Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 11 bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.08 KB, 2 trang )

Bài: 14 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Những vấn đề cơ bản về tình hình nước Nhật giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Những bước thăng trầm của nền kinh tế Nhật Bản và tác động của nó đến tình hình chính trị,
xã hội.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929- 1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của
giới cầm quyền Nhật Bản đưa Nhật bản trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới.
2. Thái độ:
- Giúp cho HS nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít
Nhật.
- Giáo dục tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít và những biểu hiện của nó.
3. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử, hiểu những vấn đề
lịch sử.
- Biết cách so sánh, liên hệ, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu rõ ản chất của nó.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
Lược đồ châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất; Tranh ảnh, tư liệu về Nhật Bản từ năm 1918
-1939.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung cơ bản Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơven?
2. Giới thiệu bài mới:
3. Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Cá nhân
I. Nhật Bản trong những năm 1918 - 1929:
GV: GV nêu một vài nét về Nhật Bản sauNhật Bản trong những đầu sau chiến tranh (1918 Chiến tranh thế giới thứ nhất: Nền kinh tế 1923):
Nhật phát triển nhanh trong chiến tranh, - Nền kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong vài năm
nhưng sau đó lâm vào khủng hoảng.
đầu sau chiến tranh.


GV: Hậu quả của sự khủng hoảng?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV nhấn mạnh “Bạo động lúa gạo” phong
trào đấu tranh mang tính quần chúng rộng
lớn
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân lên
GV chốt ý.
cao. Đảng Cộng sản Nhật thành lập (7-1922).
* Hoạt động 2: Cả lớp
2. Nhật Bản trong những năm ổn định 1924 - 1929:
GV: Tình hình Nhật Bản trong những năm - Kinh tế: ổn định tạm thời, sau đó lâm vào khủng
1924 – 1929?
hoảng.
HS: Dựa vào SGK trả lời
- Nguyên nhân: (SGK)
GV: - Về kinh tế nhấn mạnh sự ổn định tạm - Chính trị: trước năm 1927, thi hành nhiều chính sách
thời, do những khó khăn: nhập khẩu nhiều, tiến bộ. Từ năm 1927, thực hiện đối nội phản động, đối
sức cạnh tranh yếu...
ngoại hiếu chiến.
- Về chính trị: Khi tướng Ta-na-ca cầm II. Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) và quá trình
quyền thực hiện những chính sách phản quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản:


động, hiếu chiến và đều thất bại.
1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản:
* Hoạt động 3: Cá nhân
- Năm 1929, kinh tế Nhật Bản khủng hoảng nghiêm
GV: Khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác trọng đặc biệt là nông nghiệp và ngoại thương.
động đến nền kinh tế Nhật như thế nào?
- Khủng hoảng kinh tế đã đè lên vai người lao động,

HS: Dựa vào SGK trả lời
làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
GV: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở 2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước:
Nhật?
- Để khắc phục những khó khăn, chính quyền Nhật đã
HS: Dựa vào SGK trả lời
quân phiệt bộ máy nhà nước.
GV nhấn mạnh hậu quả đã đè lên vai người - Đặc điểm: quân phiệt bộ máy nhà nước cùng với
lao động → mâu thuẫn xã hội gay gắt.
tiến hành xâm lược; quá trình này kéo dài trong suốt
* Hoạt động 4: Nhóm
thập niên 30.
GV cho HS thảo luận: Vì sao Nhật Bản lại - Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh xâm chiếm
quân phiệt hóa bộ máy nhà nước? Quá trình Trung Quốc.
quân phiệt diễn ra như thế nào?
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của
GV: Mời đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhân dân Nhật Bản:
bổ sung, sau đó GV nhận xét và chốt ý.
- Phong trào chống chủ nghĩa quân phiệt diễn ra sôi
GV khai thác kênh hình 38 quân đội Nhật nổi, dưới nhiều hình thức, hạt nhân lãnh đạo là Đảng
chiếm Mãn Châu.
Cộng sản.
* Hoạt động 5: Cá nhân
- Phong trào đấu tranh của nhân dân góp phần làm
GV cho HS tự học: Phong trào đấu tranh chống chậm quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản.
chủ nghĩa quân phiệt; tác dụng của phong trào
đấu tranh. Sau đó GV chốt ý.
3. Củng cố:
- Nắm được các giai đoạn phát triển chính của nước Nhật trong những năm 1918-1939.
- Nắm được quá trình quân phiệt hóa ở Nhật diễn ra như thế nào?

4. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Như đã củng cố
b. Bài sắp học:
Dặn dò HS ôn tập từ đầu năm đến nay.



×