Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.12 KB, 4 trang )

- Bài 7

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA
ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức : giúp học sinh nắm được :
- Vị trí của vương triều Dehli và Mogol trong lịch sử An Độ .
- Nét đặc biệt của văn hóa Aán là: “sự đa dạng trong thống nhất” do sự du nhập và
giao lưu văn hóa Đông-Tây làm cho nền văn hóa Ấn phong phú và đa dạng hơn nhưng
vẫn không mất đi bản sắc văn hóa truyền thống đã được định từ thời Gúpta. Đây là chất
keo gắn kết người dân Ấn gồm nhiều màu sắc tôn giáo, thành phần dân tộc và ngôn ngữ
với nhau .
2. Kỹ năng :
- Sử dụng bản đồ.
- Tư duy sáng tạo: phân tích, tổng hợp, so sánh .
3. Tư tưởng :
Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển của lịch sử và văn hóa Đông
Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng, tạo nên những nét tương đồng trong văn hóa
Đông Nam Á và mối quan hệ kinh tế-văn hóa mật thiết giữa hai nước Việt –Ấn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên :
- Bản đồ in: Các vương quốc cổ Hồi giáo từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XV.
- Hình và chuyện kể về các công trình kiến trúc : cổng lăng Akbar, lăng Taj Mahal
- Chân dung Chah Djahal, Mumtaz Mahal .
- W . Duran, Lịch sử văn minh An Độ
- Đặng Đức An, Những mẩu chuyện Lịch sử thế giới, tập 1, NXBGD, 2002 .
- Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo Dục, 2002
2. Học sinh : đọc SGK, thu thập các tư liệu liên quan đến bài giảng.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
I. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ :
1. Tại sao nói thời kỳ Gúpta là thời kỳ định hình và phát triển của văn hóa dân tộc ?


2. Những yếu tố văn hóa truyền thống nào của Ấn Độ có ảnh hưởng ra bên ngoài và đến
những nơi nào ?
II. Giảng bài mới :
1. Mở bài : Sau thời kỳ Gúpta và Harsa, văn hóa Ấn tiếp tục phát triển và mở rộng giao
lưu cùng các nền văn hóa khác, tạo nên bản sắc văn hóa Ấn “đa dạng trong thống nhất”.
2. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI
* Hoạt động 1:
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa
- Giáo viên lướt nhanh ý 1, học sinh xem truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn
SGK & tự ghi bài
Độ.


- Giáo viên đặt vấn đề và giải thích rõ ý :
Tại sao “… sự phân liệt không nói lên tình
trạng khủng hoảng mà trong trường hợp này,
một mặt nó phản ánh sự lớn lên của các vùng
xa hơn, mặt khác là dịp để phát triển rộng
văn hóa trên khắp các vùng lãnh thổ”.

- Thế kỷ VII do chính quyền trung
ương suy yếu, Ấn Độ rơi vào tình trạng
chia rẽ; trong đó nổi lên vai trò của nước
Pa-la ở vùng Đông Bắc và nước Pa-lava ở miền Nam.

- Về văn hoá, mỗi quốc gia phát triển
?.1 Việc đất nước bị chia cắt như vậy thì văn văn hoá riêng, trên cơ sở của văn hoá
hoá truyền thống phát triển như thế nào?

truyền
thống Ấn Độ như chữ viết, văn học nghệ
thuật …
=>Từ thế kỷ 7 đến TK 12 văn hoá Ấn
* Hoạt động 2: đặt vấn đề vì sao Ấn Độ lại Độ phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ
bị người Thổ xâm lược ? (văn hoá phát triển và ảnh hưởng mạnh mẽ đến ĐNA.
nhưng chính trị suy yếu do tình trạng phân
liệt)
2.Vương triều Hồi giáo Delhi (12061526)
?.1 Tại sao gọi vương triều của người Thổ
là vương triều Hồi giáo Delhi? (Học sinh - Thế kỷ XIII, người Thổ đánh chiếm
trung bình khá trả lời)
Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo
- GV xác định trên bản đồ vị trí vương quốc Delhi (tên gốc là Islam giáo).
Dehli (SGK)
?.2 Chính sách cai trị của vương triều Hồi - Về KT & CT: ưu tiên cho người Thổ.
giáo Dehli và hệ quả của nó?
- Văn hóa: áp đặt Islam giáo vào Ấn
GV giải thích: ưu điểm cũng là nhược điểm Độ, xây dựng Delhi và các công trình
của AĐ là không triều đại nào đứng được lâu kiến trúc mang dấu ấn Islam giáo.
do thiếu yếu tố bản địa bảo đảm vương
quyền vững chắc để kết ý tại sao vương quốc
-> Delhi là nơi giao thoa giữa 2 nền
Delhi sụp đổ ?
văn hóa Đông - Tây (giữa Hindu giáo
với Islam giáo). Từ đây Islam giáo được
truyền bá vào Đông Nam Á.
?.3Vị trí của vương triều Dehli trong lịch
sử Ấn
* Hoạt động 3: GV kể sơ nét về tiểu sử

Akbar (Akbar, sanh 1542, nối ngôi 1556 lúc
14 tuổi, chưa biết chữ nhưng nói được nhiều 3. Vương triều Mogol (1526 – 1709)
thứ tiếng, sau trở thành vị vua giỏi nhất AĐ.
Ông mời nhiều chuyên gia A, P, BĐN, TBN
- Thế kỷ XVI, người Thổ ở Trung Á
đến hướng dẫn phát triển kỹ thuật =>AĐ ảnh (dòng dõi Mông Cổ) chiếm Dehli, lập
hưởng phương Tây nhiều và sớm hơn TQ, vương triều Islam giáo Mogol.
phát triển thương nghiệp => năng động
hơn.)
- Các vua triều đại Mogol đã ra sức xây


* Hoạt động 4: Giáo viên gợi ý cho học dựng và củng cố đất nước theo hướng
sinh phân tích kỹ :
“Ấn Độ hoá” nhằm đưa Ấn Độ phát
- Chính sách này hay ở chỗ nào ?
triển, tài giỏi nhất là vua Akbar (1556 –
- Tại sao hoàng đế chủ trương xây dựng khối 1605).
hoà hợp dân tộc ?
- Những chính sách này tác động gì đến kinh - Những chính sách của vua Akbar như
tế- văn hóa Ấn ? (Câu hỏi dành cho học sinh xây dựng chính quyền mạnh, hòa hợp
khá giỏi)
dân tộc, phát triển kinh tế, văn hóa, nghệ
?.4 Do đâu có thể coi thời kỳ Akbar là đỉnh thuật...
cao của chế độ phong kiến Ấn Độ ?
- GV kể chuyện và cho xem tranh về các - Tuy nhiên về sau do những chính sách
công trình kiến trúc Thành Đỏ và Lăng Taj thống trị hà khắc (đàn áp, lao dịch nặng
Mahal.
nề, xây dựng nhiều công trình rất tốn
* GV đặt vấn đề kết bài : Sự đa dạng trong kém...) làm cho Ấn Độ khủng hoảng,

văn hóa Ấn thời Trung đại thể hiện như thế phương Tây lợi dụng xâm lược.
nào ?
3. Kết luận toàn bài: Văn hóa truyền thống Ấn Độ đa dạng nhưng vẫn dựa trên nền tảng
văn hóa Gúpta, tạo nên bản sắc văn hóa đặc biệt, khác hẳn văn hóa Trung Quốc, có ảnh
hưởng sâu rộng ở Đông Nam Á và thế giới. ĐNA chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa
Ấn Độ như chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc, toán học...nhưng cư dân ĐNA tiếp thu
uyển chuyển chứ không rập khuôn (bởi yếu tố văn hóa bản địa).
III. Củng cố bài :
1. So sánh chính sách cai trị của hai vương triều Dehli và Mogol ?
2. Vị trí của hai vương triều Dehli và Mogol trong lịch sử Ấn Độ ?
IV. Ôn tập và chuẩn bị bài :
1. Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa ( trang 38 )
2. Tìm đọc và kể về một công trình kiến trúc hoặc một tác phẩm văn học của Ấn
Độ trung đại.
3. HS lập bảng so sánh 2 vương triều Hồi giáo Dehli và Mogol? (HC ra đời, QT
hình thành, c/s thống trị,vị trí của vương triều).
Nội dung
Hoàn cảnh
ra đời

Qúa trình
hình thành

Delhi

Mughal

ÂĐ bị phân tán không đem lại sức
mạnh thống nhất để chống lại cuộc
tấn công của nguời Islam giáo bên

ngoài.

TK XV, vương triều Delhi bắt đầu suy
yếu, bị người Islam giáo gốc Mông cổ
tấn công và lập ra vương triều Mughal

Năm1206, người Islam giáo chiếm
đất ÂĐ Lập nên vương triều Islam
giáo Delhi

Năm 1398 thủ lĩnh vua Ti mua, theo
dòng dõi Mông cổ tấn công ÂĐ. 1526
Lập ra vương triều Mughal.


- Xây dựng BMCQ mạnh mẽ, dựa trên
sự liên kết các tầng lớp quí tộc, không
phân biệt nguồn gốc.
Cơ sở
- Hạn chế sự cách biệt về sắc tộc, tôn
thống trị
giáo.
- Khuyến khích KT phát triển, các hoạt
động sáng tạo VH,nghệ thuật
(Thời Akbar)
3. Đọc kỹ bài 8 : “ Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam
Á”, chú ý các từ khó.
4. Sưu tầm các hình ảnh có liên quan đến bài mới .
V. RÚT KINH NGHIỆM
Đại Ngãi, ngày…../…../2010

.........................
.........................
.........................
.........................
.................
Truyền bá áp đặt Islam giáo, tự cho
mình quyền ưu tiên ruộng đất, địa
vị trong bộ máy quan lại.
Xây dựng kinh đô Delhi thành 1
trong những thành phố lớn nhất thế
giới.



×