Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Đồ án quản lý chất thải rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 80 trang )

Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn

MỤC LỤC

MỤC LỤC ...................................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 6
1.
1.1.

Nhiệm vụ đồ án .................................................................................................... 6
Quy hoạch hệ thống thu gom chất thải rắn cho khu đô thị đến năm 2040 .... 6

Đối với các khu dân cư: Bên trong ô phố thu gom bằng xe đẩy tay đưa đến các điểm
tập ................................................................................................................................... 6
1.2.
2.

Thiết kế khu xử lý chất thải rắn ..................................................................... 6
Thông tin về khu đô thị, các tài liệu ..................................................................... 7

2.1

. Dân số, diện tích, mật độ, loại đô thị ........................................................... 7

2.2

. Các số liệu đã cho theo nhiệm vụ ................................................................ 7

CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH VÀ DỰ BÁO
ĐẾN NĂM 2040 ............................................................................................................. 8
1.1.



Tính toán lượng chất thải rắn phát sinh năm 2015 ........................................... 8

1.1.1.

Chất thải rắn sinh hoạt ................................................................................ 8

1.1.2.

Chất thải rắn y tế ...................................................................................... 10

1.1.3.

Chất thải rắn công nghiệp ........................................................................ 10

1.1.4.

Chất thải rắn thương mại dịch vụ và du lịch ............................................ 11

1.1.5.

Chất thải rắn xây dựng ............................................................................ 11

1.1.6.

Chất thải rắn đường phố ........................................................................... 12

1.1.7.

Bùn thải .................................................................................................... 12


1.2.

Tính toán lượng chất thải rắn theo giai đoạn quy hoạch (2018-2040)............ 13

1.2.1.

Chất thải rắn sinh hoạt .............................................................................. 13

1.2.2.

Chất thải rắn y tế ...................................................................................... 14

1.2.3.

Chất thải rắn công nghiệp ........................................................................ 14

1.2.4.

Chất thải rắn xây dựng ............................................................................. 14

1.2.5.

Chất thải rắn đường phố ........................................................................... 15

1.2.6.

Bùn thải .................................................................................................... 15

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT

GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 1


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
CHƯƠNG II: QUY HOẠCH HỆ THỐNG THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT
THẢI RẮN ................................................................................................................... 16
2.1.
Xác định các mục tiêu thu gom cho các nguồn phát sinh chất thải rắn
theo từng giai đoạn (2018, 2025, 2030, 2040) ........................................................... 16
2.1.1.

Chất thải rắn sinh hoạt ........................................................................... 17

2.1.2.

Chất thải rắn y tế ..................................................................................... 20

2.1.3.

Chất thải rắn công nghệp ....................................................................... 20

2.1.4.

Chất thải rắn xây dựng ........................................................................... 21

2.1.5.

Chất thải rắn đường phố......................................................................... 21


2.1.6.

Bùn thải ................................................................................................... 22

2.2.

Phương án thu gom, vận chuyển chất thải rắn .............................................. 22

2.2.1.

Chất thải rắn sinh hoạt .............................................................................. 22

2.2.2.

Chất thải rắn y tế ...................................................................................... 23

2.2.3.

Chất thải rắn công nghiệp ........................................................................ 24

2.2.4.

Chất thải rắn TMDV-DL: ........................................................................ 24

2.2.5.

Chất thải rắn đường phố ........................................................................... 24

2.1.1.


Chất thải rắn xây dựng ............................................................................. 24

2.1.2.

Bùn thải .................................................................................................... 24

CHƯƠNG III: QUY HOẠCH THIẾT BỊ THU GOM VÀ PHƯƠNG TIỆN VẬN
CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN...................................................................................... 25
3.1.
3.1.1.

Tính toán thiết bị thu gom và phương tiện vận chuyển chất thải rắn ............. 25
Tính toán thu gom sơ cấp (trong nhà và khu phố) ................................... 25

3.1.2. Chất thải thải rắn y tế......................................................................................... 27
3.1.3 Chất thải rắn công nghiệp .................................................................................... 27
3.1.4. Chất thải rắn đường phố .................................................................................... 27
3.1.5.

Chất thải rắn ngoài ô phố ( nhà mặt phố)............................................ 27

3.2 Thu gom thứ cấp (ngoài đường và công cộng) ...................................................... 28
3.2.1.Lựa chọn phương án thu gom .............................................................................. 28
3.2.2.Tính toán phương tiện thu gom ........................................................................... 29
3.3.Vạch tuyến thu gom và vận chuyển chất thải rắn................................................... 35
3.3.1.Vạch tuyến thu gom bên trong ô phố .................................................................. 35
SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh


Trang 2


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
3.3.2Bên ngoài ô phố .................................................................................................... 35
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 38
PHỤ LỤC A
PHỤ LỤC B
PHỤ LỤC C
PHỤ LỤC D
PHỤ LỤC E

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 3


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tỷ lệ thu gom CTR trong khu đô thị với từng loại nguồn ........................... 16
Bảng 2.2: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR sinh hoạt......................................... 18
Bảng 2.3: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR sinh hoạt......................................... 18
Bảng 2.4: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR chợ ................................................. 18
Bảng 2.5: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR TMDV-DL, Công cộng, Trường
học- Công sở ................................................................................................................. 19
Bảng 2.6: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR y tế ................................................. 20
Bảng 2.7: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR công nghiệp ................................... 20

Bảng 2.8: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR xây dựng ........................................ 21
Bảng 2.9: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR đường phố ...................................... 21
Bảng 2.10: Tỷ lệ thu gom và thành phần của bùn thải ................................................. 22
Bảng 3.1: Lộ trình thu gom tại các điểm tập kết trong KĐT năm 2042....................... 35
Bảng 3.2: Lộ trình thu gom rác lề đường năm 2042 .................................................... 35

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 4


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
DANH MỤC VIẾT TẮT
CTR

: Chất thải rắn

TM-DV

: Thương mại dịch vụ

TH-CS

: Trường học công sở

CC

: Công cộng


ĐP

: Đường phố

HGĐ

: Hộ gia đình



: Quyết định

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT

: Bộ Tài Nguyên Môi Trường

BTH

: Bể tự hoại

BXD

: Bộ xây dựng

TCVN


: Tiêu chuẩn Việt Nam

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 5


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn

MỞ ĐẦU
1. Nhiệm vụ đồ án
1.1.

Quy hoạch hệ thống thu gom chất thải rắn cho khu đô thị đến năm 2040

Tính toán lượng chất thải rắn phát sinh trong toàn bộ khu đô thị bao gồm lượng rác
phát sinh từ các khu dân cư, bệnh viện, công nghiệp, các khu hành chính công sở,
đường phố công cộng,…. Trình bày tính toán phương án thu gom chất thải rắn từ các
nguồn phát sinh, trang thiết bị vận chuyển.
Đối với các khu dân cư: Bên trong ô phố thu gom bằng xe đẩy tay đưa đến các điểm
tập kết hoặc đưa vào các trạm trung chuyển sau đó được xe nâng thùng, cuốn ép thu
gom hoặc các xe container vận chuyển về khu xử lý. Rác ở bên ngoài ô phố thì bố trí
các thùng rác dọc theo các lề đường để xe thu gom đi thu gom theo các tuyến đường
quy định.
Đối với rác các khu hành chính công sở, đường phố công cộng, chợ có thể thực hiện
phương thức thu gom như khu dân cư hoặc bố trí thùng rác bên trong các khu này cho
xe nâng thùng, cuốn ép vào thu gom, cũng có thể vận chuyển bằng các xe tải đổi
thùng về các điểm tập kết hoặc trạm trung chuyển sau đó đưa về trạm xử lý.
Đối với chất thải rắn phát sinh từ khu công nghiệp có thể vận chuyển bằng xe nâng

thùng, cuốn ép đối với rác thải thông thường và bằng xe chuyên dụng đối với chất thải
nguy hại.
Đối với chất thải rắn phát sinh từ y tế: Chất thải nguy hại thì bố trí lò đốt tại chổ
hoặc vận chuyển về khu xử lý để xử lý. Rác thải thông thường thì phương thức thu
gom như khu dân cư hay các khu dịch vụ công cộng.
Đối với rác thải xây dựng và bùn thải được thu gom bằng những xe chuyên dụng
và được đưa về khu xử lý liên hợp.
1.2.

Thiết kế khu xử lý chất thải rắn

Khu xử lý được thiết kế là khu xử lý chất thải rắn liên hợp để xử lý theo các
phương pháp khác nhau tùy vào tính chất, thành phần , lượng của nguồn phát sinh
chất thải rắn. Khu xử lý liên hợp được quy hoạch và thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam
hiện hành.
Việc lựa chọn vị trí khu xử lý phải đảm bảo được các yêu cầu về vệ sinh, về
môi trường và khai thác lâu dài. Ngoài ra còn phải chú trọng xem xét đến khoảng cách
an toàn môi trường, đến các khu trung tâm đô thị, các cụm dân cư, các sân bay, các
công trình văn hóa du lịch, và đến các công trình khai thác nước ngầm và phải xem
xét toàn diện các yếu tố sau :
SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 6


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn






Các yếu tố tự nhiên.
Các yếu tố kinh tế xã hội.
Các yếu tố về cơ sở hạ tầng.
Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn bãi chôn lấp.

2. Thông tin về khu đô thị, các tài liệu
2.1 . Dân số, diện tích, mật độ, loại đô thị
-

-

Dân số: khu đô thị có tổng dân số hiện tại (2018) là 24000 người. Tỷ lệ gia
tăng dân số trung bình hàng năm của đô thị là 2,2% trong đó tỷ lệ tự nhiên là
0,6% và cơ học là 1,6%. Trong những năm gần đây tốc độ phát triển đô thị
ngày càng mạnh mẽ đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp với tỷ lệ tăng trưởng
hàng năm đạt 9,2%, xây dựng 7,4 % .Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho
người dân khu đô thị có 3 bệnh viện được bố trí ở các khu vực hợp lý với tỷ lệ
gia tăng giường bệnh là 6,8% , 2 năm/1 lần.
Diện tích: tổng diện tích toàn bộ khu đô thị là 3892 ha. Trong đó diện tích đất ở
được quy hoạch là 2082 ha phân bố thành 32 ô phố lớn nhỏ khác nhau, diện
tích đất phục vụ phát triển công nghiệp là 28 ha, còn lại là diện tích mặt nước,
cây xanh, các cơ sở hạ tầng và một số khu vực nhỏ chưa quy hoạch là182 ha.

-

Mật độ: Mật độ dân số tự nhiên (A): A = N = 280000 = 71,9 (người/ha).

-


Loại đô thị: Khu đô thị thuộc đô thị loại 3 (Theo nghị định 42 CP về việc
phân loại đô thị)

3892
S
N
280000
Mật độ dân số trên đất ở (B): B = =
= 76 (người/ha).
3682
S

2.2 . Các số liệu đã cho theo nhiệm vụ

(2 tờ đề thầy cho)

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 7


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn

CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT
SINH VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2040
1.1.

Tính toán lượng chất thải rắn phát sinh năm 2015


1.1.1. Chất thải rắn sinh hoạt
a) Nguồn phát sinh
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của người dân như: thức
ăn dư thừa, giấy, bìa carton, nylon, nhựa, thủy tinh, kim loại, giẻ…
b) Lượng phát sinh
2018
𝑅𝑠ℎ
= 𝑁 2018 . 𝑔1 =240000x0,9 =216 tấn / ngày
2018
Trong đó: 𝑅𝑠ℎ
: lượng chất thải rắn phát sinh từ quá trình sinh hoạt (kg/ngày).
2018
𝑁
=240000 người: dân số đô thị năm 2018
g1=0,9 kg/người.ngày:lượng rác thải bình quân đầu người năm 2018

c) Thành phần chất thải
=> Chọn tỷ lệ thu gom chung cho rác thải sinh hoạt là: 90 % ( lấy theo bảng 9.1TCVN 07/2010)
Xem phụ lục A, bảng A1.
1.1.1.1. Chất thải rắn chợ
a) Nguồn phát sinh
Phát sinh từ chợ trong khu đô thị.
b) Lượng phát sinh
- Giả thiết rác thải chợ chiếm bằng 60-70% rác thải sinh hoạt khác.
- Chất thải rắn từ chợ:
RC= 70% .Rsh khác = 70%. (RSH - RHGD )
= 0,7. 240000.(0,9-0.45)= 75,6 tấn/ngày
c) Thành phần chất thải
Thành phần chất thải rắn chợ giống với rác thải sinh hoạt. Đối với chất thải rắn

tại chợ ta phân loại ngay tại nguồn để lấy lượng rác hữu cơ phục vụ việc làm phân
composting.
Chọn tỷ lệ thu gom rác thải chợ là 100% .
1.1.1.2. Chất thải rắn trường học công sở
a) Nguồn phát sinh
SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 8


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
Nguồn phát sinh chất thải rắn là các cơ quan hành chính như các cơ quan nhà
nước, cơ quan chính phủ, …và các trường học trên địa bàn khu đô thị.
b) Lượng phát sinh
Lượng chất thải rắn hành chính công sở giả thiết bằng 10% - 15% lượng chất
thải rắn sinh hoạt khác.

RHCCS = 10% Rsh khác = 0,1.240000.(0,9-0,45)= 10,8tấn/ngày
c) Thành phần chất thải
Thành phần chất thải rắn hành chính, công sở giống với rác thải sinh hoạt. Chọn tỷ lệ
thu gom là 100% .
1.1.1.3. Chất thải rắn công cộng
a) Nguồn phát sinh
Phát sinh từ các nơi công cộng như công viên,khu giải trí, bến tàu, nhà ga, sân
bay...
b) Lượng phát sinh
Lượng chất thải rắn công cộng giả thiết bằng 10% - 15% lượng chất thải rắn sinh
hoạt khác.
-


Rcc= 10% Rsh khác = 0,1.240000.(0,9-0,45) = 10,8 tấn/ngày

c) Thành phần chất thải
Thành phần chất thải rắn hành chính, công sở giống với rác thải sinh hoạt. Chọn tỷ lệ
thu gom là 100% .
1.1.1.4. Chất thải rắn từ thương mại, dịch vụ
a) Nguồn phát sinh
Phát sinh từ các nơi công cộng như công viên,khu giải trí, bến tàu, nhà ga, sân bay,
bến xe
b) Lượng phát sinh
Lượng chất thải rắn thương mại – dịch vụ phát sinh lấy bằng 10% lượng chất thải rắn
sinh hoạt khác.
RTM-DV/2018 = Rsh2018  (0,9-0,45)  10% = 10,8 (tấn/ngày)
c)Thành phần chất thải
Thành phần chất thải rắn thương mại – dịch vụ giống với rác thải sinh hoạt. Chọn tỷ lệ
thu gom là 100%
SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 9


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
1.1.2. Chất thải rắn y tế
a) Nguồn phát sinh
Chất thải rắn y tế phát sinh từ các bệnh viện, cơ sở dịch vụ y tế.
b) Lượng phát sinh
2018
2018

𝑅𝑦𝑡𝑒
= 𝐺𝑦𝑡𝑒
. 𝑔2= 740 . 1,9 =1406kg/ngày= 1,406 tấn/ngày

Trong đó:

2018
𝑅𝑦𝑡𝑒
: lượng chất thải rắn phát sinh từ y tế(kg/ngày).
2018
𝐺𝑦𝑡𝑒
: số giường bệnh năm 2018
2018
𝐺𝑦𝑡𝑒
= 200+250+170+120= 740 giường

𝑔2 : tiêu chuẩn thải rác theo giường bệnh (kg/giường.ngày)
2018
2018
Bệnh viện 1: 𝑅𝑦𝑡𝑒(1)
= 𝐺𝑦𝑡𝑒(1)
. 𝑔2 =200.1,9= 380 kg/ngày = 0,38 tấn/ngày
2018
2018
Bệnh viện 2: 𝑅𝑦𝑡𝑒(2)
= 𝐺𝑦𝑡𝑒(2)
. 𝑔2 =250.1,9= 475 kg/ngày= 0,475 tấn /ngày
2018
2018
Bệnh viện 3: 𝑅𝑦𝑡𝑒(3)

= 𝐺𝑦𝑡𝑒(3)
. 𝑔2 =170.1,9=323 kg/ngày =0,323 tấn/ngày
2018
2018
Bệnh viện 4: 𝑅𝑦𝑡𝑒(3)
= 𝐺𝑦𝑡𝑒(3)
. 𝑔2 =120.1,9=228 kg/ngày =0,228 tấn/ngày
c) Thành phần chất thải
Chọn tỷ lệ thu gom rác thải y tế là 100% (là nơi đảm bảo vệ sinh môi trường,
điều kiện lưu giữ không được để lâu).
Xem phụ lục A, bảng A2.

1.1.3. Chất thải rắn công nghiệp
a) Nguồn phát sinh
Phát sinh từ khu công nghiệp trong đô thị với tổng diện tích tự nhiên là 27 ha.
b) Lượng phát sinh
Lượng chất thải rắn công nghiệp trong năm 2018:
RCN/2018 = S×g = 27.0,64,280 = 2020 (kg/ngày)
Trong đó
RCN/2018 – là lượng CTR công nghiệp phát sinh năm 2018 (kg/ngày)
S
– là diện tích đất dùng sản xuất mỗi KCN năm 2018 (ha)
g
– là tiêu chuẩn thải chất thải rắn KCN (kg/ha.ngày)
c) Thành phần chất thải
Chọn tỷ lệ thu gom rác thải công nghiệp là 100%
SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 10



Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
Xem phụ lục A, bảng A3.
1.1.4. Chất thải rắn thương mại dịch vụ và du lịch
a) Nguồn phát sinh
Chất thải rắn thương mại, dịch vụ và du lịch phát sinh từ các trung tâm buôn
bán thương mại, các nhà hàng dịch vụ …và từ hoạt động du lịch.
b) Lượng phát sinh
Trong năm 2018: Giả thiết chất thải rắn thương mại dịch vụ du lịch có lượng
phát sinh bằng 10% lượng chất thải rắn sinh hoạt. Các năm tiếp theo lượng chất
thải rắn phát sinh tính theo tỷ lệ phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch.
RTMDV2018 = RSh2018  10% = 24000. (0,9-0,45) .10%= 11,2 (tấn/ngày)
c) Thành phần chất thải
Thành phần chất thải rắn thương mại và dịch vụ tương tự thành phần chất thải
rắn sinh hoạt.
Xem phụ lục A, bảng A4.
1.1.5. Chất thải rắn xây dựng
a) Nguồn phát sinh
- Nguồn phát sinh chất thải rắn là từ các công trình xây dựng khác nhau trên địa
bàn khu đô thị.
- Lượng chất thải rắn xây dựng giả thiết bằng 7% lượng chất thải rắn sinh hoạt .
b) Lượng phát sinh
- RXD =7% RSH = 0,07.216 =15,12 tấn/ngày.
Theo Quyết định số 2419/QĐ-TTG, Phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý
tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 thì mục tiêu đến
năm 2025, 90% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh tại các đô thị được
thu gom xử lý, trong đó 60% được thu hồi để tái sử dụng hoặc tái chế.
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn xây dựng vào năm 2018 (%): 80%. Và tỉ lệ tăng dần
tới năm 2040 là 90%.

c) Thành phần chất thải
Thành phần chất thải xây dựng chủ yếu là vô cơ như gạch, đá, sỏi…
Xem phụ lục A, bảng A5.

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 11


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
1.1.6. Chất thải rắn đường phố
a) Nguồn phát sinh
- Chất thải rắn khu công cộng, đường phố phát sinh như lá cây, baonilon, …và
bụi đường trong khu đô thị.
b) Lượng phát sinh
- Lượng chất thải rắn đường phố giả thiết bằng 2% lượng chất thải rắn sinh hoạt .
-

𝑅Đ𝑃 =2%. Rsh = 0,02.216= 4,32 tấn/ngày

c) Thành phần chất thải
Chủ yếu là cát bụi, lá cây ven đường. Giả sử thành phần vô cơ và hữu cơ trong CTR
đường phố là 50:50.
Xem phụ lục A, bảng A6.
1.1.7. Bùn thải
a) Nguồn phát sinh
- Nguồn phát sinh từ các bể tự hoại là chính. Ngoài ra, còn có bùn thải từ các trạm
xử lý nước thải và từ các đường cống thoát nước…trong khu đô thị.
b) Lượng phát sinh

2018
3
3
𝑅𝐵𝑢𝑛
𝐵𝑇𝐻 = 𝑁. 𝑔4 . 𝑓= 240000.0,05.0,78=9360 m /năm= 26(m /ngày)
trong đó: + g4 = 0.04-0.07(m3/người.năm): là khối lượng phân bùn tính theo đầu
người m3/người/năm.( Tính cho bùn lấy từ bể tự hoại theo QCVN 07/2010)
+ f: % số dân sử dụng bể tự hoại , f=78 %
-

Lượng bùn thải từ hệ thống TN & XLNT, KT tùy thuộc từng đô thị, có thể lấy
từ 40-50% phân bùn bể tự hoại. Chọn 50%
2015
2015
3
𝑅𝐵𝑢𝑛
𝑘ℎ𝑎𝑐 =50% ×𝑅𝐵𝑢𝑛 𝐵𝑇𝐻 =50% × 26 = 13 (m /ngày)

Tổng lượng bùn thải
2018
2018
2018
3
3
𝑅𝐵𝑢𝑛
= 𝑅𝐵𝑢𝑛
𝐵𝑇𝐻 +𝑅𝐵𝑢𝑛 𝑘ℎ𝑎𝑐 = 26+13 = 39 (m /ngày)=14040 (m /năm)
c) Thành phần chất thải
Chủ yếu là hữu cơ sau phân hủy kỵ khí,có hàm lượng N,P cao.
Chọn tỷ lệ thu gom BTH là 30%, tỷ lệ thu gom bùn khác là 100%

-

Xem phụ lục A, bảng A7.

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 12


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
1.2.

Tính toán lượng chất thải rắn theo giai đoạn quy hoạch (20182040)

1.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt
-

Lượng chất thải sinh hoạt năm tiếp theo xác định theo công thức:
RSH = N.(1+a).g1/1000 (tấn/ngày)
Trong đó:
- N là số dân trong từng giai đoạn (người)
- a là tỉ lệ tăng dân số (%) a= 0,6+1,6=2,2% (tự nhiên và cơ học)
- g1 là tiêu chuẩn thải rác (kg/người. Ngày) g1=0,9kg/người.ngày
Tỷ lệ thu gom 90% (Bảng 9.1 QC 07/2010.BXD)

-

Tính cho năm 2019
2019

𝑅𝑠ℎ
=

𝑁2019 .(1+𝑎).𝑔1
1000

=

240000.(1+0,022).0,9
1000

= 220,75 tấn/ngày

2019
2019
Thu gom: 𝑅𝑠ℎ,𝑡ℎ𝑢𝑔𝑜𝑚
= 𝑅𝑠ℎ
. 0,9 = 220,75. 0,9 = 198,68 tấn/ngày

Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh cho những năm tiếp theo xem ở phụ lục B1.
1.2.1.1. Chất thải rắn chợ
- Tính cho năm 2019:
- Lượng phát sinh
𝑅𝐶ℎ𝑜 ,2019 =70% .Rsh khác – 2019= 70%.240000(1+0.022).0,45= 77,41 tấn /ngày
Lượng chất thải rắn chợ phát sinh cho những năm tiếp theo xem ở phụ lục B12.
1.2.1.2. Chất thải rắn trường học công sở
- Lượng chất thải rắn trường học công sở chiếm 15% lượng chất thải sinh hoạt
khác phát sinh trong đô thị có thành phần tính chất giống như rác thải sinh hoạt.
- Tính cho năm 2019:
- Lượng phát sinh

𝑅𝑇𝐻−𝐶𝑆,2019 =10% .Rsh khác – 2019 = 10%.240000.(1+0,022).0,45= 11,06 tấn /ngày
Lượng chất thải rắn trường học công sở phát sinh của những năm tiếp theo xem ở phụ
lục B13.

-

1.2.1.3. Chất thải rắn công cộng
Lượng chất thải rắn công cộng chiếm 10% lượng chất thải sinh hoạt khác phát
sinh trong đô thị có thành phần tính chất giống như rác thải sinh hoạt.
Tính cho năm 2019:

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 13


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
Lượng phát sinh
𝑅𝐶𝐶,2019 =10% .Rsh khác – 2019 = 10%.240000.(1+0,022).0,45= 11,06 tấn /ngày
Lượng chất thải rắn công cộng phát sinh của những năm tiếp theo xem ở phụ lục B14.
-

1.2.2. Chất thải rắn y tế
RBV/n+1 = Nn . (1 + b) . g] (kg/ngày)
RBV/2020 = N2018. (1 + 0,068) . 1,9 =740 . (1 + 0,068) . 1,9
=1502 (kg/ngày)
Trong đó:
RBV/n+1 – Lượng CTR phát sinh từ bệnh viện năm n+1 (kg/ngày)
Nn


– Số giường bệnh mỗi bệnh viện năm thứ n (giường)

g

– Tiêu chuẩn thải rác theo giường (kg/giường.ngày)

b

– Tỉ lệ gia tăng giường bệnh (%)

Lượng chất thải rắn y tế phát sinh cho những năm tiếp theo xem ở phụ lục B2.
1.2.3. Chất thải rắn công nghiệp
Lượng chất thải rắn công nghiệp theo từng giai đoạn quy hoạch:
RCN/n+1 = Ssx.g3 = Sn . g. (1 + c) (kg/ngày)
Trong đó
RCN/n+1 – là lượng CTR công nghiệp phát sinh năm n+1(kg/ngày)
c
– tỉ lệ tăng trưởng công nghiệp (%)
Ssx
– là diện tích đất dùng sản xuất (ha)
g
– là tiêu chuẩn thải chất thải rắn KCN (kg/ha.ngày)
Sn
– là diện tích sản xuất năm n KCN
Lượng chất thải rắn công nghiệp năm 2019
RCN/n+1 = 27.0,64. 280 (1 + 0,092) = 5284(kg/ngày)
Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh cho những năm tiếp theo xem ở phụ lục
B3.
1.2.4. Chất thải rắn xây dựng

-

Lượng chất thải rắn xây dựng các năm tiếp theo được tính như sau

RXD/n+1 = RXD/n . (1+d) (tấn/ngày)
Trong đó:
RXD/n+1 – Lượng CTR xây dựng phát sinh năm n+1 (tấn/ngày)
RXD/n – Lượng CTR sinh hoạt phát sinh năm n (tấn/ngày)
d
– Tỷ lệ tăng phát triển trong xây dựng (%)
SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 14


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
Lượng CTR xây dựng phát 2019
RXD/n+1 = 15,12 . (1+0,074) = 16,24 (tấn/ngày)
Lượng chất thải rắn xây dựng của những năm tiếp theo xem ở phụ lục B5.
1.2.5. Chất thải rắn đường phố
Lượng chất thải rắn đường phố chiếm 2% lượng chất thải sinh hoạt phát sinh
trong đô thị.
- Tính toán cho năm 2019:
𝑅Đ𝑃,2019 = 2% .Rsh – 2019 = 2%. 216= 4,32 tấn /ngày
Lượng chất thải rắn đường phố của những năm tiếp theo xem ở phụ lục B6.
-

1.2.6. Bùn thải
-


Lượng bùn thải các năm tiếp theo được tính như sau:
RBùn.BTH= Ni . g.f
Trong đó: Ni: Dân số năm i ( 2018-2040).

Lượng bùn thải phát sinh của những năm tiếp theo xem ở bảng phụ lục B7.

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 15


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn

CHƯƠNG II: QUY HOẠCH HỆ THỐNG THU GOM VÀ VẬN
CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN
2.1. Xác định các mục tiêu thu gom cho các nguồn phát sinh chất thải rắn theo
từng giai đoạn (2018, 2025, 2030, 2040)
Các nguồn phát sinh chất thải trong khu đô thị có tỷ lệ thu gom được tổng hợp tại
bảng sau
Bảng 2.1: Tỷ lệ thu gom CTR trong khu đô thị với từng loại nguồn
Nguồn phát
sinh
Tỷ lệ thu gom (%)
CTR HGĐ

Lượng rác thu gom

2018


2025

2030

2040

90

94

95

97

97,2

136,62

168,82

206,69

100

100

100

100


75,6

88,04

98,16

122,02

100

100

100

100

10,8

12,58

14,02

17,43

100

100

100


100

10,8

12,58

14,02

17,43

100

100

100

100

10,8

12,58

14,02

17,43

(tấn/ngày)
Tỷ lệ thu gom (%)
CTR Chợ


Lượng rác thu gom
(tấn/ngày)
Tỷ lệ thu gom (%)

CTR TMDV DL

Lượng rác thu gom
(tấn/ngày)
Tỷ lệ thu gom (%)

CTR Trường
học Cơ sở

Lượng rác thu gom
(tấn/ngày)
Tỷ lệ thu gom (%)

CTR Công cộng Lượng rác thu gom
(tấn/ngày)

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 16


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
Tỷ lệ thu gom (%)
CTR Xây dựng


Lượng rác thu gom

50

90

93

96

7,56

22,43

33,12

69,81

100

100

100

100

1,41

1,83


2,09

2,90

100

100

100

100

4,32

5,42

6,23

7,75

100

100

100

100

2,02


3,73

5,80

13,98

20

50

100

100

1,87

5,45

12,15

15,11

100

100

100

100


4,68

5,45

6,08

7,55

(tấn/ngày)
Tỷ lệ thu gom (%)
CTR Y tế

Lượng rác thu gom
(tấn/ngày)
Tỷ lệ thu gom (%)

CTR Đường phố

Lượng rác thu gom
(tấn/ngày)
Tỷ lệ thu gom (%)

CTR Công
nghiệp

Lượng rác thu gom
(tấn/ngày)
Tỷ lệ thu gom (%)


BTH
Bùn

Lượng bùn thu gom
(tấn/ngày)

thải

Tỷ lệ thu gom (%)
Bùn
khác

Lượng bùn thu gom
(tấn/ngày)

2.1.1. Chất thải rắn sinh hoạt
- Theo Quy định 2149/QĐ-TTg năm 2009 và theo Bảng 9.1 QCVN 07:2010/BXD,
đến năm 2020, 90% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh được thu gom
và xử lý đảm bảo môi trường và đến năm 2029 đạt đô thị loại 2 thì tỷ lệ thu gom đạt
95%, các năm còn lại tăng đều để đạt tiêu chuẩn thu gom.
- Số liệu thu gom và thành phần được thể hiện rõ ở bảng 2.2 bên dưới.

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 17


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn


Bảng 2.2: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR sinh hoạt
Chất thải rắn hộ gia đình
Lượng
Năm

Dân số

CTR
phát sinh

Thành phần

Tỷ
lệ
thu

Lượng
CTR
thu gom

gom
(tấn/ngày)
(tấn/ngày)
(%)

Lượng
CTR

Lượng
CTR vô


Lượng
CTR

hữu cơ
(61,9%)


(17%)

tái chế
(21,1%)

(tấn/ngày) (tấn/ngày) (tấn/ngày)

2018

240000

216,00

90

194,40

120,33

33,05

41,02


2025

279491

271,11

94

254,84

157,75

43,32

53,77

2030

349671

311,62

95

296,04

183,25

50,33


62,46

2040

387374

387,37

97

381,00

232,59

63,88

79,28

-

Năm

Chất thải rắn hộ gia đình có tỷ lệ thu gom bằng chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 2.3: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR sinh hoạt

Lượng
CTR
Dân số
phát sinh

(tấn/ngày)

Tỷ
lệ
thu
gom
(%)

Thành phần
Lượng
CTR
thu gom
(tấn/ngày)

Lượng
CTR
hữu cơ

Lượng
CTR vô

Lượng
CTR
tái chế

cơ (17%)
(61,9%)
(21,1%)
(tấn/ngày)
(tấn/ngày)

(tấn/ngày)

2018

240000

108,00

90

97,20

60,17

16,52

20,51

2025

279491

145,53

94

136,62

84,56


23,22

28,83

2030

349671

171,39

95

162,82

100,79

27,68

34,36

2040

387374

213,06

97

206,69


127,94

35,14

43,61

Chất thải rắn chợ
-

Tỷ lệ thu gom chất thải rắn tại chợ luôn đạt 100% từ năm 2018 – 2042
Bảng 2.4: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR chợ

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 18


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn



Dân

m

số

201


24000

8

0

202
5

Lượng
CTR
phát sinh
(tấn/ngày
)

Tỷ
lệ
thu
go
m
(%)

Thành phần
Lượng
CTR
thu gom
(tấn/ngày
)

Lượng

CTR

Lượng
CTR vô

Lượng
CTR

hữu cơ
tái chế
cơ (17%)
(61,9%)
(21,1%)
(tấn/ngày
(tấn/ngày
(tấn/ngày
)
)
)

75,60

100

75,60

46,80

12,85


15,95

27949
1

88,04

100

88,04

54,5

14,97

18,58

203
0

34967
1

98,16

100

98,16

60,76


16,69

20,71

204

38737

0

4

122,02

100

122,02

75,53

20,74

25,75

Chất thải rắn TMDV – DL, Công cộng, Trường học – Công sở
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn ở TMDV – DL, Công cộng, Trường học – Công sở
giống nhau và đều bằng 100%
Bảng 2.5: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR TMDV-DL, Công cộng, Trường học-


Công sở

Năm

Tỷ
Lượng
Lượng
lệ
CTR
CTR
Dân số
thu
phát sinh
thu gom
gom
(tấn/ngày)
(tấn/ngày)
(%)

2018

240000

10,80

100

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh


10,80

Thành phần
Lượng
Lượng
Lượng
CTR
CTR
CTR vô
hữu cơ
tái chế
cơ (17%)
(61,9%)
(21,1%)
(tấn/ngày)
(tấn/ngày)
(tấn/ngày)
6,69

1,84

2,28
Trang 19


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
2025

279491


12,58

100

12,58

7,79

2,14

2,65

2030

349671

14,02

100

14,02

8,68

2,38

2,96

2040


387374

17,43

100

17,43

10,79

2,96

3,68

2.1.2. Chất thải rắn y tế
-

Do khả năng lưu giữ rác tại bệnh viện không được lâu và phải đảm bảo điều kiện
vệ sinh môi trường tại đây nên tỷ lệ thu gom P = 100%.

Năm

Bảng 2.6: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR y tế
Thành phần
Lượng
Lượng CTR
CTR Không
CTR
CTR Tái
CTR

thu gom
nguy hại
nguy hại
chế
phát sinh
(tấn/ngày)
(66,5%)
(20,08%)
(12,7%)
(tấn/ngày)
(tấn/ngày)
(tấn/ngày) (tấn/ngày)

2018

1,41

1,41

0,93

0,29

0,18

2025

1,83

1,83


1,22

0,38

0,23

2030

2,09

2,09

1,39

0,43

0,26

2040

2,9

2,9

1,93

0,6

0,37


2.1.3. Chất thải rắn công nghệp
-

Do khả năng lưu giữ rác tại KCN không được lâu và phải đảm bảo điều kiện
VSMT tại đây nên tỷ lệ thu gom P = 100%.
Bảng 2.7: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR công nghiệp
Thành phần

Tổng
Lượng
CT NH
CT NH
CT không CT có thể
lượng CT CTR thu
Năm
dạng lỏng dạng rắn nguy hại
tái chế
phát sinh
gom
(16,9%)
(58,1%)
(18,5%)
(tấn/ngày) (tấn/ngày)
(6,5%)
(tấn/ngày) (tấn/ngày) (tấn/ngày) (tấn/ngày)
2018

2,02


2,02

0,13

0,34

1,17

0,37

2025

3,37

3,37

0,24

0,63

2,17

0,69

2030

5,8

5,8


0,38

0,98

3,37

1,07

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 20


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
2040

13,98

13,98

0,91

2,36

8,12

2,59

2.1.4. Chất thải rắn xây dựng

-

Theo Quyết định số 2419/QĐ-TTG, Phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý

tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 thì mục tiêu đến năm
2025, 90% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh tại các đô thị được thu gom xử
lý, trong đó 60% được thu hồi để tái sử dụng hoặc tái chế.
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn xây dựng vào năm 2018 (%): 50%. Và tỉ lệ tăng dần
tới năm 2040 là 93% trong đó 75% được tái sử dụng.
Bảng 2.8: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR xây dựng

Năm

Lượng chất
thải phát sinh
(tấn/ngày)

Tỉ lệ thu
gom (%)

Lượng
CTR thu
gom
(tấn/ngày)

2018
2025
2030
2040


15,12
24,92
35,61
72,72

50
90
93
96

7,56
22,43
35,57
69,81

Lượng
CTR thu
gom tái
sử dụng
(tấn/ngày)
5,67
16,82
26,68
52,36

Lượng
CTR thu
gom đưa
về xử lý
(tấn/ngày)

1,89
5,61
8,89
17,45

2.1.5. Chất thải rắn đường phố
- Tỷ lệ thu gom chất thải rắn đường phố luôn đạt 100% từ năm 2018 – 2040.
Bảng 2.9: Tỷ lệ thu gom và thành phần của CTR đường phố

Năm

Tổng lượng chất thải
phát sinh (tấn/ngày)

Lượng CTR thu gom
(tấn/ngày)

2018

4,32

4,32

2025

5,42

5,42

2030


6,23

6,23

2040

7,75

7,75

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 21


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
2.1.6. Bùn thải
-

Theo Quyết định số 2149/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý

tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 thì mục tiêu đến năm
2020, 30% của các đô thị loại III được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường, đến năm
2025, 100% bùn bể phốt của các đô thị từ loại II trở lên được thu gom và xử lý đảm bảo
môi trường.
Bảng 2.10: Tỷ lệ thu gom và thành phần của bùn thải
Tỷ lệ sử dụng bể


Rbùn,BTH

Rbùn,khác

Năm

tự hoại
(%)

(m /ngày)

2018

78

2025

Tỷ lệ thu

RBT- thugom

(m /ngày)

gom bùn bể
tự họai (%)

(m3/ngày)

9,36


4,68

20

6,55

78

10,9

5,45

50

10,9

2030

78

12,15

6,07

100

18,23

2040


78

15,11

7,53

100

22,66

2.2.

3

3

Phương án thu gom, vận chuyển chất thải rắn
2.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt

CTR hộ gia đình:
CTR bên trong ô phố

CTR ngoài ô phố

Túi rác gia đình

Thùng rác 240L

Xe bagac
(V=660L)


Xe nâng thùng
(V=10m3)

Trạm trung chuyển

Điểm tập kết

Xe container
(V= 12 m3)

Xe nâng thùng
(V= 12 m3)

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Khu xử lý

Trang 22


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
Chất thải rắn chợ:
CTR hữu cơ

CTR
é vô cơ, tái chế

Thùng rác

màu xanh
V= 660L

Nhà tập kết
tại chợ

Thùng rác
màu trắng
V= 660L

Trạm trung
chuyển

Xe nâng thùng
(V= 12 m3)
Khu
xử


Xe container
(V=12 m3)

Chất thải rắn trường học công sở
Chất thải rắn
TC-CS

Thùng rác
màu xanh
V=240L


Điểm tập
trung tại chỗ

Xe nâng thùng
(V=10m3)

Khu xử lí

Điểm tập
trung tại chỗ

Xe nâng thùng
(V=10m3)

Khu xử lí

Chất thải rắn công cộng:

Chất thải rắn
CC

Thùng rác
màu xanh
V=240L

2.2.2. Chất thải rắn y tế
CTR nguy hại

CTR ko nguy hại


CTR tái chế

Thùng rác màu
xanh V= 240L

Thùng rác màu
vàng V= 240L

Thùng rác màu
trắng V= 240L

Điểm tập trung
tại chỗ

Nhà lưu trữ

Cơ sở thu mua

Xe nâng thùng
V= 10m3

Xe chuyên dụng
(V=3m3)

Khu xử lý

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 23



Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
2.2.3. Chất thải rắn công nghiệp
CTR không
nguy hại

CT nguy hại
dạng lỏng

CT nguy hại
dạng rắn

CTR Tái chế

Thùng màu xanh
(V= 240L)

Thùng chuyên dụng
(V= 500L)

Thùng màu vàng
(V= 240L)

Thùng màu trắng
(V= 240L)

Xe nâng thùng
V= 12m3


Xe chuyên
dụng (V=3m3)

Xe chuyên
dụng (V=7m3)

Cơ sở thu
mua

Khu xử lý
2.2.4. Chất thải rắn TMDV-DL:
Thùng rác
màu xanh
V=240L

Chất thải rắn
TMDV-DL

Điểm tập
trung tại chỗ

Xe nâng thùng
(V=10m3)

Khu xử lí

Xe nâng thùng
(V=10m3)

Khu xử lí


2.2.5. Chất thải rắn đường phố
Thùng rác
màu xanh
V=240L

Chất thải rắn
ĐP

Điểm tập
trung tại chỗ

2.1.1. Chất thải rắn xây dựng
Chất thải rắn
XD

Xe tải (V = 12m3)

Bãi đổ

2.1.2. Bùn thải
Bùn thải từ
bể tự hoại

Xe bồn
(V=5m3)
Khu xử lý

Bùn thải khác
( từ trạm XLNT,…)


Xe tải
(V=8m3)

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 24


Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn
CHƯƠNG III: QUY HOẠCH THIẾT BỊ THU GOM VÀ PHƯƠNG TIỆN VẬN
CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN
3.1.

Tính toán thiết bị thu gom và phương tiện vận chuyển chất thải rắn

3.1.1. Tính toán thu gom sơ cấp (trong nhà và khu phố)
Bảng tính toán diện tích (bên trong và bên ngoài ô phố), chu vi và dân số của
từng ô phố xem phụ lục C1.
3.1.1.1. Chất thải rắn sinh hoạt
 Chất thải rắn bên trong ô phố (trong nhà, ngõ hẻm)
- Sử dụng xe ba gác để thu gom V=660l và đưa về điểm tập kết

- Tổng số chuyến xe ba gác cần thiết trong ngày : n 
(chuyến/ngày)
 .Vt .k
Trong đó : Rô : tổng lượng rác thu gom hàng ngày trong các ô phố;

Rô = S. Mtt.g.P (kg/ngày)

S: Diện tích bên trong ô phố cách lề đường 50m (ha)
g= 0,45 (kg/người.ngày): tiêu chuẩn thải rác năm 2040.
P =97% : tỷ lệ thu gom(%) năm 2040
 : tỷ trọng của rác ;  =300 kg/m3

Vt : thể tích thùng chứa trên xe ba gác, Vt =660 L
K: hệ số sử dụng thùng chứa , k=1
-

Số chuyến xe 1 xe làm việc trong 1 ngày : n 

TLV
TC

Trong đó : TLV: thời gian làm việc của công nhân phục vụ , TLV=8h
TC: thời gian yêu cầu thực hiện 1 chuyến xe thu gom (1-1,5h)
- Số chuyến xe 1 người có thể thực hiện được trong 1 ngày là 5-8 chuyến. Chọn 1
ngày 1 người thực hiện được 7 chuyến với thời gian thực hiện 1 chuyến là 1,1h
-

Số xe thu gom cần thiết là : m  n

n

- Số công nhân cần thiết bằng số xe.
Số lượng xe bagac và công nhân phục vụ bên trong từng ô phố xem phụ lục C2.
3.1.1.2Khu vực chợ, hành chính- công cở,công cộng, thương mại- dịch vụ
-

Chất thải rắn Chợ

Chọn thùng rác màu xanh chứa chất thải hữu cơ, thùng chứa màu trắng chứa
chất thải vô cơ, tần suất thu gom T = 2 lần/ngày.
+ Số thùng rác 660l màu xám chứa chất thải hữu cơ là:

SVTH: Nguyễn Thị Dung– Lớp: 14QLMT
GVHD: TS. Nguyễn Dương Quang Chánh

Trang 25


×