Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Lịch sử 12 bài 7: Tây Âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.61 KB, 5 trang )

Giáo án Lịch sử lớp 12
Bài 7 :

TÂY ÂU.

I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
Học sinh nắm được các nội dung cơ bản :
- Nét chính về sự phát triển của Tây âu từ 1945-2000.
- Quá trình hình thành và phát triển của khối EU
- Những thành tựu cơ bản của EU trong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật, thể thao, văn hoá
2. Kỹ năng: Khả năng sử dụng bản đồ và rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá tổng hợp.
3/ Thái độ:
Học sinh hiểu được mối quan hệ Âu-Á trong lịch sử (trước đây là quan hệ giữa các nước thực dân,
thuộc địa và hiện tại là đối tác cùng phát triển. Từ đó giáo dục ý thức học sinh về xu thế tồn tại cùng phát
triển (toàn cầu hoá)
II. TRỌNG TÂM:
- Sự phát triển kinh tế và quá trình hình2 thành và phát triển của Liên minh Châu Âu
III.CHẨN BỊ:
GV:
- Bản đồ châu Âu (Bản đồ thế giới)
- Tư liệu về khối EU.
HS: Học bài và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
IV. Tiến trình và tổ chức dạy học.
1/ Ổn định: Ổn định trật tự kiểm tra sĩ số học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ
- Tình hình kinh tế-chính trị và đối ngoại của Mỹ 1945-1973?
- Tình hình Mỹ từ 1973-1991?
3/ Dẫn nhập vào bài mới



Giáo án Lịch sử lớp 12
- Giáo viên sử dụng bản đồ thế giới xác định vị trí Tây Âu, giới thiệu nét chung về Tây Âu trước và
trong chiến tranh II (lưu ý là trong cả hai cuộc chiến tranh thế giới, châu Âu là chiến trường chính-ác liệt
nhất).
Hoạt động của thầy và trò.

Nội dung học sinh cần nắm.

Hoạt động 1 : Cả lớp và cá nhân

1. Sự phát triển kinh tế - khoa học kỹ thuật.

- Giáo viên treo bản đồ châu Âu, cho học sinh
xác định khu vực Tây Âu. Sau đó nêu câu hỏi:

- Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề, đến 1950
kinh tế được khôi phục.

Trong chiến tranh thế giới thứ II, châu Âu
chịu tác động như thế nào?

- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 kinh
tế ổn định và phát triển nhanh. Tây Âu trở thành một
trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. Các
nước Tây âu có trình độ khoa học – kỹ thuật phát triển
cao.

HS trả lời GV nhận xét và chốt ý.
( Là chiến trường chính, hầu hết các nước
châu Âu đều bị phát xít Đức chiếm đóng)

GV nêu câu hỏi tiếp.
Sau chiến tranh, tình hình kinh tế - xã hội ở
châu Âu như thế nào?
Công việc cấp thiêt của các nước này sau
chiến tranh là gì?
- Kết quả? Về kinh tế? Về chính trị?
- Tại sao các nước này lại nhanh chóng khôi
phục được kinh tế chính trị như vậy?
- Hệ quả của việc nhận viện trợ?
- Tại sao các nước này lại chấp nhận lệ thuộc
Mĩ?

- Những yếu tố phát triển:
+ Áp dụng thành công các thành tựu của cách mạng
KH-KT hiện đại vào sản xuất.
+ Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lí, điều
tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
+ Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển đất
nước như: viện trợ của Mỹ và sự hợp tác của cộng
đồng châu Âu…
- Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng từ
1973 đến đầu thập niên 90 kinh tế Tây Âu lâm vào,
khủng hoảng và phát triển không ổn định suy thoái
kéo dài. Từ 1994 kinh tế bắt đầu khôi phục và phát
triển.
2. Chính trị -xã hội

Hoạt động 2 : Cả lớp và cá nhân
- Chuyển ý sang II
- Sau khi khôi phục, kinh tế Tây Âu phát

triển như thế nào?
- Hệ quả của sự phát triển đó?
- Tại sao giai đọan này kinh tế Tây Âu lại

- Những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, ưu
tiên hành đầu của các nước Tây âu là củng cố chính
quyền của giai cấp tư sản, ổn định chính trị xã hội,
nhằm phục hồi kinh tế và liên minh chặt chẽ với Mỹ.
- Giai đoạn 1950 - 1973 tiếp tục phát triển nền dân
chủ Tư sản giai đoạn sau. Trong các giai đoạn sau tình
hình chính trị ở các nước Tây Âu nhìn chung ổn định,
tuy nhiên tình hình có lúc có nơi không ổn định như
cuộc đấu tranh ở Pháp 5/1968…,tình trạng phân hoá


Giáo án Lịch sử lớp 12
phát triển nhanh như vậy?

giàu nghèo ngày càng trầm trọng.

- Trong các ngun nhân trên, ngun nhân
nào là quan trọng nhất? Vì sao?

3. Chính sách đối ngoại

- Tại sao các nước này lại có nguồn ngun
liệu rẻ?
- Về mặt chính trị?
- Về đối ngoại?
- Tại sao các nước này lại muốn đa phương,

đa dạng hóa quan hệ đối ngoại?
- Tính đa phương đa dạng đó được thể hiện ở
những điểm nào?

Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân
H: Quá trình hình thành và phát triển
của EU?

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với mưu đồ khơi
phục chế độ thuộc địa các nước như: Anh, Pháp, Hà
Lan…, tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc
địa, nhưng cuối cùng thất bại.
- Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu là
liên minh chặt chẽ với Mỹ.
- Các nước Tây Âu tham gia kế hoạch Macsan, gia
nhập khối NATO (4/1949), nhằm chống CNXH; đứng
vế phía Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược VN; ủng
hộ Ixaren trong chiến tranh ở trung Đơng. Tuy nhiên
quan hệ giữa Mỹ và Tây Âu cũng trục trặc, nhất là
quan hệ Mỹ - Pháp…
- Tháng 8/1975 các nước tâu Âu, LX, Đơng Âu, Mỹ
và Canada, kí kết định ước Henxinki về an ninh hợp
tác châu Âu, làm cho tình hình căng thẳng ở châu Âu
dịu đi.

-25-3-1957: có 6 nước thành viên: Pháp, - Tháng 11/1989 bức tường Beclin bị phá bỏ, 12/1989
CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua.
hai nước Xơ - Mỹ tun bố chấm dứt chiến tranh lạnh,
10/1990 nước Đức thống nhất.
-1973 : 9 nước: Anh, Đan Mạch, Ailen

- Mở rộng quan hệ quốc tế, với các nước phát triển,
-1981: 10 nước: Hi Lạp
các nước đang phát triển ở Á, Phi, Mĩlatinh, các nước
Đơng Âu và SNG.
-1986 : 12 nước: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
-1991 : 15 nước: Áo, Phần Lan, Thụy Điển
- 1995, Hiệp ước Schengen có hiệu lực tại 7 nước
thành viên. Hiệp ước qui định quyền tự do đi lại
của cơng dân các nước thành viên: Pháp, Đức,
Lchxămbua, Bỉ, Hà Lan, Italia, Tây Ban Nha.
- - 2004: EU có 25 nước. Thêm: Séc, Hunggari,
Slơvakia, Slơvênia, Ba Lan, Lítva, Látvia,
Extơnia, Manta, Kypros (CH Síp).
- 2007: 27 nước. Thêm : Rumani, Bungari.
- Ngày 1/1/1999, đồng euro được phát hành.

4. Liên Minh Châu Âu (EU)
a. Sự hình thành và phát triển
- 1951, sáu nước Tây âu gồm: Pháp, CHLB Đức, Bỉ,
Italia, Hà Lan, Lucxămbua, thành lập Cộng đồng gang
thép sau là Cộng đồng năng lượng ngun tử Châu Âu
và Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) ra đời năm
1957.
- Đến 1967, ba tổ chức trên đã hợp nhất lại thành
“Cộng đồng Châu Âu” (EC), từ tháng 1/1993 đổi tên
thành Liên minh Châu Âu (EU), thành viên lên tới 27
nước (2007).


Giáo án Lịch sử lớp 12

Ngày 1/1/2002, đồng euro chính thức lưu hành
trong 12 nước thành viên (trừ Anh, Đan Mạch,
Thụy Điển). Đồng euro có mệnh giá cao hơn
đồng đơla Mĩ.

b. Thành tựu: ngày nay EU là tổ chức liên kết khu
vực kinh tế, chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm HƠN
¼ GDP của thế giới. Từ tháng 1/2002, các nước EU
đã sử dụng đồng tiền chung Ơrơ (EURO).

* Hiện nay, EU là tổ chức liên kết khu vực lớn
nhất, có tổ chức chặt chẽ nhất và thành cơng nhất
so với các tổ chức liên kết khu vực khác hiện nay
(như ASEAN; NAFTA- Hiệp định mậu dịch tự
do thương mại Bắc Mĩ; MERCOSUR - Thị
trường chung Nam Mĩ…).
+ ASEM-1: Hộâi nghi thượng đỉnh Á-u,
năm 1996 tại Băng Cốc là sự hợp tác về kinh
tế – văn hoá.
+ Việt Nam: xuất sang thò trường EU: giày
da, hải sản, dệt may, thực phẩm, than đá..
+ Việt Nam nhập từ EU chủ yếu là thiết
bò máy móc, dầu, sắt thép, phân bón,
công nghệ đóng tàu, thuỷ điện.
4. Củng cố :
1 Hồn cảnh ra đời và q trình pt của Khối thị trường chung Châu Âu (EU).
Sự hình thành và phát triển
- 1951, sáu nước Tây âu gồm: Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lucxămbua, thành lập Cộng đồng
gang thép sau là Cộng đồng năng lượng ngun tử Châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) ra đời
năm 1957.

- Đến 1967, ba tổ chức trên đã hợp nhất lại thành “Cộng đồng Châu Âu” (EC), từ tháng 1/1993 đổi tên
thành Liên minh Châu Âu (EU), thành viên lên tới 27 nước (2007).
b. Thành tựu: ngày nay EU là tổ chức liên kết khu vực kinh tế, chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm HƠN
¼ GDP của thế giới. Từ tháng 1/2002, các nước EU đã sử dụng đồng tiền chung Ơrơ (EURO).
5. Dặn dò:
* Tiết này : ơn lại phần Liên Minh Châu Âu.
* Tiết sau : trả lời câu hỏi trong SGK và chuẩn bị bài mới phần sự phát triễn kinh tế Nhật Bản.
IV. Rút kinh nghiệm :


Giáo án Lịch sử lớp 12
- Nội dung kiến thức :.....................................................................................................................................................



×