Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.45 KB, 2 trang )

Bài 7:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG
CỦA ẤN ĐỘ
A. Mục tiêu: Học sinh cần:
-Ghi nhớ được nét chính về sự phát triển của lịch sử và sự lan tỏa VH truyền thống trên
lãnh thổ Ấn Độ trong thời gian từ TK VII đến TK XII; nét chính về vương triều Hồi giáo
Đê-li, vương triều Mô-gôn.
-Có ý thức tôn trọng nền văn hóa truyền thống Ấn Độ; ý thức tôn trọng và giữ gìn di sản
văn hóa dân tộc Việt Nam.
B. Chuẩn bị:
C. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Sau khi Hac-sa chết (648) ấn Độ
chia cắt nam và bắc, mỗi miền
chia thành 3 nước.
Do cq TW suy yếu và do hoàn
cảnh khách quan (đ/nước rộng
lớn…)

Nội dung
1.Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống
trên toàn lãnh thổ ấn Độ:

-Đến TK VII, ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ,
phân tán. Nổi lên vai trò của Pa-la (vùng Đông bắc)
và Pa-la-va (miền Nam).
-Mặc dù phân tán, mỗi nước vẫn tiếp tục phát triển
Tại sao trong tình trạng chia rẽ, nền văn hóa riêng của mình trên cơ sở văn hóa


phân tán => văn hóa ấn Độ vẫn truyền thống ấn Độ.
phát triển?-> phản ánh sự phát
triển tự cường của các địa
phương…
-Văn hóa ấn Độ TK VII - XII phát triển sâu rộng
trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài.
2.Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206-1526):
-Hoàn cảnh ra đời: do sự phân tán, không đủ sức
VN, Lào, Cam-pu-chia…
chống lại cuộc tấn công từ bên ngoài.
Vì sao ấn Độ không chống được -Năm 1206, người Thổ (Tuốc) xâm nhập ấn Độ, lập
cuộc tấn công của người Hồi giáo nên vương triều Hồi giáo Đê-li.
gốc Thổ?
-Chính sách thống trị:
Đóng đô ở Đê-li.
+áp đặt đạo Hồi vào ấn Độ.
+Giành quyền ưu tiên về ruộng đất và địa vị trong
bộ máy quan lại.
-Văn hóa: đạo Hồi được truyền bá vào ấn Độ.
-Kiến trúc: một số công trình mang đậm phong cách
Hai nền VH đặc sắc gặp nhau: ấn Hồi giáo.


Độ Hin đu và ả rập Hồi giáo.

-Vị trí (sgk).
3.Vương triều Mô-gôn(1526-1707):
-1398, vua Ti mua Leng tấn công ấn Độ, đến 1526
lập vương triều Mô-gôn.


Do cháu nội của Ti mua Leng là
Babua lập ra.Là thời kì cuối cùng -Dưới thời A-cơ-ba (1556-1605) phát triển thịnh
của chế độ PK ấn Độ.
vượng. Biểu hiện (sgk- tr. 43).
-Giai đoạn cuối, do chính sách thống trị hà khắc =>
ấn Độ khủng hoảng => đứng trước thách thức xâm
Giahan Ghita và Sagiahan => cai lược của Bồ Đào Nha và Anh.
trị chuyên quyền, đàn áp khắc -Xây dựng hai công trình lớn là: lâu đài Thành đỏ và
nghiệt…
Lăng Tagiơ Mahan.

4. Củng cố:
-Nét chính về hai vương triều Đê-li và Mô-gôn.
-Vị trí của hai vương triều này trong lịch sử Ấn Độ?
5. Dặn dò: Học bài và xem trước bài 8.
*Lăng mộ…: công trình này thu hút tới 20000 công nhân và các nhà kiến trúc lao động
liên tục trong 22 năm. Là lăng mộ của Hoàng hậu Mun-ta Ma-han vợ vua Sac-đja-khan.
Lăng mộ có 2 tầng: tầng dưới bằng đá đỏ, tầng trên bằng đá trắng.
Lăng là “một công trình Hồi giáo thực sự, duy nhất ở Ấn Độ”, “một công trình hoàn hảo
nhất thế giới” (Hồ Chí Minh toàn tập).



×