn hóa óc Eo, khoảng thế kỉ I, quốc gia
đồng, sắt => hình thành nền văn cổ Phù Nam hình thành.
hóa óc eo => nay thuộc huyện - Kinh tế: làm nông nghiệp, các nghề thủ công, đánh
Thoại sơn (An giang).
cá, buôn bán ngoại thương đường biển phát triển.
- Văn hóa: ở nhà sàn, tín ngưỡng là Hin-đu giáo và
Phật giáo, nghệ thuật điêu khắc, ca múa nhạc phát
triển độc đáo.
- Xã hội: gồm quí tộc, bình dân và nô lệ.
4. Củng cố:
- Nét tương đồng của 3 quốc gia trên:
+ Kinh tế: công cụ, nông nghiệp trồng lúa, chăn nuôi, trồng các loại cây, củ, quả.
+ Văn hóa: ở nhà sàn, thích ca hát, nhảy múa, lễ hội, tín ngưỡng.
5. Dặn dò:
- Học bài, xem bài tập 4- tr.79.

- Xem trước bài 15.



×