Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Lịch sử 12 bài 8: Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.98 KB, 3 trang )

Bài 8
NHẬT BẢN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Nắm được q trình phát triển của Nhật Bản từ sau chiến trtanh thế giới thứ hai đến nay.
- Vai trò lớn của nền kinh tế Nhật đối với thế giới nói chung và châu Á nói riêng.
- Những ngun nhân phát triển thần kỳ của kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
- Đánh giá đúng về khả năng sáng tạo của con người và ý chí vươn lên của người Nhật Bản.
- Ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với sự nghiệp cơng nghiệp hiện đại hố đất nước.
3. Kỹ năng: Khả năng sử dụng bản đồ và rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá tổng hợp.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Bản đồ châu Á, Nhật và thế giới sau chiến tranh.
- Tranh ảnh minh hoạ về thành tựu phát triển của kinh tế Nhật.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Các giai đoạn phát triển của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Hồn cảnh ra đời và q trình pt của Khối thị trường chung Châu Âu (EU)?
2. Bài mới: GV khái qt tình hình nước Nhật sau chiến tranh để dẫn nhập học sinh vào bài mới.
3. Tiến trình tổ chức dạy - học.

Các hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân

Kiến thức cơ bản cần nắm
1. Sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản và
những ngun nhân của nó

+ Bị thiệt hại nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai,


? Tình hình Nhật sau CTTG thứ II
Nhật Bản đã tập trung sức phát triển kinh tế và đã đạt những
như thê nào?


(Cuối tháng 8/1945, qn đội Mĩ dưới danh nghĩa Đồng minh
tiến vào chiếm đóng NB. Mỹ đặt 179 căn cứ
quân sự và hơn 28 vạn quân ở Nhật)

? Nêu số liệu về sự phát triển
thần kì của kinh tế Nhật từ
1960-1973?
+ 1960-1969 : 10,8%
+ GDP 1950 đạt 20 tỷ $; 1968: 183 tỷ $,
1973: 402 tỷ $.
+ Tốc độ tăng trưởng công nghiệp hàng
năm gấp 6 lần Mỹ.
+ 1950-1971, xuất khẩu tăng 30 lần, nhập
khẩu tăng 21 lần.

Hoạt động 2: Cả lơp - cá nhân
? Phân tích những nguyên nhân
của sự phát triển thần kì đó?
? Vì sao yếu tố quan trọng nhất
là con người?
+ Người Nhật chăm chỉ làm việc và được đào
tạo chu đáo, họ chú ý tỉ mỉ từ những cái nhỏ nhất,
điều tra kĩ càng trước khi ra quyết định; họ đặc biệt
coi trọng chữ tín; có ý thức cộng đồng, trước hết là
từ đơn vị, cơng ti của mình; khơng dựa vào họ hàng

theo kiểu “một người làm quan, cả họ được nhờ”

? Những khó khăn trong nền
kinh tế Nhật?
Hoạt động 3: Cả lơp - cá nhân
? Những nét mới trong quan hệ
đối ngoại của Nhật thời kì
1991-2000?

thành tựu to lớn được thế giới đánh giá là "thần kì".
+ 1952 - 1973, kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng
cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (1960 - 1969 là
10,8%).
+ Tới năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên là cường quốc
kinh tế tư bản, đứng thứ hai sau Mĩ, trở thành một trong ba
trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng Mĩ và
Liên minh châu Âu).
+ Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học – kĩ thuật
với việc tập trung vào lĩnh vực sản xuất dân dụng như các
hàng hố tiêu dùng nổi tiếng thế giới (tivi, tủ lạnh, ơtơ…),
các tàu chở dầu có trọng tải lớn (1 triệu tấn), cầu đường bộ
dài 9,4 km nối hai đảo Hơnsu và Sicơcư…
+ 1973 - 1980: sự phát triển đi kèm với khủng
hoảng và suy thoái.
+ 1980, Nhật Bản trở thành siêu cường tài
chính đứng đầu thế giới với dự trữ vàng và ngoại tệ
gấp 3 lần Mĩ, 1,5 lần CHLB Đức. Nhật Bản cũng là chủ nợ
lớn nhất thế giới.
- Những ngun nhân của sự phát triển kinh tế:
+ Con người được xem là vốn q nhất, là nhân tố quyết

định hàng đầu.
+ Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước và
các cơng ty Nhật Bản (như thơng tin và dự báo về tình hình
kinh tế thế giới.
+ Áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học - kĩ thuật
vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất và sức cạnh tranh của
hàng hố, tín dụng,…

- Nhật Bản cố gắng thực hiện chính sách đối ngoại
tự chủ, thốt dần sự lệ thuộc vào Mĩ, nhưng vẫn
+ Chi phí quốc phòng thấp (khoảng 1% GDP) có điều
trên cơ sở đồng minh chiến lược.
kiện tập trung vốn phát triển kinh tế.
- Mở rộng q/hệ đối ngoại trên
phạm vi toàn cầu.
+ Tận dụng tốt các điều kiện bên ngồi để làm giàu.
- Phát triển quan hệ với các nước
NICs và ASEAN. Tăng cường quan hệ
buôn bán, đầu tư, viện trợ, kí hết
2. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản:
các hiệp đònh thương mại ...
- Q/hệ Nhật - Việt có nhiều
+ Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ: Nhật Bản đã kí


chuyeån bieán tích cöïc.
- Học thuyết Miyadaoa (1/1993) và học thuyết
Hasimôtô ((1/1997) của Nhật vẫn coi trong quan hệ với
Tây Âu.


Hiệp ước hoà bình Xan Phranxixcô và Hiệp ước An ninh Mĩ
- Nhật (9-1951).
+ Sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản cố gắng thực hiện
một chính sách đối ngoại tự chủ hơn, mở rộng quan hệ với
Tây Âu, chú trọng quan hệ với các nước châu Á và Đông
Nam Á.
+ Ngày nay, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một
cường quốc chính trị để tương xứng với sức mạnh kinh tế.

4. Củng cố :
- Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Thời kỳ 1952 – 1973 nền kinh tế Nhật cónhững bước pt như thế nào? Tại sao ?
- Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế thế giới thứ hai đến nay?
5. Dặn dò: trả lời câu hỏi trong SGK và chuẩn bị bài mới.



×