Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

SKKN Phương pháp giải bài tập hiđrocacbon 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.84 KB, 29 trang )

HÌNH THÀNH KỸ NĂNG GIẢI BÀI TOÁN HIĐROCACBON
QUA ĐỀ THI 2019 VÀ BÀI TẬP THIẾT KẾ NĂM 2020

A.BÀI TẬP HIĐROCACBON TRONG ĐỀ THI THPTQG 2019

NỘI DUNG

B.BÀI TẬP HIĐROCACBON TRONG ĐỀ THI THPTQG 2018

C.THIẾT KẾ BÀI TẬP HIĐROCACBON THI THPTQG 2020
D.BÀI TẬP TỰ LUYỆN


A.BÀI TẬP HIĐROCACBON TRONG ĐỀ THI THPTQG 2019
Ví dụ 1:Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm : H2 ;CH4 , C2H4 ,
C2H6 ,C3H6, C4H8 và C4H10 . Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau khi phản ứng hoàn toàn khối
lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra .Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 6,832 lít O 2
(đktc).Giá trị của m là
A.4,20.
B.3,72.
C.3,22.
D.2,80.
(Câu 66 mã đề 224 THPTQG 2019)
Hướng dẫn giải
H2
CH4
C4H10
0,1 mol
5,8 gam

C 2 H4


C 2H 6
C 3 H6
C 3 H8
C 4H 8
C4H10

Br2

O2
1,5 t mol

Cn H 2 n
m gam
H2
CH4
C2H6
C 3H 8
C4H10

X

O2
0,65 mol

CO2 t mol

H2O t mol
O2
0,305 mol


Y

Ta dễ có được : 1,5 t = 0,65 – 0,305 → t = 0,23
m = mC + mH = 0,23.12 + 0,46 = 3,22 Chọn C
Ví dụ 2 :Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm : H2 ;CH4 , C2H4 ,
C2H6 ,C3H6, C4H8 và C4H10 . Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau khi phản ứng hoàn toàn khối
lượng bình tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra .Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ V lít O 2
(đktc).Giá trị của V là
A.6,048.
B.5,376.
C.6,272.
D.5,824.
(Câu 66 mã đề 217 THPTQG 2019)
Hướng dẫn giải
H2
CH4
C4H10
0,1 mol
5,8 gam

C2H4
C2H6
C3H6
C3H8
C4H8
C4H10

Br2

X


O2
0,65 mol

O2
1,5 t mol

Cn H 2 n
3,64 gam
H2
CH4
C2H6
C3H8
C4H10
Y

O2
x mol

CO2 t mol

H2O t mol


3,64 = mC + mH = 12.t + 2t → t = 0,26 mol
Ta dễ có được : 1,5 t + x = 0,65 → x = 0,26 mol → V = 5,824 (lít) → ChọnD
Ví dụ 3:Nung nóng hỗn hợp X gồm : metan, etilen , propin,vimylaxetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ
xảy ra phản ứng cộng H2 ),thu được 0,2 mol hỗn hợp Y (gồm các hi đrocacbon) có tỷ khối đối với H2 là
14,5 .Biết 0,2 mol Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch .Giá trị của a là
A.0,05.

B.0,10.
C.0,20.
D.0,15.
(Câu 65 mã đề 222 THPTQG 2019)
Hướng dẫn giải
C2H4

0,2 Cn H2n + 2 - 2 k

Cn H4

C3H4
CH4

Ni ,t0
a

H2

C4H4
a mol H2

Y
0,2 mol
M = 29

+ Br2
0,1 mol

m=5,8


X
= nX - 0,2
Ta dê có : a = n
H2 phan ung
2n + 2 - 2k = 4

n =2

0,2.(12n + 4) + 2a = 5,8 (Bao toàn khoi luong)

k= 1

0,2 k = a + 0,1

a= 0,1

(Bao toàn lien kêt pi )

Chọn B
Ví dụ 4: Nung nóng hỗn hợp X gồm : metan, etilen , propin,vimylaxetilen và a mol H2 có Ni xúc tác
(chỉ xảy ra phản ứng cộng H2 ),thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hi đrocacbon) có tỷ khối đối với
H2 là 14,4 .Biết 0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch .Giá trị của a là
A.0,08.
B.0,04.
C.0,06.
D.0,10.
(Câu 67 mã đề 221 THPTQG 2019)
Hướng dẫn giải



C2H4

0,1 Cn H2n + 2 - 2 k

Cn H4

C3H4

Ni ,t0

CH4

a

H2

C4H4
a mol H2

Y
0,1 mol
M= 28,8

X

+ Br2
0,06 mol

m=2,88


X

= nX - 0,1
Ta dê có : a = n
H2 phan ung
2n + 2 - 2k = 4

n =2

0,1.(12n + 4) + 2a = 2,88 (Bao toàn khoi luong)

k= 1

0,1 k = a + 0,06

a= 0,04

(Bao toàn lien kêt pi )

Chọn B

B.BÀI TẬP HIĐROCACBON TRONG ĐỀ THI THPTQG 2018
Ví dụ 5:Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu
được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết Y phản ứng tối
đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,20.
C. 0,25.
D. 0,10.

(Câu 62 mà đề 201 THPTQG 2018)

Hướng dẫn giải

t

C2H2

(0,5-t) H2

Ni; t0

0,5 mol

C2H6 - 2k
t mol
M = 29

Br2

Ta dễ tính được : K = 0,5
Bảo toàn khối lượng : 29.t = t.26 + 2.(0,5 –t ) → t = 0,2
Vậy:

a = t. K = 0,2.0,5 =0,1


Ví dụ 6: Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng),
thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết Y phản
ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,25.
B. 0,20.
C. 0,10.
D. 0,15.
(Câu 61 mà đề 201 THPTQG 2018)

Hướng dẫn giải

t

C2H2

(0,6-t) H2

Ni; t0

0,6 mol

Br2

C2H6 - 2k
t mol
M = 28,8

Ta dễ tính được : K = 0,6
Bảo toàn khối lượng : 28,8.t = t.26 + 2.(0,6 –t ) → t = 0,25
Vậy:

a = t. K = 0,25.0,6 =0,15


Chọn D

Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4 , C2H2 , C2H4 và C3H6 , thu
được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác 10,1 gam X phản ứng tối đa với a
mol Br2 trong dung dịch.
A. 0,15.
B. 0,25.
C. 0,10.
D.
0,06.

Hướng dẫn giải
Bao toan O

CnH2n + 2 - 2 k =
0,16 mol
m gam

CH4
C2H2
C2H4
C3H6

O2
0,45 mol

CO2 0,28 mol
H2O 0,34 mol

Br2


t mol
Áp dung DLBTKL : m =4,04 gam
Áp dung DLBT C: n = 1,75
Áp dung DLBT H: k =0,625

Bảo toàn liên kết pi ta có : t = 0,16. 0,625 =0,1 mol
Vậy 4,04 gam X thì phản ứng 0,1 mol Br2
10,1 gam X thì phản ứng 0,25 mol Br2 → a = 0,25 chọn B
Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4 , C2H2 , C2H4 và C3H6, thu được
4,032 lít
CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br2
trong dung
dịch. Giá trị của a là
A. 0,070.
B 0,105.
C 0,030.
D 0,045.


Hướng dẫn giải
Bao toan O

CnH2n + 2 - 2 k =
0,1 mol
m gam

CH4
C 2H 2
C 2H 4

C 3H 6

O2
0,285 mol

CO2 0,18 mol
H2O 0,21 mol

Br2

t mol
Áp dung DLBTKL : m =2,58 gam
Áp dung DLBT C: n = 1,8
Áp dung DLBT H: k =0,7

Bảo toàn liên kết pi ta có : t = 0,1. 0,7 =0,07 mol
Vậy 2,58 gam X thì phản ứng 0,07 mol Br2
3,87 gam X thì phản ứng 0,105 mol Br2 → a = 0,105 chọn B


C.THIẾT KẾ BÀI TẬP HIĐROCACBON THPTQG 2020
Câu 1.Nung nóng 0,15 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm : H2 ;CH4 , C2H4 ,
C2H6 ,C3H6, C4H8 và C4H10 . Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng
bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra .Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 13,44 lít O 2 (đktc).Giá trị
của m là
A.3,50.
B.3,72.
C.3,22.
D.2,80.
Hướng dẫn giải


H2
CH4
C4H10
0,15 mol
8,7 gam

C2 H 4
C2H6
C3H6
C3 H 8
C4H8
C4H10

Br2

Cn H 2 n

O2
1,5 t mol

m gam
H2
CH4
C2H6
C3H8
C4H10

X


O2
0,975 mol

CO2 t mol

H2O t mol
O2
0,6 mol

Y

Ta dễ có được : 1,5 t = 0,975 – 0,6 → t = 0,25
m = mC + mH = 0,25.12 + 0,5 = 3,5 Chọn A
Câu 2.Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm : H2 ;CH4 , C2H4 ,
C2H6 ,C3H6, C4H8 và C4H10 . Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng
bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra .Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 7,84 lít O 2 (đktc).Giá trị
của m là
A.4,20.
B.3,72.
C.3,22.
D.2,80.

Hướng dẫn giải


H2
CH4
C4H10
0,1 mol
5,8 gam


C 2H 4
C2H6
C 3H 6
C3H8
C 4H 8
C4H10

Br2

O2
1,5 t mol

Cn H 2 n
m gam
H2
CH4
C2H6
C3H8
C4H10

X

O2
0,65 mol

CO2 t mol

H2O t mol
O2

0,35 mol

Y

Ta dễ có được : 1,5 t = 0,65 – 0,35 → t = 0,2
m = mC + mH = 0,2.12 + 0,4 = 2,8 Chọn D
Câu 3 : Nung nóng 0,15 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm : H2 ;CH4 , C2H4 , C2H6 ,C3H6,

C4H8 và C4H10 . Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng bình tăng m gam
và có hỗn hợp khí Y thoát ra .Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 16,8 lít O2 (đktc).Giá trị của m là
A.3,50.
B.3,72.
C.3,22.
D.2,10.

Hướng dẫn giải

H2
CH4
C4H10
0,15 mol
8,7 gam

C2H4
C2H6
C3H6
C3H8
C4H8
C4H10


Br2

X

O2
0,975 mol

Cn H2 n

O2
1,5 t mol

m gam
H2
CH4
C2 H6
C3H8
C4H10

CO2 t mol

H2O t mol
O2
0,75 mol

Y

Ta dễ có được : 1,5 t = 0,975 – 0,75 → t = 0,15
m = mC + mH = 0,15.12 + 0,3 = 2,1 Chọn D
Câu 4 :Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm : H2 ;CH4 , C2H4 ,

C2H6 ,C3H6, C4H8 và C4H10 . Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau khi phản ứng hoàn toàn khối
lượng bình tăng 3,5 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra .Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ V lít O 2
(đktc).Giá trị của V là
A.4,48.
B.6,72.
C.3,22.
D.6,16.


Hướng dẫn giải

H2
CH4
C4H10
0,1 mol
5,8 gam

C2H4
C 2 H6
C 3 H6
C 3 H8
C 4 H8
C4H10

Br2

C n H2 n

O2
1,5 t mol


3,5 gam
H2
CH4
C2H6
C3H8
C4H10

X

O2
0,65 mol

CO2 t mol

H2O t mol
O2
x mol

Y

3,5 = mC + mH = 12.t + 2t → t = 0,25 mol
Ta dễ có được : 1,5 t + x = 0,65 → x = 0,275 mol → V = 6,16 (lít) → ChọnD
Câu 5 : Nung nóng 0,15 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm : H2 ;CH4 , C2H4 ,
C2H6 ,C3H6, C4H8 và C4H10 . Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau khi phản ứng hoàn toàn khối
lượng bình tăng 3,85 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra .Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ V lít O 2
(đktc).Giá trị của V là
A.6,0.
B.12,6.
C.6,2.

D.11,2.

Hướng dẫn giải


H2
CH4
C4H10
0,15 mol
8,7 gam

C2H4
C2H6
C3H6
C3H8
C4H8
C4H10

Br2

X

O2
1,5 t mol

Cn H 2 n

CO2 t mol

3,85 gam

H2
CH4
C2H6
C3H8
C4H10

O2
0,975 mol

H2O t mol

O2
x mol

Y

3,85 = mC + mH = 12.t + 2t → t = 0,275 mol
Ta dễ có được : 1,5 t + x = 0,65 → x = 0,5625 mol → V = 12,6 (lít) → Chọn B
Câu 6 : Nung nóng 0,15 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm : H2 ;CH4 , C2H4 ,
C2H6 ,C3H6, C4H8 và C4H10 . Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau khi phản ứng hoàn toàn khối
lượng bình tăng 3,85 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra .Đốt cháy hoàn toàn Y thu được V lít CO 2
(đktc).Giá trị của V là
A.6,50.
B.12,60.
C.7,28.
D.11,20.
Hướng dẫn giải

H2
CH4

C4H10
0,15 mol
8,7 gam

C2H 4
C2H6
C3H6
C3H8
C4H8
C4H10
X

Br2

Cn H2 n

O2
1,5 t mol

CO2 t mol

3,85 gam
H2
CH4
C2H 6
C3H8
C4H10

H2O t mol
O2

CO2 x mol

Y
3,85 = mC + mH = 12.t + 2t → t = 0,275 mol
Áp dụng ĐLBT C ta được : 0,15.4 = x +t → x = 0,325 mol →
V = 7,28 (lít) → Chọn C

Câu 7 : Nung nóng 0,25 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm : H2 ;CH4 , C2H4 ,
C2H6 ,C3H6, C4H8 và C4H10 . Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau khi phản ứng hoàn toàn khối
lượng bình tăng 4,9 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra .Đốt cháy hoàn toàn Y thu được V lít CO 2
(đktc).Giá trị của V là
A.12,50.
B.12,60.
C.14,56.
D.11,25.


Hướng dẫn giải

H2
CH4
C4H10
0,25 mol
14,5 gam

C2H4
C2H6
C3H6
C3 H 8
C4 H 8

C4H10
X

Br2

C n H2 n

O2
1,5 t mol

CO2 t mol

4,9 gam
H2
CH4
C2H6
C3H8
C4H10

H2O t mol
O2
CO2 x mol

Y
4,9 = mC + mH = 12.t + 2t → t = 0,35 mol
Áp dụng ĐLBT C ta được : 0,25.4 = x +t → x = 0,65 mol
→ V = 14,56 (lít) → Chọn C
Câu 8 : Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm : H2 ;CH4 , C2H4 , C2H6
,C3H6, C4H8 và C4H10 . Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng
bình tăng 3,5 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra .Đốt cháy hoàn toàn Y thu được m gam hỗn hợp CO 2 và

H2O.Giá trị của m là
A.4,48.

B.6,72.

C.22,2.

Hướng dẫn giải

D.11,1.


H2
CH4
C4H10
0,1 mol
5,8 gam

C2H4
C2H6
C3H6
C3 H 8
C4 H 8
C4H10

Br2

O2
1,5 t mol


C n H2 n
3,5 gam
H2
CH4
C2H6
C3H8
C4H10

X

O2

Y

CO2 t mol

H2O t mol
CO2
O2

CO2 0,4 mol

m gam
H2O

H2O 0,5 mol

3,5 = mC + mH = 12.t + 2t → t = 0,25 mol
Áp dụng ĐLBT tổng khối lượng CO2, H2O : 0,4.44+ 0,5.18 = m + 44t +18t
→ m = 11,1 gam →ChọnD

Câu 9. Nung nóng 0,25 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm : H2 ;CH4 , C2H4 ,
C2H6 ,C3H6, C4H8 và C4H10 . Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng
bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra .Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 44,8 gam hỗn hợp CO 2 và
H2O. Giá trị của m là
A.3,50.
B.12,60.
C.4,90.
D.11,25.
Hướng dẫn giải

H2
CH4
C4H10
0,25 mol
14,5 gam

C2 H 4
C2 H 6
C3H6
C3H8
C4H8
C4H10

Br2

X

O2
1,625 mol


O2
1,5 t mol

C n H2 n
m gam
H2
CH4
C2 H 6
C3 H 8
C4H10
Y

CO2 t mol

H2O t mol
CO2
O2

CO2 1 mol

H2O 1,25 mol

44,8 gam
H2O


Áp dụng ĐLBT tổng khối lượng CO2, H2O :
1.44+ 1,25.18 = 44,8 + 44t +18t → t = 0,35 mol
m = mC + mH = 12.t + 2t = 4,9
→ V = 14,56 (lít) → Chọn C

Câu 10. Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm : H2 ;CH4 , C2H4 ,
C2H6 ,C3H6, C4H8 và C4H10 . Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau khi phản ứng hoàn toàn khối
lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra .Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 6,832 lít O2
(đktc).Giá trị của m là
A.4,20.
B.3,72.
C.3,22.
D.2,80.
Hướng dẫn giải
H2
CH4
C4H10
0,1 mol
5,8 gam

C 2H 4
C2H6
C3H6
C3H8
C 4H 8
C4H10

Br2

Cn H 2 n

O2
1,5 t mol

m gam

H2
CH4
C2H6
C 3H 8
C4H10

X

O2
0,65 mol

CO2 t mol

H2O t mol
O2
0,305 mol

Y

Ta dễ có được : 1,5 t = 0,65 – 0,305 → t = 0,23
m = mC + mH = 0,23.12 + 0,46 = 3,22 Chọn C
Câu 11. Nung nóng hỗn hợp X gồm : metan, etilen , propin,vimylaxetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ
xảy ra phản ứng cộng H2 ),thu được 0,2 mol hỗn hợp Y (gồm các hi đrocacbon) có tỷ khối đối với H2 là
16,25 .Biết 0,2 mol Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch .Giá trị của a là
HDG
A.0,05.
B.0,10.
C.0,20.
D.0,15.


Hướng dẫn giải


CH4
C2H4

0,2 Cn H2n + 2 - 2 k

Cn H4

C3H4

Ni ,t0
a

H2

C4H4
a mol H2

Y
0,2 mol

+ Br2
0,1 mol

M= 32,5 m=6,5

X
= nX - 0,2

Ta dê có : a = n
H2 phan ung
2n + 2 - 2k = 4

n =2,25

0,2.(12n + 4) + 2a = 6,5 (Bao toàn khoi luong)

k= 1,25

0,2 k = a + 0,1

a= 0,15

(Bao toàn lien kêt pi )

Chọn D
Câu 12. Nung nóng hỗn hợp X gồm : metan, etilen , propin,vimylaxetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ
xảy ra phản ứng cộng H2 ),thu được 0,25 mol hỗn hợp Y (gồm các hi đrocacbon) có tỷ khối đối với H2 là
14,52 Hướng
.Biết 0,25
dẫnmol
giảiY phản ứng tối đa với 0,12 mol Br2 trong dung dịch .Giá trị của a là
A.0,05.
B.0,12.
C.0,13.
D.0,15.

Hướng dẫn giải



CH4
C2H4

Cn H4

0,25Cn H2n + 2 - 2 k

C3H4

Ni ,t0

Y
0,25 mol

H2

a
C4H4
a mol H2

+ Br2
0,12 mol

M=29,04 m=7,26

X
= nX - 0,2
Ta dê có : a = n
H2 phan ung

2n + 2 - 2k = 4

n =2

0,25.(12n + 4) + 2a =7,26 (Bao toàn khoi luong)

k= 1,0

0,25 k = a + 0,12

a= 0,13

(Bao toàn lien kêt pi )

Chọn C
Câu 13: Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6; C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian
thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 4,48 lít CO2
(đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 7,84.
C. 8,96.
D. 10,08.
(Đề tham khảo BGD 2018)
Hướng dẫn giải

C2H2
C3H8
C2H6
C4H6
H2


Ni;

t0

O2
x mol

X
3,2 gam

CO2 0,2 mol
H2O y mol

3,2 gam
CÁCH 1:
Áp dụng ĐLBTKL: 3,2 + 32x = 0,2.44 + 18 y
Áp dụng ĐLBT O : x = 0,2 + 0,5y
Giải hệ PT :

��

��


��

��



x -0,5y = 0,2

32x – 18y = 5,6


x =0,4
y =0,4

Vậy V= 8,96 lít chọn C

CÁCH 2:
Ta dễ có 3,2 = mC + mH = 0,2.12 + 2y → y = 0,4
Áp dụng ĐLBT O : x = 0,2 + 0,5y = 0,4 Vậy V= 8,96 lít chọn C
Câu 14: Cho 4,8 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6; C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian
thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X bởi khí O2 vừa đủ thu được khí CO2 và 10,8 gam H2O.
Sục hoàn toàn CO2 trong dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là
A. 15,00.
B. 29,55.
C. 59,10.
D. 30,00.
Hướng dẫn giải

C2H2
C3H8
C2H6
C4H6
H2

Ni;


O2

t0

X
4,8 gam

CO2
x mol

Ba(OH)2
du

BaCO3
x mol

H2O 0,6 mol

4,8 gam
Ta dễ có 4,8 = mC + mH = 12x + 0,6.2 → x = 0,3
Vậy m = 59,1 gam chọn C
Câu 15:Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < MX < 56), thu được 5,28 gam CO2. Mặt
khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 2,00.
B. 3,00.
C. 1,50.
D. 1,52

(Đề minh họa BGD 2019)
Hướng dẫn giải

Gọi công thức phân tử X là CnH2n + 2 – 2k ≡ CnHy với số mol là a
an= 0,12

n=k

a.k =0,12

Theo bài ra: 28 < 12n + 2 < 56 →
Dễ tính được m = 1,52 chọn D

X: CnH2

2,16 < n < 4,5 → chọn n =3 (n € Z) → a =0,04


Câu 16. Cho 4 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6; C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian
thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 1,12 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và
H2O. Sục hoàn toàn CO2 trong dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là
A. 15,14.
B. 49,25.
C. 25,00.
D. 30,00.
Hướng dẫn giải

C2H2
C3H8
C2H6
C4H6
H2


Ni;

t0

O2
0,5 mol

X

CO2
x mol

Ca(OH)2
du

CaCO3
x mol

H2O y mol

4,0 gam

4,0 gam
Ta dễ có 4,0 = mC + mH = 12x + 2y

(I)

Bảo toàn O : x + 0,5y = 0,5

(II)


Giải hệ x = 0,25 ; y = 0,5
Vậy m = 25 gam chọn C
Câu 17:Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C3H4 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu
được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 21,25. Biết Y phản ứng tối
đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,20.
C. 0,25.
D. 0,10.

Hướng dẫn giải

t

C3H4

(0,45-t) H2

Ni; t0

0,45 mol

C3H8 - 2k
t mol
M = 42,5

Br2

Ta dễ tính được : K = 0,75

Bảo toàn khối lượng : 42,5.t = t.40 + 2.(0,45 –t ) → t = 0,2
Vậy:

a = t. K = 0,2.0,75 =0,15

chọn A


Câu 18. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung
nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là a. Biết Y
phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A.14,5.
B.15,50.
C.13,25.
D.15,00.

Hướng dẫn giải

t

C2H2

(0,5-t) H2

Ni;

t0

0,5 mol


C2H6 - 2k
t mol
M = 2a

Br2
0,1 mol

� t = 0,2
Bảo toàn LK pi : 2t = 0,5-t +0,1 ��
��

� a =14,5 chọn A

Bảo toàn khối lượng : 2a.t = t.26 + 2.(0,5 –t ) ��
a.t – 12.t = 0,5 ��
Câu 19. Cho 16,8 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng),
thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết Y phản
ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,225.
B .0,30.
C. 0,375.
D. 0,15.

Hướng dẫn giải

t

C2H2

(0,75-t)H2


Ni; t0

0,75 mol

C2H6 - 2k
t mol
M = 29

Br2

Ta dễ tính được : K = 0,5
Bảo toàn khối lượng : 29.t = t.26 + 2.(0,75 –t ) → t = 0,3
Vậy:

a = t. K = 0,2.0,5 =0,15

Chọn D

Câu 20. Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng),
thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là a. Biết Y phản ứng
tối đa với 0,03 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 14,5.
B. 15,50.
C. 13,25.
D. 15,00.


Hướng dẫn giải


t

C2H2

(0,15-t) H2

Ni;

t0

0,15 mol

C2H6 - 2k
t mol
M = 2a

Br2
0,03 mol

� t = 0,06
Bảo toàn LK pi : 2t = 0,15-t +0,03 ��
��


Bảo toàn khối lượng : 2a.t = t.26 + 2.(0,15 –t ) ��
a.t – 12.t = 0,15

��
� a =14,5 chọn A
Câu 21. Cho 3,92 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng),

thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với He là a. Biết Y phản ứng
tối đa với 0,125 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 6,875.
B 13,750.
C .13,250.
D. 15,00.

Hướng dẫn giải

t

C2H2

(0,175-t) H2
0,175 mol

Ni;

t0

C2H6 - 2k
t mol
M = 4a

Br2
0,125 mol

� t = 0,1
Bảo toàn LK pi : 2t = 0,175-t +0,125 ��
��



Bảo toàn khối lượng : 4a.t = t.26 + 2.(0,175 –t ) ��
2a.t – 12.t = 0,175

��
� a =6,875 chọn A
Câu 22. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2 ; 0,15 mol C2H4 và H2 qua bình đựng Ni (nung
nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với He là a. Biết Y
phản ứng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 6,87.
B .13,75.
C. 14,20.
D. 7,10.


Hướng dẫn giải

0,1 C2H2
0,15 C2H4
t H2

Ni;

t0

m gam

C2H6 - 2k
0,25 mol

M = 4a

Br2
0,2 mol

� t = 0,15 ��
� m=7,1
Bảo toàn LK pi : 0,1.2 + 0,15 = t +0,2 ��
� a =7,1 chọn D
Bảo toàn khối lượng : 4a.0,25 = 7,1 ��
Câu 23. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2 ; 0,15 mol H2 và C2H4 qua bình đựng Ni
(nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là a.
Biết Y phản ứng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 6,87.
B .13,75.
C.14,20.
D. 7,10.

Hướng dẫn giải

0,1 C2H2
t C2H4
0,15 H2

t0

Ni;

m gam


Br2
C2H6 - 2k
0,2 mol
(0,1 + t) mol
M = 2a

� t = 0,15 ��
� m=7,1
Bảo toàn LK pi : 0,1.2 + t = 0,15 +0,2 ��
� a =14,2 chọn C
Bảo toàn khối lượng : 2a.0,25 = 7,1 ��
Câu 24. Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol C2H2 ; 0,3 mol H2 và C2H4 qua bình đựng Ni
(nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là
14,2. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,24.
B 0,20.
C. 0,16.
D.

Hướng dẫn giải

0,2 C2H2
t C2H4
0,3 H2

Ni;

t0

m gam

Ta dễ tính được : K = 0,8

Br2
C2H6 - 2k
a mol
(0,2 + t) mol
M = 28,4


Bảo toàn khối lượng : 28,4.(0,2 + t) = 0,2.26 + 28.t + 2.0,3 → t = 0,3
Vậy:

a = (0,2 + t).K = 0,5.0,8 =0,4

Chọn D

Câu 25. Cho hỗn hợp X gồm C2H2 ; H2 và C2H4 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu
được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon). Biết Y phản ứng tối đa với 0,2 mol Br 2
trong dung dịch và đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 0,5 mol CO2. Phần trăm thể
tích của C2H2 trong X là

Hướng dẫn giải

x C2H2
0,25 y
C2H4
t H2

CO2 0,5
Ni;


t0

m gam

Br2
C2H6 - 2k
0,2 mol
0,25 mol

� m=7,1
Ta dễ tính được : K = 0,8 ��
Bảo toàn khối lượng: 26 x + 28y + 2t = 7,1 (I)
Theo đề ra ta dễ có : x + y = 0,25 (II)
� 2.x + y - t = 0,2 ( III)
Bảo toàn LK pi : 2.x + y = t +0,2 ��
� x = 0,1 ; y = 0,15 ; z = 0,15
Từ (I)(II)(III) ��
%V
= 0,1 . 100% = 25 %
C2H2
0,4
chọn A
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol hỗn hợp X gồm CH4 , C2H2 , C2H4 và C3H6 , thu
được 9,408 lít CO2 (đktc) và 9,18 gam H2O. Mặt khác 10,1 gam X phản ứng tối đa với a
mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,25.
C. 0,10.
D.


Hướng dẫn giải

Bao toan O

CnH2n + 2 - 2 k =
0,24 mol
m gam

CH4
C 2H 2
C 2H 4
C 3H 6

O2
0,675 mol

CO2 0,42 mol
H2O 0,51 mol

Br2

t mol
Áp dung DLBTKL : m =6,06 gam
Áp dung DLBT C: n = 1,75
Áp dung DLBT H: k =0,625

Bảo toàn liên kết pi ta có : t = 0,24. 0,625 =0,15 mol



Vậy

6,06 gam X thì phản ứng 0,15 mol Br2
10,1 gam X thì phản ứng a mol Br2 → a = 0,25 chọn B

Câu 27:Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C3H4 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu
được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 21,25 . Biết 17 gam Y
phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,25.
C. 0,30.
D.
0,06.

Hướng dẫn giải

t

C3H4

(0,45-t) H2

Ni; t0

0,45 mol

Br2
v mol

C3H8 - 2k

t mol
M = 42,5
m gam

Ta dễ tính được : K = 0,75
Bảo toàn khối lượng : m= 42,5.t = t.40 + 2.(0,45 –t ) → t = 0,2 → m= 8,5 gam
Vậy:

v = t. K = 0,2.0,75 =0,15

Cứ 8,5 gam Y phản ứng với tối đa 0,15 mol Br2
Vậy 17 gam Y phản ứng với tối đa a mol Br2 → a = 0,3 mol

chọn C

Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm CH4 , C2H4 và C3H6 , thu được
19,04 lít CO2 (đktc) và 17,1 gam H2O. Mặt khác 3,025 gam X phản ứng tối đa với a
mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,015.
B. 0,075.
C. 0,010.

Hướng dẫn giải
Ta dễ có được :
n
H 2O

-

n

CO2 = nCH
4

CnH2n + 2 - 2 k =
0,4 mol
m gam

n
=0,3 mol
anken

n CH = 0,1 mol
4
CH4
C2H4
C3H6

O2

CO2 0,85 mol
H2O 0,95 mol
Br2
t mol

Bảo toàn khối lượng : m = mC + mH = 12,1 gam
Bảo toàn liên kết pi ta có : t = 0,3 mol
Vậy 12,1 gam X thì phản ứng 0,3 mol Br2
3,025 gam X thì phản ứng a mol Br2 → a = 0,07 5 chọn B



D.BÀI TẬP TỰ LUYỆN
ĐH KHỐI A- 2007
Câu 1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít
dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng
bìnhtăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12)
A. C2H2 và C4H6.
B. C2H2 và C4H8.
C. C3H4 và C4H8.
D. C2H2 và C3H8.
Câu 2: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z
gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung
dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)
A. 20.
B. 40.
C. 30.
D. 10.
Câu 3: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần
khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)
A. C3H6.
B. C3H4.
C. C2H4.
D. C4H8
Câu 4: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).
B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2).
D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 5: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ
khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

A. C3H8.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C3H4.
ĐH KHỐI B- 2007
Câu 6: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để
phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein.
B. dung dịch NaOH.
C. nước brom.
D. giấy quì tím
Câu 7: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối
với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)
A. 3,3-đimetylhecxan.
B. isopentan.
C. 2,2-đimetylpropan.
D. 2,2,3-trimetylpentan.
ĐH KHỐI A- 2008
Câu 8: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam.
B. 18,96 gam.
C. 16,80 gam.
D. 18,60 gam.
Câu 9: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 10: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời

gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư)
thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch
brom tăng là
A. 1,20 gam.
B. 1,04 gam.
C. 1,64 gam.
D. 1,32 gam


Câu 11: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của
X là
A. C5H12.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C6H14.
Câu 12: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 13: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu
được là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
ĐH KHỐI B- 2008
Câu 14: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết và có hai nguyên tử cacbon
bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện

nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa
sinh ra là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 15: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy
hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các
thể tích khí đều đo ở đktc)
A. C2H6 và C3H6.
B. CH4 và C3H6.
C. CH4 và C2H4.
D. CH4 và C3H4.
Câu 16: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối
lượng hân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankan.
B. ankin.
C. ankađien.
D. anken.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2
lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X

A. C2H4.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. CH4.
ĐH KHỐI A- 2009
Câu 18: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. xiclohexan.

B. xiclopropan.
C. stiren.
D. etilen.
Câu 19: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn
hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N
lần lượt là
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.
B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.
C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.
D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4
ĐH KHỐI B- 2009
Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom
(dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X
tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của
CH4 có trong X là
A. 20%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 40%.
Câu 21: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy
nhất. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13.
Công thức cấu tạo của anken là
A. CH3-CH=CH-CH3.
B. CH2=CH2.


C. CH2=C(CH3)2.
D. CH2=CH-CH2-CH3.
Câu 22: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
Câu 23: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất
hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu
cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-2-en.
B. xiclopropan.
C. propilen.
D. but-1-en.
ĐH KHỐI A- 2010
Câu 24: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C 2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác
Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản
ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với
H2 là 10,08. Giá trị của m là
A. 0,328.
B. 0,205.
C. 0,620.
D. 0,58
Câu 25: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 2-etylpent-2-en.
B. 3-etylpent-2-en.
C. 3-etylpent-3-en.
D. 3-etylpent-1-en
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung
dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam
so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C3H8.
B. C3H6.

C. C3H4.
D. C2H6.
ĐH KHỐI B- 2010
Câu 27: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt
cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan
và anken lần lượt là
A.CH4 và C4H8.
B. C2H6 và C2H4.
C. CH4 và C2H4.
D. CH4 và C3H6.
ĐH KHỐI A- 2011
Câu 28: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc
tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư)
thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2
là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 33,6 lít.
B. 22,4 lít.
C. 26,88 lít.
D. 44,8 lít.
Câu 29: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7H8 tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính
chất trên?
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 2.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu
được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C 3H4
và C4H4 trong X lần lượt là:

A. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH.
B. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2.
C. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH.
D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
Câu 31: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng
phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
ĐH KHỐI B- 2011
Câu 32: Cho phản ứng:
C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5 -COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O.


×