Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

CHUYÊN ĐỀ: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.17 KB, 37 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ...........
TRƯỜNG THPT ................
----------

CHUYÊN ĐỀ: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON

.......................................

1


CHUYÊN ĐỀ: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON

2


CHUYÊN ĐỀ : CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON
A. NỘI DUNG CHÍNH VÀ THỜI LƯỢNG CHUYÊN ĐỀ
1. ĐƠN CHẤT CACBON (1 tiết)
- Cấu hình e nguyên tử và vị trí trong bảng tuần hoàn
- Ứng dụng
- Tính chất vật lý và tính chất hóa học.
- Trạng thái tự nhiên.
2. HỢP CHẤT CACBON(1 tiết)
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat
- Ứng dụng và điều chế các hợp chất đó
3. LUYỆN TẬP( 2 tiết)
-Dạng 1:Câu hỏi lí thuyết
- Dạng 2: Viết phương trình phản ứng
- Dạng 3: Nhận biết
- Dạng 4: Bài tập về CO2 tác dụng bazơ


- Dạng 5: Bài tập về tính khử của CO
- Dạng 6: Bài tập về muối cacbonat
B. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
a.

Kiến thức:
- Nêu được vị trí , cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh
thể, độ cứng), ứng dụng và trạng thái tự nhiên của Cacbon và hợp chất oxit, axit và muối
của cacbon
- Hiểu được tính chất hóa học của đơn chất và hợp chất cacbon
b. Kỹ năng:
- Dự đoán và viết các PTHH minh hoạ
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, vận dụng quy luật chung vào một nhóm nguyên tố.
- Biết vận dụng được những tính chất vật lí, hóa học của cacbon và hợp chất để giải các bài
tập liên quan.
- Quan sát mẩu vật, tiến hành một số thí nghiệm liên quan đến C, CO2 và muối cacbonat.
c. Thái độ:
3


- Tích cực, chủ động, cẩn thận, chính xác.
- Nhận thức vai trò của cacbon-silic và hợp chất của chúng đối với đời sống, thực tiễn.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh.
d. Năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hoá học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực thực hành.

- Năng lực tính toán hóa học.
2. Bảng mô tả các yêu cầu mức độ cần đánh giá:
NỘI DUNG

ĐƠN CHẤT
CACBON

HỢP CHẤT
OXIT CỦA
CACBON

Các mức độ kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Tính chất
- Xác định và - Dự đoán tính
vật lý, trạng minh họa các
chất, kiểm tra
thái tự nhiên tính chất hóa
dự đoán và kết
ứng dụng,
học đặc trưng luận về tính
điều chế của của cacbon
chất của
các đơn chất - Giải thích
cacbon.
cacbon.
tính oxi hóa,
- Sử dụng

- So sánh các tính khử của
cacbon có
dạng thù
cacbon.
hiệu quả trong
hình của
thực tế.
cacbon.
- Giải được
các bài tập
liên quan đến
cacbon
- Cấu tạo,
- Xác định và - Dự đoán tính
tính chất vật minh họa các
chất, kiểm tra
lý, trạng thái tính chất hóa
dự đoán và kết
tự nhiên ứng học đặc trưng luận về tính
dụng, điều
của CO,CO2
chất của
chế của
- Xác định rút CO,CO2
CO,CO2
ra nhận xét,
- Bài tập xác
- Tính chất
giải thích hiện định thành
hóa học của tượng về phản phần % thể

CO,CO2
ứng của CO2
tích của các
- Nhận biết
với nước vôi
khí thông qua
các hiện
trong.
tỉ khối.

Vận dụng cao
- Giải thích các
hiện tượng liên
quan đến thực
tiển.
- Bài tập liên
quan đến tính
khử của cacbon.

- Giải thích các
hiện tượng liên
quan đến thực
tiển.
- Bài tập CO2 tác
dụng với hỗn
hợp dung dịch
kiềm.
- Bài tập tính
khử của CO.
- Bài tập liên

quan đến quá
4


AXIT VÀ
MUỐI CỦA
CACBON

tượng liên
quan đến
CO,CO2
- Nhận biết
CO2 .
- Tính chất
vật lý, trạng
thái tự nhiên
ứng dụng,
điều chế của
các muối của
cacbon
- Tính chất
hóa học của
các muối của
cacbon

- Viết phương - Bài tập về
trình phân tử
CO2 tác dụng
và ion thu gọn. với dung dịch
kiềm.


trình quang hợp
của cây xanh.

- Xác định và
minh họa các
tính chất hóa
học đặc trưng
của các muối
của cacbon
- Xác định rút
ra nhận xét,
giải thích hiện
tượng về phản
ứng của muối
cacbonat với
dung dịch axit.
- Viết phương
trình phân tử
và ion thu gọn.

- Giải thích các
hiện tượng liên
quan đến thực
tiển.
- Bài tập muối
cacbonat tác
dụng với dung
dịch Axit.
- Bài tập nhiệt

phân có liên
quan hiệu suất.

- Dự đoán tính
chất, kiểm tra
dự đoán và kết
luận về tính
chất của các
muối của
cacbon
- Bài tập nhiệt
phân muối
cacbonat.

C.THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1: CACBON
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Cấu tạo nguyên tử,vị trí, tính chất, ứng dụng của cacbon
- Mối liên hệ giữa vị trí, cấu hình electron và tính chất của cacbon.
- Trạng thái tự nhiên, điều chế và ứng dụng của cacbon.
2. Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron nguyên tử cacbon, dự đoán tính chất hóa học cơ bản.
- Viết phương trình phản ứng
5


3. Tình cảm, thái độ
- Kết hợp tích hợp giáo dục môi trường vào trong bài học
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn
hóa học.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hoá học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực thực hành.
- Năng lực tính toán hóa học.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: máy chiếu, mẩu than, khí oxi điều chế sẵn, ống nghiệm, đèn cồn
- Học sinh: Đọc tài liệu về chuyên đề
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học tích cực
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động
GV chiếu một số hình ảnh: Kim cương HS: Quan sát các hình ảnh, so sánh các hình
sáng lấp lánh và vô cùng quí giá; Than ảnh
chì xám xịt, rẻ tiền. Gợi mở cho học sinh
về mối liên quan của các hình ảnh : đều
được cấu tạo từ nguyên tử cacbon. Giới
6


thiệu chuyên đề và bài học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
Nội dung 1: Cấu hình e nguyên tử và vị trí

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu - Một học sinh lên bảng, các học sinh còn lại
hình e, xác định vị trí C trong bảng tuần viết vào vở
hoàn dựa vào cấu hình e
- Giáo viên tiến hành chấm vở một số

-HS quan sát và kết luận

học sinh
Cấu hình electron của nguyên tử cacbon:
- Giáo viên sửa bài và chiếu hình ảnh
Bảng tuần hoàn để học sinh đối chiếu và
kết luận

1s22s22p2
 Cacbon ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2
trong bảng tuần hoàn.

Nội dung 2: Tính chất vật lí
- GV quay trở lại với những hình ảnh - Học sinh quan sát trả lời các dạng thù hình
chiếu đầu bài để giới thiệu các dạng thù của cacbon
hình của cacbon
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành
- Học sinh từ những hiểu biết của mình kết

phiếu học tập số 1

hợp sách giáo khoa để hoàn thành phiếu học
Kim
cương


Than
chì

Cacbon
vô định
hình

tập số 1

Cấu tạo
Tính
chất vật

ứng
dụng
- Giáo viên gọi một số học sinh phát vấn
- Giáo viên chiếu bảng so sánh. Nhấn
mạnh sự khác nhau về tính chất do khác
nhau về cấu tạo
7


- Yêu cầu học sinh dự đoán dạng nào dễ
hoạt động hóa học nhất?

Nội dung 3: Tính chất hóa học
- Giáo viên chiếu bài tập yêu cầu học HS: Xác định số oxi hóa. Kết luận C thường
sinh thực hiện: Xác định số oxi hóa C có số oxi hóa: -4, 0, +2, +4
trong các chất sau: CH4, C, CO2, CO,
H2CO3

- HS dự đoán: C vừa có tính khử, vừa có tính
- GV hướng dẫn học sinh dự đoán tính

oxi hóa

chất hóa học cacbon dựa vào số oxi hóa
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm thảo
luận( mỗi nhóm 3-4 em) thảo luận hoàn - HS thảo luận
thành phiếu học tập tập số 2
Hoàn thành các phương trình. Xác định
chất khử, chất oxi hóa

- Đại diện một số nhóm lên trình bày
o

C + O2

t
→

CO2 (thể hiện tính khử)

o

to

C + O2

C + CO2


→

→

o

C + 4HNO3

2CO (thể hiện tính khử)

o

to

C + CO2

t
→

t
→

C + 4HNO3

t
→

CO2 + 2H2O + 4NO2

(thể hiện tính khử)

0

0

C + 2H2

,p
xt,t 


CH4 (thể hiện tính oxi hóa)

o

o

4Al + 3C

C + 2H2

,p
xt,t 


t
→

4Al + 3C

t

→

Al4C3 (thể hiện tính oxi hóa)

- Hs quan sát thí nghiệm và nhận xét

- GV sửa bài và nhận xét
- GV biểu diễn thí ngiệm C tác dụng với
O2 . Yêu cầu học sinh quan sát và nhận
8


xét về điều kiện phản ứng, khả năng Kết luận:
phản ứng ngoài không khí và trong bình
đựng oxi
- GV tích hợp về bảo vệ môi trường
thông qua phản ứng tạo khí CO2 (hiệu

Cacbon vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
Nhưng tính khử là chủ yếu và đặc trưng hơn
1. Tính khử: Tác dụng oxi, hợp chất có tính
oxi hóa

ứng nhà kính)
2. Tính oxi hóa: Tác dụng với hidro, một số
- Từ các phản ứng kết luận về tính chất

kim loại

của Cacbon.

-GV lưu ý điều kiện xảy ra phản ứng ở
nhiệt độ cao. Cacbon khá trơ ở nhiệt độ
thường
- GV gợi mở về phản ứng cacbon với các
oxit kim loại. Yêu cầu học sinh về nhà
tìm hiểu cacbon tác dụng với những oxit
kim loại nào? Sản phẩm là gì?
Nội dung 3:Trạng thái tự nhiên
- GV đặt câu hỏi: Cacbon có thể tồn tại HS trả lời:
dạng tự do tinh khiết trong tự nhiên hay - Trong tự nhiên, kim cương, than chì là
không?
Từ đó phát vấn về trạng thái tự nhiên của
cacbon?

cacbon tự do, gần như tinh khiết.
- Trong khoáng vật, có trong :

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu tại sao trong * Canxit: đá vôi, đá phấn, đá hoa chứa
tự nhiên Cacbon có thể tồn tại dạng tinh CaCO3.
khiết?

* Magiezit: MgCO3
Đolomit: MgCO3.CaCO3.
- Là thành phần chính của than mỏ (than
antraxit, than mỡ, than nâu, than bùn, chúng

- Kể tên địa danh nước ta có trữ lượng
9



than đá lớn?

khác nhau về tuổi địa chất và hàm lượng

- Vai trò cacbon với sự sống?

than).
- Có trong dầu mỏ, khí thiên nhiên.
* Nước ta có mỏ than ở Quảng Ninh, Thanh
Hóa và Nghệ An
- Hợp chất của cacbon là thành phần cơ sở
của các tế bào động thực vật.

Hoạt động 3: Luyện tập
GV phát phiếu học tập số 3: GV cho HS - HS làm việc cá nhân, sau đó hoạt động cặp
hoạt động cá nhân, sau đó hoạt động cặp đôi để thảo luận, chia sẻ kết quả
đôi để thảo luận, chia sẻ kết quả. GV mời
đại diện 1 số cặp báo cáo, các cặp khác
bổ sung, GV chuẩn hóa kiến thức.
Câu 1: Kim cương và than chì là các Câu 1: C
dạng:
A. đồng hình của cacbon.
B. đồng vị của cacbon.
C. thù hình của cacbon.
D. đồng phân của cacbon.
Câu 2: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện Câu 2: B
ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 → CO2
B. 3C + 4Al → Al3C4
C. C + 2CuO → 2Cu + CO2

D. C + H2O → CO + H2
10


Câu 3: Hòa tan hoàn tan hoàn toàn m Câu 3: A
gam C trong dung dịch HNO3 đặc nóng
sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Biết NO2 là sản
phẩm khử duy nhất. Tính m ?
A. 0,6 gam

B. 0,12 gam

C. 2,4 gam

D. 1,2 gam

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tìm

HS về nhà tìm hiểu trả lời

hiểu giải thích tại sao
1. Tủ lạnh dùng lâu ngày thường có mùi
hôi. Để khử mùi tại sao người có thể cho
vào tủ lạnh một mẩu than gỗ?
2. Vì sao nấu ăn bằng bếp than, hoặc
dùng bếp sưởi bằng than trong phòng kín
lại bị đau đầu khó chịu và có thể gây chết
người?


TIẾT 2: HỢP CHẤT CACBON
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tính chất của CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat
2. Kĩ năng:
- Viết được các phương trình phản ứng và xác định được vai trò của các hợp chất đó trong phản
ứng
- Phân biệt được CO, CO2, H2CO3 , muối cacbonat với các hợp chất khác
3. Tình cảm, thái độ:
11


- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch
- Kết hợp tích hợp giáo dục môi trường vào trong bài học
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hoá học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực thực hành.
- Năng lực tính toán hóa học.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Máy chiếu, Các dd Ca(OH)2, HCl, CaCO3, NaHCO3 và dụng cụ thí nghiệm.
- Học sinh: Đọc tài liệu về chuyên đề
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Hoạt động1: Khởi động:
Giáo viên chiếu hình ảnh: ứng dụng của CO2 khô dùng để - HS suy nghĩ
tạo khói trong các màn biểu diễn sân khấu hoặc đám
cưới. Đặt câu hỏi: Hợp chất này có tên gọi là gì? Tại sao
nó lại có khả năng tạo khói như vậy?
-Từ những câu hỏi đó làm cho học sinh tò mò thích thú
muốn tìm hiểu kiến thức bài học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Nội dung 1: Cacbon monooxit và cacbon đioxit
-GV chia lớp thành các nhóm thảo luận. Yêu cầu các - HS nhận nhiệm vụ học tập
nhóm thảo luận trình bày các nội dung sau vào giấy A0
12


Nhóm 1,3,5: Tính chất vật lí, Tính chất hóa học
Nhóm 2,4,6: Tính chất hóa học, điều chế
- Thời gian thảo luận 15 phút. Sau thời gian thảo luận
đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình.
Các nhóm khác nhận xét, đóng góp ý kiến.

- GV quan sát HS các nhóm hoạt động , hỗ trợ các cá - Các nhóm thảo luận, thống
nhân hoặc nhóm gặp khó khăn (Có thể cho các HS xuất nhất ý kiến.
sắc đi hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn)

- Trong quá trình thảo luận gặp
khó khăn có thể nhờ sự hỗ trợ
của giáo viên

GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết

GV yêu cầu cá nhân (hoặc các nhóm) nhận xét, đánh giá quả.
(Có thể cho các nhóm nhận xét đánh giá, chấm điểm - Cá nhân (hoặc HS các nhóm)
chéo nhau)

nhận xét, đánh giá.

13


Sau khi các nhóm báo cáo:
- GV nhận xét, đánh giá.
- Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở.
CACBONMONOXIT (CO) CACBONĐIOXXIT (CO2)
-Chất khí, không màu, không -Chất khí, không màu, không mùi, không
Tính

mùi, không vị, nhẹ hơn không vị, nặng hơn không khí, ít tan trong nước

chất

khí, rất ít tan trong nước, rất - Nước đá khô( CO2 rắn): không nóng

vật lý

bền với nhiệt, rất độc

chảy mà thăng hoa, dùng để tạo môi


- là oxit trung tính

trường lạnh không có hơi ẩm
- Là oxit axit:
+ tác dụng với nước :

Tính

CO2 + H2O ↔ H2CO3

axit

+ tác dụng với dung dịch kiềm:

-baz

CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

o

CO2 + 2Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Tính

+ Tác dụng với oxit bazo:

chất
hóa

Tính Rất yếu


CO2 + Na2O→ Na2CO3
C+4 →C+2 , C0

học

oxi

CO2 + 2Mg → C + 2MgO ( bốc cháy)

hóa
+2

+4

- Khá mạnh :C →C
Tính
khử

+ Với oxi:
2CO + O2 → 2CO2
+ Với oxit kim loại sau Al:
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
Đun axit focmic với axit - Cho đá vôi tác dụng với axit

Điều
chế

CO2 + C → 2CO
Không có


PTN sunfuric đặc
CN

HCOOH → CO + H2O
- Khí than ướt:
C + H2O ↔ CO + H2

CaCO3 +2HCl →CaCl2 + CO2 + H2O.
Thu hồi từ quá trình nung vôi hay từ
các quá trình đốt cháy than, chuyển

(44% CO còn lại là khí CO, hóa khí thiên nhiên hoặc dầu mỏ
14


H2, N2….)

CaCO3 → CaO + CO2

- Khí lò ga ( Khí than khô):
CO2 + C → 2CO
(chứa 25% CO còn lại là khí
CO2, N2….)
- GV làm thí nghiệm điều chế khí CO 2 cho học sinh quan sát: Cho CaCO3 tác dụng với
HCl, khí sinh ra dẫn vào dung dịch nước vôi trong
Nội dung 2: Liên hệ thực tế, tích hợp bảo vệ môi trường
- Giáo viên chiếu các bài báo:
- HS lắng nghe nội dung các bài
 26/12/2011 ba mẹ con ở Hà Tĩnh chết thảm vì sưởi


ấm bằng than trong một căn phòng kín. Cả 3 nạn
nhân đều chết trong tư thế nhắm mắt như đang nằm

báo
- Giải thích: Do trong phòng kín,
lượng oxi thiếu . Nên xảy ra

phương trình
ngủ khiến nhiều người cảm thấy ám ảnh.
 Sáng 13/1/2011 tại thôn Thái Lai, xã Vĩnh Thái, C + O2 → CO2
huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị).Do dùng than củi để CO2 + C dư → 2CO
sưởi ấm trong phòng kín do trời quá lạnh, anh Khí CO là khí độc. Một hàm
Nguyễn Văn Thành (44 tuổi) và con gái út 17 tuổi ở lượng nhỏ cũng đủ gây cho con
Quảng Trị đã bị chết ngạt.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao dùng than củi để sưởi ấm
trong phòng kín mà lại gây ra cái chết thương tâm như
thế. Từ đó nêu cách dùng bếp than một cách an toàn

người cảm giác đau đầu, ngộ độc
khí dẫn tới tử vong
- Khi sử dụng bếp than nên dùng
ở phòng thoáng khí, lượng than
cho vào vừa đủ

Nội dung 3: Axit cacbonic
GV đàm thoại: Axit H2CO3 rất kém bền, dễ phân huỷ
thành CO2 và H2O. Chỉ tồn tại trong dd rất loãng

I.


Axit cacbonic

Yêu cầu Hs viết ptr điện li của H2CO3?
- GV lưu ý: Trong dd, phân li 2 nấc, chủ yếu là ion

- HS viết pt điện li:

HCO3- và H+, rất ít CO32-.

15


H2CO3 có thể tạo những muối nào?

H2CO3

HCO3- + H+

HCO3-

CO32- + H+

-Muối hiđro cacbonat (HCO3-)
và muối cacbonat
(CO32-).
Nội dung 4: Muối cacbonat
II. Muối Cacbonát
GV chiếu bảng tính tan yêu cầu Hs cho biết tính tan của 1.Tính chất
muối caconat?


a) Tính tan
- Muối của kim loại kiềm, amoni
và đa số các muối hiđrocaconat
dễ tan trong nước. Còn lại không
tan

- Tác dụng với axít

b) Tác dụng với axit

- GV làm thí nghiệm: Cho NaHCO3 tác dụng với HCl.

-HS: quan sát thí nghiệm và trả

Nêu hiện tượng, viết phương trình dưới dạng phân tử và
ion thu gọn

lời:
- Sủi bọt khí của CO2.

- Hiện tượng tương tự khi cho Na 2CO3 tác dụng với NaHCO3 +
HCl.

HCl →CO2 +

H2O + NaCl
HCO3- + H+ → CO2 + H2O

- Tác dụng với dd kiềm


c) Tác dụng với dd kiềm

Muối HCO3- tác dụng dễ dàng với kiềm, viết phương NaHCO3
trình phản ứng của NaHCO3 tác dụng NaOH?

Na2CO3 + H2O

- Như vậy muối HCO3- có tính lưỡng tính, vừa tác dụng

HCO3- + OH-

+

NaOH

H 2O
16


với axit, vừa tác dụng với bazơ.
Phản ứng nhiệt phân

d) Phản ứng nhiệt phân

? Ở lớp 9 đã biết những muối cacbonat nào bị nhiệt CaCO3
phân?

NaHCO3


? Từ đó rút ra nhận xét gì?

CaO + CO2
Na 2CO3

+

CO2 + H2O
Nhận xét:
- Muối cacbonat dễ bị nhiệt
phân trừ muối của kiềm
- Muối hiđrocacbonat bị nhiệt
phân

Ứng dụng

2. Ứng dụng

? Dựa vào thực tiễn và kiến thức SGK đưa ra những - CaCO3: sản xuất vôi, chất độn
ứng dụng của muối cacbonat?

- Na2CO3: Dùng CN thuỷ tinh,
đồ gốm, bột giặt
- NaHCO3: CN thực phẩm, dược
phẩm

Hoạt động 3: Luyện tập
- GV chiếu các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu học sinh

- Hs trả lời:


trả lời
Câu 1: Khí nào sau đây gây đau đầu, khó chịu khi sử Câu 1: C
dụng bếp than?
A. O2

B. H2S

C. CO

D. CO2

Câu 2: Khí gây hiệu ứng nhà kính là?
Câu 2: D
A. SO2

B. Cl2

C. CO

D. CO2

Câu 3: Để làm sạch CO có lẫn CO2, dùng hoá chất?
Câu 3: D
17


A. dd KMnO4

B. dd Br2


C. dd Ca(HCO3)2

D. dd Ca(OH)2.

Câu 4: Cho các muối sau: MgCO3, (NH4)2CO3, CaCO3, Câu 4: D
NaHCO3, Muối nào tan tốt trong nước?
A. MgCO3

B. BaCO3

C. CaCO3

D. NaHCO3

Hoạt động 4: Vận dụng
Quay trở lại với câu hỏi đầu bài. Giáo viên yêu cầu học CO2 khô dễ thăng hoa, khi thăng
sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải thích hiện hoa làm giảm nhiệt độ của vùng
tượng và trả lời câu hỏi

không khí xung quanh, khiến
cho hơi nước ngưng tụ thành
đám sương mù màu trắng. Tạo
hiện tượng khói trắng

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- GV nhắc lại tác hại của khí CO 2 trong việc gây ra hiệu Học sinh về nhà tìm hiểu
ứng nhà kính( đã học ở tiết 1) . Yêu cầu các nhóm học Trình bày kết quả vào giấy nộp
sinh về tìm hiểu ở địa phương mình những tác động của cho giáo viên
Hiệu ứng nhà kính ? Biện pháp giảm hiệu ứng nhà kính,

bảo vệ môi trường.
- Trong phần tính chất hóa học. CO 2 tác dụng với bazơ
kiềm. Yêu cầu các em về nhà tìm hiểu khi nào phản ứng
tạo muối axit, muối trung hòa. Khi nào tạo cả hai muối
TIẾT 3: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về :
- Cấu hình electron nguyên tử, vị trí, tính chất cơ bản của cacbon và hợp chất của nó
- Phương pháp giải các bài tập cơ bản liên quan đến Cacbon và hợp chất của nó.
18


2. Kĩ năng:
- Kỹ năng viết phương trình phản ứng
- Kỹ năng giải các bài tập trắc nghiệm.
- Kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập thực tế trong cuộc sống
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác làm việc nhóm, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
yêu thích môn hóa học.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hoá học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực thực hành.
- Năng lực tính toán hóa học.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, máy chiếu
Học sinh: Nghiên cứu các dạng bài tập

III. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, hợp đồng, thảo luận nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
- GV tổ chức trò chơi từ khóa cho cả lớp để ôn tập lại lí thuyết
Hoạt động 2: Luyện tập
19


- GV phát tài liệu về các dạng bài tập. Giới thiệu về các dạng bài tập nghiên cứu trong tiết học
 CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Các bài trắc nghiệm lí thuyết
Dạng 2: Viết phương trình, hoàn thành chuỗi phương trình
Dạng 3: Bài tập nhận biết
- Dạng bài tập nhận biết không hạn chế thuốc thử
- Dạng bài tập nhận biết hạn chế thuốc thử
- Dạng bài tập nhận biết không dùng thuốc thử
- Dạng bài tập tách, tinh chế
Dạng 4: Bài tập CO2 tác dụng với OHDạng 4.1. Bài toán CO2 tác dụng với NaOH, KOH
Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch KOH, NaOH có thể xảy ra các phản ứng sau:
NaOH

+ CO2 → NaHCO3

(1)

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

(2)


Trường hợp 1: Biết số mol các chất tham gia phản ứng
Khi bài toán cho biết số mol NaOH và CO 2 tham gia phản ứng thì trước tiên phải lập tỉ lệ số mol
T=

nNaOH
nCO2

Nếu T



. Sau đó kết luận phản ứng xảy ra và tính toán theo dữ kiện bài toán.
1: Chỉ xảy ra phản ứng (1), muối thu được chỉ có NaHCO3

Nếu 1 < T < 2: Xảy ra cả phản ứng (1) và (2), sản phẩm thu được có 2 muối là NaHCO 3 và
Na2CO3.
Nếu T



2: Chỉ xảy ra phản ứng (2), muối thu được chỉ có Na2CO3

20


(1) 1

(1) và (2)


NaHCO3
Chú ý:

2

NaHCO3 + Na2CO3

(2)

Na2CO3

Khi T < 1 thì CO2 còn dư, NaOH phản ứng hết
Khi 1



T



2 : Các chất tham gia phản ứng đều hết

Khi T > 2: NaOH còn dư, CO2 phản ứng hết
Trường hợp 2: Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng
Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng thì phải viết cả 2 phản ứng sau đó đặt số mol của
từng muối, tính toán số mol các chất trong phương trình phản ứng và tính toán.
Dạng 4.2. Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2
Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 có thể xảy ra các phản ứng sau:
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
Ca(OH)2


+ CO2

(1)

→ CaCO3 + H2O (2)

Trường hợp 1: Biết số mol các chất tham gia phản ứng
T=

Khi biết số mol CO2 và Ca(OH)2 thì trước tiên phải lập tỉ lệ

nOH
nCO2

. Sau đó kết luận phản ứng

xảy ra và tính toán theo dữ kiện bài toán tương tự như với bài toán kiềm 1 lần kiềm.
Trưòng hợp 2. Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng
Với bài toán dạng này thường cho biết trước số mol của CO 2 hoặc Ca(OH)2 và số mol CaCO3.
Khi giải phải viết cả 2 phản ứng và biện luận từng trường hợp
TH1: Chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa,

nCO2

=

nBa (OH )2 pu

=


n↓

TH2: Xảy ra cả 2 phản ứng tạo muối trung hoà (kết tủa) và muối axit.

nCO2
Chú ý:

= 2.

nBa (OH )2 pu n↓
-

- Khi bài cho thể tích CO2 và khối lượng kết tủa, yêu cầu tính lượng kiềm thì thường chỉ

xảy ra 1 trường hợp và có 1 đáp án phù hợp .
- Khi cho số mol kiềm và khối lượng kết tủa, yêu cầu tính thể tích CO 2 tham gia thì thường
xảy ra 2 trường hợp và có 2 kết quả thể tích CO2 phù hợp
Dạng 4.3. Bài toán CO2 tác dụng với hỗn hợp kiềm NaOH, Ca(OH)2
21


Khi giả bài toán này phải sử dụng phương trình ion. Các phản ứng xảy ra:
CO2 +

OH −

CO2 + 2
Ca2+ +


OH −

CO32−

HCO3−




CO32−

+ H2O

(1)
(2)

→ CaCO3↓

(3)

Trường hợp 1: Biết số mol các chất tham gia phản ứng
T=

Khi biết số mol CO2 và NaOH, Ca(OH)2 thì trước tiên phải lập tỉ lệ

nOH
nCO2

. Sau đó kết luận phản


ứng xảy ra và tính toán theo dữ kiện bài toán tương tự như với bài toán kiềm 1 lần kiềm.
Trưòng hợp 2. Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng
Với bài toán dạng này thường cho biết trước số mol của CO 2 hoặc kiềm và số mol kết tủa. Khi
giải phải viết cả 3 phản ứng và biện luận từng trường hợp
-

TH1: OH dư, chỉ xảy ra phản ứng (2) và (3). Khi đó


n CO2 = nOH- - nCO2-

TH2: OH và CO2 đều hết, xảy ra cả 3 phản ứng (1), (2) và (3),
Lưu ý: Khi tính kết tủa phải so sánh số mol
- Nếu
- Nếu

nCO2- ≥ nCa2 +
3

nCO2- ≤ nCa2+
3

thì
thì

CO32−

3

nCO2 = nOH- - nCO23


với Ca2+ , Ba2+ rồi mới kết luận số mol kết tủa.

n ↓ = n Ca 2+
n ↓ = n CO2−
3

- Tương ứng với các dạng bài tập giáo viên soạn các câu hỏi theo các mức độ: Biết- Hiểu-Vận
dụng- Vận dụng cao
- Giáo viên soạn ba loại hợp đồng:
Loại 1: Mức 6 điểm: Gồm 3 câu ở mức độ Biết; 4 câu ở mức độ Hiểu; 3 câu ở mức độ Vận dụng
Loại 2: Mức 8 điểm : Gồm 2 câu ở mức độ Biết; 4 câu ở mức độ Hiểu; 3 câu mức độ vận dụng; 1
câu ở mức độ vận dụng cao
22


Loại 3: Mức 10 điểm: Gồm 2 câu ở mức độ Biết; 3 câu ở mức độ Hiểu; 3 câu mức độ vận dụng; 2
câu ở mức độ vận dụng cao
- Cho học sinh tự lựa chọn các loại hợp đồng, lựa chọn các câu hỏi trong từng mức độ, từng dạng
bài( đảm bảo hợp đồng phải có đầy đủ các dạng bài)
Cam kết thực hiện trong vòng 20 phút
- Sau 20 phút giáo viên chấm một số hợp đồng làm việc.
- Giáo viên sửa một số bài mà nhiều học sinh còn gặp khó khăn. Nhấn mạnh những điểm cần chú
ý và rút ra những công thức tổng quát để áp dụng:
 MỘT SỐ BÀI TẬP PHÂN HÓA VỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT

Dạng 1: Các bài trắc nghiệm lí thuyết
Mức độ Biết:
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng các nguyên tố nhóm cacbon có dạng?
A. ns2np4


B. ns2np2

C. ns2np3

D. ns2np1

Câu 2: Kim cương và than chì là các dạng:
A. đồng hình của cacbon

B. đồng vị của cacbon

C. thù hình của cacbon

D. đồng phân của cacbon

Câu 3: Chọn phát biểu đúng ? Trong các phản ứng hóa học
A. cacbon chỉ thể hiện tính khử.
B. cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. cacbon không thể hiện tính khử hay tính oxi hóa.
D. cacbon thể hiện cả tính oxi hóa và tính khử.

Câu 4: Trong các quặng cho dưới đây, quặng nào có chứa CaCO3 ?
A. Xiđerit.

B. Đôlômit.

C. Cacnalit.

D. Cuprit.


Câu 5: Sođa được sử dụng trong đồ uống có ga. Công thức của sođa là
A. NaHCO3.
B. Na2CO3.
C. NH4HCO3.
D. (NH4)2CO3.
Mức độ Hiểu:
Câu 1: Nhận định nào sau đây là Sai
A. Trong các dạng tồn tại của cacbon, cacbon vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học.
23


B. Cacbon không tác dụng trực tiếp với Clo, brom và iot.
C. Trong các hợp chất cacbon thường có oxi hóa -4, +2 hoặc +4.
D. Ở nhiệt độ cao Cacbon có thể khử MgO về Mg.
Câu 2: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau
đây?
A. CaCO3 → CaO + CO2

B. CaCO3 + CO2+ H2O → Ca(HCO3)2

C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

D. CaO + CO2 → CaCO3

Câu 3: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám
cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. đám cháy do xăng, dầu.

B. đám cháy nhà cửa, quần áo.


C. đám cháy do magie hoặc nhôm.

D. đám cháy do khí ga.

Mức độ Vận dụng:
Câu 1: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.

B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.

C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.

D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.

Câu 2: C phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na2O, NaOH, HCl

C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3

B. Al, HNO3 đặc, KClO3

D. NH4Cl, KOH, AgNO3

Câu 3: Dung dịch Na2CO3 có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaCl2, HCl, CO2, KOH
C. HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3

B. Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3
D. CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HClO


Câu 4: Cho các chất: O2 (1), NaOH (2), Mg (3), Na2CO3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), Al
(8),ZnO (9), H2O (10), NaHCO3 (11), KMnO4. Cacbonđioxit phản ứng được với bao
nhiêu chất?
A. 5 .
B. 6.
Dạng 2: Viết phương trình theo chuyển hóa sau:

C.7

D.8

Mức độ Hiểu:
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng
C → CO2 → CaCO3
24


Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO.

B. Na2CO3 và NaClO.

C. NaClO3 và Na2CO3.

D. NaOH và Na2CO3.

Câu 3:Cho dãy chuyển hóa sau:

+ CO 2 + H 2 O

+ NaOH
X →
Y →
X

Công thức của X là
A. NaOH

B. Na2CO3

C. NaHCO3

D. Na2O.

Mức độ Vận dụng:
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:
+Cl2

Ca(OH)2

X → Y → CO2

+Mg

Z

X, Y, Z lần lượt là
A. CaCl2, CaCO3, MgCO3

B. CaOCl2, CaCl2, MgO


C. CaOCl2, CaCO3, CO

D. CaCl2, Na2CO3, MgO

Câu 2: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y.
Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A.Fe(OH)3.

B. K2CO3.

C. Al(OH)3.

D. BaCO3

Câu 3: Cho các phản ứng sau:
0

0

t
C + H 2O (hoi) 


(b)

(a)

t
KMnO 4 



0

(c)

t
FeO + CO 


(d) O3 + Ag →

0

(e)

t
Cu(NO3 ) 2 


Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

Câu 4: Cho các phản ứng sau:

(a) H2S + SO2 →

(b) Na2S2O3 + ddH2SO4 loãng →

(c) Al2O3 + ddNaOH →

(d) Ag + O3 →

Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4

B. 3

C. 1

D. 2
25


×